Ngày nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng mỗi ngày, nó đã đêm lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội. Con người đã ứng dụng những thành tựu khoa học đó vào trong nghành công nghiệp ô tô để sản xuất ra những chiếc xe với đầy đủ các trang thiết bị điện – điện tử rất hiện đại. Có thể nói hệ thống điện thân xe là bộ phận rất quan trọng góp phần trong việc điều khiển những tính năng trên xe. Vào những năm đầu thế kỷ 20 khi nghành ô tô mới ra đời, xe ô tô chỉ được trang bị ắcquy 6V và bộ sạc điện áp 7V. Do vậy, những chiếc xe này có hệ thống điện rất đơn giản, điện năng chỉ được dùng đánh lửa hay vài bóng đèn thắp sáng. Giữa thập kỷ 1950, những chiếc xe được trang bị hệ thống điện 12V, giúp các nhà sản xuất có thể sử dụng các dây điện nhỏ hơn và đồng thời kéo theo việc sinh ra nhiều tiện nghi dùng điện cho xe hơi. Ngày nay, những chiếc xe đều được trang bị các hệ thống điệnđiện tử rất hiện đại, phục vụ cho nhu cầu của con người như: Hệ thống âm thanh, giải trí, hệ thống phanh chống bó cứng trên xe ABS, hệ thống chống trộm, hệ thống túi khí SRS an toàn, hệ thống kiểm soát động cơ, hệ thống thông tin hiển thị, hệ thống lái tự động…Nhằm đem lại sự thoải mái những gì tốt nhất cho người sử dụng nhưng phải đảm bảo các yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như về khí thải ô nhiễm môi trường và suất tiêu hao nhiên liệu thấp nhất.Vì vậy, việc tìm hiểu hệ thống điện thân xe giúp ta hiểu rõ hơn về tính năng kỹ thuật của hệ thống, cũng như để sử dụng hiệu quả hơn. Và có thể chẩn đoán được một số bệnh khi hệ thống xảy ra hư hỏng. Thông qua đề tài khảo sát này đã giúp em có được những kiến thức sâu hơn về điện.Với những ý nghĩa như vậy nên em chọn “Khảo sát hệ thống điện thân xe Honda Civic 2008 DX ” làm đề tài tốt nghiệp, em cũng mong với đề tài này sẽ là một cuốn tài liệu chung nhất cho công việc sửa chữa các hệ thống điện nói chung và hệ thống điện thân xe nói riêng , cũng như đêm lại những kiến thức để phục vụ tốt cho công việc sau này
Trang 1MỤC LỤC
1 MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1
2 GIỚI THIỆU VỀ XE HONDA CIVIC 2008 DX 2
2.1 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE HONDA CIVIC 2008 DX 3
2.2 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN TRÊN XE 4
2.2.1 Hệ thống nhiên liệu 4
2.2.2 Hệ thống làm mát trong động cơ 5
2.2.3 Hệ thống bôi trơn 6
2.2.4 Hệ thống lái 8
2.2.5 Hệ thống phanh 9
2.2.6 Hệ thống treo 9
3 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE HONDA CIVIC 2008 DX 10
3.1.TỔNG QUAN 10
3.2 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 15
3.2.1 Công dụng 15
3.2.3 Nguyên lí hoạt động 16
3.2.3 ly hợp máy khởi động 17
3.2.4 Sơ đồ mạch khởi động 18
3.3.HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE 19
3.3.2 Ắc Quy 20
3.3.3 Máy phát điện 23
3.3.4 Bộ chỉnh lưu 25
3.3.5.Bộ điều chỉnh điện 26
1
Trang 23.4.HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ HIỂN THỊ 27
3.4.1 Hệ thống thông tin 28
3.4.1.1 Sơ đồ mạch điện và cấu tạo của bản tap lo 28
3.4.1.2 Chức năng của một số đồng hồ báo trên hệ thống thông tin : 28
3.4.1.3 Các yêu cầu hệ thống thông tin trên xe: 30
3.4.1.4 Hệ thống mạng MPX 32
3.4.1.5 Những tín hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ cao (HS-CAN) trong mạng kết nối bộ điều khiển táp lô 33
3.4.1.6 Những tín hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ trung bình (MS-CAN) trong mạng kết nối bộ điều khiển táp lô 34
3.4.2 Hệ thống hiển thị và đo đạt 35
3.4.2.2 Màn hình tinh thể lỏng (LCD) 36
3.4.2.3 Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe 36
3.4.2.4 Đồng hồ và cảm biến báo nhiên liệu 37
3.4.2.5 Đồng hồ và cảm biến báo nhiệt độ nước làm mát 38
3.5.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống chiếu sáng 40
3.5.1 2 Thông số cơ bản và các chức năng của hệ thống chiếu sáng 41
3.5.1.3 Cấu tạo của bóng đèn 41
3.5.2.1 Hệ thống còi 45
3.5.3.1 Hệ thống phanh chống bó cứng ABS 48
4 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA CÔNG SUẤT MÁY PHÁT 75
4.1 SƠ ĐỒ CÁC TẢI CÔNG SUẤT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 77
4.2 TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TIÊU THỤ THEO CÁC CHẾ ĐỘ TẢI 75
5 MỘT SỐ HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 77
5.1 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤCTRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP 77
2
Trang 35.1.1 Đèn báo nạp hoạt động không bình thường 78
5.1.2 Ăcquy yếu, hết điện 79
5.1.3 Ăcquy bị nạp quá mức 79
5.1.4 Tiếng ồn khác thường 79
5.2 CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 80
5.3 CÁC HƯ HỎNG TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CÁCH XỬ LÝ 81
6 KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
3
Trang 4Các ký hiệu và viết tắt
SOHC (Single Overhead Camshafts): Trục cam trên đầu xylanh
ECM (Electronic Control Modun): Bộ điều khiển điện tử
IC (Integrated Circuit): Mạch tích hợp
LED (Lighting Emision Diode): Phần tử cảm quang
ABS (Antiblock Brake System): Hệ thống phanh chống bó cứng
A/C (Air Condition ) : Điều hòa không khí
APM (Amplifier) – Bộ khuyết đại
CAN (Cotroller Area Network) - Điều khiển dữ liệu theo vùng
HI (High) – Mức cao
HS-CAN - Đường truyền dữ liệu mạng CAN tốc độ cao
INT (Intermittent) – Gián đoạn
LO (Low) – Mức thấp
MPX (Multiplex) - Các phương thức truyền dữ liệu
MS-CAN - Đường truyền dữ liệu mạng CAN tốc độ trung bình
M – Mortor
PCM (Powertrain Control Module) - Bộ điều khiển động cơ
R (Rear) – Phía sau
ST (Start) – Khởi động
SAS (Sophisticated Air Bag Sensor) – Bộ cảm biến và điều khiển túi khí
VSS (Vehicle Speed Sensor) – Cảm biến tốc độ bánh xe
CPU (Central Processing Unit) – Bộ xử lý trung tâm
4
Trang 51 MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng mỗi ngày, nó
đã đêm lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội Con người đã ứng dụng những thànhtựu khoa học đó vào trong nghành công nghiệp ô tô để sản xuất ra những chiếc xevới đầy đủ các trang thiết bị điện – điện tử rất hiện đại Có thể nói hệ thống điệnthân xe là bộ phận rất quan trọng góp phần trong việc điều khiển những tính năngtrên xe Vào những năm đầu thế kỷ 20 khi nghành ô tô mới ra đời, xe ô tô chỉ đượctrang bị ắc-quy 6V và bộ sạc điện áp 7V Do vậy, những chiếc xe này có hệ thốngđiện rất đơn giản, điện năng chỉ được dùng đánh lửa hay vài bóng đèn thắp sáng.Giữa thập kỷ 1950, những chiếc xe được trang bị hệ thống điện 12V, giúp các nhàsản xuất có thể sử dụng các dây điện nhỏ hơn và đồng thời kéo theo việc sinh ranhiều tiện nghi dùng điện cho xe hơi Ngày nay, những chiếc xe đều được trang bịcác hệ thống điện-điện tử rất hiện đại, phục vụ cho nhu cầu của con người như: Hệthống âm thanh, giải trí, hệ thống phanh chống bó cứng trên xe ABS, hệ thốngchống trộm, hệ thống túi khí SRS an toàn, hệ thống kiểm soát động cơ, hệ thốngthông tin hiển thị, hệ thống lái tự động…Nhằm đem lại sự thoải mái những gì tốt nhấtcho người sử dụng nhưng phải đảm bảo các yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩmcũng như về khí thải ô nhiễm môi trường và suất tiêu hao nhiên liệu thấp nhất
Vì vậy, việc tìm hiểu hệ thống điện thân xe giúp ta hiểu rõ hơn về tính năng kỹthuật của hệ thống, cũng như để sử dụng hiệu quả hơn Và có thể chẩn đoán đượcmột số bệnh khi hệ thống xảy ra hư hỏng Thông qua đề tài khảo sát này đã giúp em
có được những kiến thức sâu hơn về điện
Với những ý nghĩa như vậy nên em chọn “Khảo sát hệ thống điện thân xe Honda Civic 2008 DX ” làm đề tài tốt nghiệp, em cũng mong với đề tài này sẽ là
một cuốn tài liệu chung nhất cho công việc sửa chữa các hệ thống điện nói chung và
hệ thống điện thân xe nói riêng , cũng như đêm lại những kiến thức để phục vụ tốtcho công việc sau này
5
Trang 62 GIỚI THIỆU VỀ XE HONDA CIVIC 2008 DX
Honda Civic 2008 DX thuộc thế hệ thứ 8 của dòng xe Civic do công ty Hondasản xuất được trang bị các hệ thống hiện đại như hệ thống chống bó phanh ABS , hệthống cân bằng điện từ , hệ thống chống trộm … cùng các tiện nghi hiện đại khác
Động cơ được lắp trên xe honda civic là động cơ xăng 4 xi lanh thẳng hàng ,
16 van SOHC , i-VTEC hệ thống phun nhiên liệu đa điểm
6
Hình 2.2 Động cơ lắp trên xe Civic 2008 DX Hình 2.1 Kích thước cơ bản của xe Civic 2008 DX
Trang 72.1 THÔNG S KỸ THU T C A XE HONDA CIVIC 2008 DX Ố KỸ THUẬT CỦA XE HONDA CIVIC 2008 DX ẬT CỦA XE HONDA CIVIC 2008 DX ỦA XE HONDA CIVIC 2008 DX
Mức tiêu hao nhiên liệu
Số cửa , số chổ ngồi và trang thiết bị trên xe
Trang 8Hệ thống điện , điều hòa
2.2 GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN TRÊN XE
2.2.1 Hệ thống nhiên liệu
Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu :
- Chứa nhiên liệu dự trữ đảm bảo cho động cơ hoạt động liên tục trong một khoảng thời gian quy định
- Lọc sạch nước và tạp chất bẩn trong nhiên liệu
- Lượng nhiên liệu cấp cho mỗi chu trình phù hợp với chế độ làm việc của động cơ
- Cung cấp nhiên liệu đồng đều vào xy lanh theo trình tự làm việc của động cơ
1 Bộ điều chỉnh áp lực nhiên liệu ; 2 Bầu lọc nhiên liệu áp lực thấp ; 3 Vòi phun
4 Lọc nhiên liệu áp lực cao ; 5 Thùng chứa nhiên liệu ; 6 Vị trí tiếp nhiên
liệu vào thùng nhiên liệu ; 7 Van khóa
2.2.2 Hệ thống làm mát trong động cơ
Nhiệm vụ của hệ thống làm mát : Trong quá trình làm việc của động cơ,
nhiệt truyền cho các chi tiết tiếp xúc với khí cháy, như: pittông, xécmăng, xupap,nắp xy lanh, thành xy lanh chiếm khoảng 25÷35% nhiệt lượng do nhiên liệu cháytoả ra Vì vậy các chi tiết đó thường bị đốt nóng, nhiệt độ của chúng rất cao, gây ranhững hậu quả xấu, như: làm giảm độ bền, tuổi thọ của chi tiết máy, giảm độ nhớtdầu bôi trơn, tăng tổn thẩt do ma sát Hệ thống làm mát có nhiệm vụ thực hiện quá
8
Hình 2.3 : Sơ đồ vị trí các bộ phần trong hệ thống nhiên liệu
Trang 9trình truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng cháy rồi truyền đến môi chất làmmát để đảm bảo nhiệt độ làm việc của động cơ.
dưới ; 9.Công tắt quạt bộ tản nhiệt ; 10 Quạt tản nhiệt
theo nhiệt độ nước làm mát) bằng cách tuần hoàn nước làm mát khắp trong động cơ.Quạt làm mát sẽ làm nguội nước làm mát trong két nước và bơm nước làm mát qua nắp quy lát và thân máy
9
Hình 2.4 Hệ thống làm mát trên xe honda civic 2008
Trang 101 Đường nước vào từ bơm nước ;2 Nước đi làm mát cho các động cơ
3 Sau khi làm mát xong nước trở về kết nước làm mát
Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát : Lực đẩy của bơm nước làm cho
nước làm mát tuần hoàn trong mạch nước làm mát Nước làm mát hấp thụ nhiệt từđộng cơ và phân tán vào không khí qua két nước Nước làm mát đã được làm nguộisau đó quay trở về động cơ
2.2.3 Hệ thống bôi trơn
Công dụng của hệ thống bôi trơn là :
+ Bôi trơn các bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát : Dầu nhờn đóng vai tròchất liệu trung gian đệm vào giữa các bề mặt ma sát có chuyển động tương đối vớinhau khiến cho các bề mặt ma sát không trực tiếp tiếp xúc với nhau
+ Làm mát ổ trục: Trong quá trình làm việc, công do tổn thất ma sát biến thànhnhiệt năng làm nhiệt độ của ổ trục tăng lên rất cao Vì vậy dầu nhờn đóng vai tròchất lỏng làm mát ổ trục, tải nhiệt lượng do ma sát sinh ra ra khỏi ổ trục, không đểnhiệt độ của ổ tăng lên quá cao và đảm bảo bề mặt làm việc của ổ trục
+ Tẩy rữa mặt ma sát: Trong quá trình làm việc, các mặt ma sát luôn tiếp xúc vớinhau gây nên mài mòn, hạt kim loại rơi ra bám trên mặt ma sát.Vì vậy dầu nhờn còn
có tác dụng làm sạch các hạt kim loại trên, đảm bảo bề mặt ma sát luôn luôn sạch,tránh được hiện tượng mài mòn do tạp chất cơ học
Bao kín khe hở giữa pittông với xi lanh , giữa xecmăng với pittông
10
Hình 2.5 Đường nước làm mát cho động cơ
Trang 11+ Trong quá trình làm việc, dầu nhờn còn có tác dụng bao kín khe hở giữapittông với xi lanh, giữa pittông với xecmăng, khiến cho khả năng lọt khí qua cáckhe hở này giảm đi.
1 Bầu lọc dầu ; 2 Các te ; 3 Bơm dầu ; 4 Bộ làm mát dầu
Nguyên lý hoạt động : đây là hệ thống bôi trơn theo kiểu cưỡng bức, dầu bôi
trơn được bơm dầu đưa lên bộ lọc dầu tại đây dầu được lọc sạch các kẹn bẩn sau đódầu được đưa qua bộ làm mát trước khi đi vào bôi trơn cho động cơ , lúc này dầubôi trơn được đưa lên bôi trơn cho trục khuỷu 9 , thanh truyền 8 và bôi trơn chotrục cam
2.2.4 Hệ thống lái
11
Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống bôi trơn động cơ Honda Civic 2008 DX
Trang 12 Công dụng của hệ thống lái : hệ thống lái có chức năng thay đổi hướng duy
chuyển của ô tô bằng cách xoay hai bánh dẫn hướng Để thực hiện được động tácnày hệ thống lái gồm có cơ cấu lái và cơ cấu dẫn động lái Chức năng của cơ cấulái là giảm bớt lực mà lái xe cần phải tác động vào vành tay lái
Hình 2.7 Hệ thống lái trên xe Civic 2008 DX
Hệ thống lái của xe Civic là hệ thống lái có trợ lực Cấu tạo của hệ thống láibao gồm: vành tay lái, trục lái, các đăng truyền động, cơ cấu lái, bộ trợ lực thuỷ lực
và dẫn động lái
Bộ trợ lực thuỷ lực có nhiệm vụ làm giảm bớt lực điều khiển của người lái,làm giảm bớt các lực va đập sinh ra do đường xấu truyền lên vô lăng Bộ trợ lực cònlàm tăng tính an toàn khi có một bánh xe dẫn hướng bị nổ Vì lúc đó người lái đủsức giữ tay lái cho xe chuyển động thẳng và vừa thực hiện phanh ngặt
2.2.5 Hệ thống phanh
Công dụng của hệ thống phanh :
Giảm tốc độ của ôtô , cho đến nay khi dừng hẵn hoặc đến một tốc độ cần thiếtnào đó Ngoài ra hệ thống phanh còn có nhiệm vụ giữ cho ôtô đứng yên tại chỗ trêncác mặt dốc nghiên hay trên mặt nằm ngang
12
Trang 13Hệ thống phanh là một hệ thống đặc biệt quan trọng ,nó đảm bảo cho ôtôchuyển động an toàn ở mọi chế độ làm việc nhờ đó mới có thể phát huy hết khảnăng động lực, nâng cao tốc độ và năng suất vận chuyển của ô tô
Hình 2.8 : Sơ đồ dẫn động phanh của xe Honda Civic 2008 DX
1 Phanh trước ; 2 Phanh sau ; 3 Đường dầu thủy lực ; 4 Bàn đạp phanh
5 Trợ lực phanh ; 6 Xylanh chính
Hệ thống phanh trên xe Civic 2008 DX với cơ cấu phanh đĩa cho cả 4 bánh ,dẫn động phanh bằng thủy lực và được trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS
2.2.6 Hệ thống treo
Nhiệm vụ hệ thống treo trên ô tô : Hệ thống treo nói chung, gồm có ba bộ
phận chính là: bộ phận đàn hồi, bộ phận dẫn hướng và bộ phận giảm chấn Mỗi bộphận đảm nhận một chức năng và nhiệm vụ riêng biệt
- Bộ phận đàn hồi: dùng để tiếp nhận và truyền các tải trọng thẳng đứng, làmgiảm va đập, giảm tải trọng động tác dụng lên khung vỏ và hệ thống chuyển động,đảm bảo độ êm dịu cần thiết cho ô tô máy kéo khi chuyển động
- Bộ phận dẫn hướng: dùng để tiếp nhận và truyền lên khung các lực dọc, ngangcũng như các mômen phản lực và mômen phanh tác dụng lên bánh xe Động họccủa bộ phận dẫn hướng xác định đặc tính dịch chuyển tương đối của bánh xe đối vớikhung vỏ
13
Trang 14- Bộ phận giảm chấn: cùng với ma sát trong hệ thống treo, có nhiệm vụ tạo lựccản, dập tắt các dao động của phần được treo và không được treo, biến cơ năng củadao động thành nhiệt năng tiêu tán ra môi trường xung quanh.
Hệ thống treo trước trên xe honda civic là kiểu Macpherson bao gồm một lò
xo xoắn và một ống giảm chấn được lắp lồng vào nhau và cả hai có thể xoay trênmột mối nối cầu nằm trên tay đòn đơn bên dưới Ở phía đầu trên của ống giảm chấn
có một ổ bi kim đỡ Hệ thống sẽ đỡ toàn bộ khối lượng của xe Rô tuyn lái được nốivào thân bên dưới của giảm chấn một cần Khi đánh lái nó sẽ quay cột chống, giảmchấn và lò xo để thay đổi hướng của bánh xe Lò xo giảm chấn được đặt trên cáctấm tựa được thiết kế đặc biệt sao cho nó có thể xoay được trong quá trình lái
Hệ thống treo trước và treo sau đều là hệ thống treo độc lập,có ưu điểm :
- Cho phép tăng độ võng tĩnh và động của hệ thống treo, nhờ đó tăng được độ
êm dịu chuyển động
- Giảm được hiện tượng dao động các bánh xe dẫn hướng, tăng khả năng bámđường do đó tăng được tính điều khiển và ổn định của xe
3 KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE HONDA CIVIC 2008 DX
3.1.TỔNG QUAN
Ngày nay, những chiếc xe ô tô được trang bị các trang thiết bị điện rất tiệnnghi và hiện đại , hệ thống điện trên xe được cung cấp cho rất nhiều phụ tải điện, nóbao gồm các hệ thống sau:
- Hệ thống cung cấp điện (Charging system): Bao gồm ăcquy, máy phát điện,các bộ điều chỉnh điện
- Hệ thống khởi động (Starting system): Bao gồm máy khởi động (động cơđiện), các rơ le điều khiển và các rơ le bảo vệ khởi động
- Hệ thống đánh lửa (Ignition system): Bao gồm các bộ phận chính như: biến
áp đánh lửa (Bô bin), hộp điều khiển đánh lửa, bugi và các dây cao áp
- Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu (lighting and signal system): Gồm các đènchiếu sáng, đèn tín hiệu, còi, các công tắc và các rơle
14
Trang 15- Hệ thống đo đạc và kiểm tra (Gauging system): Bao gồm các đồng hồ trênbảng Tableau (đồng hồ tốc độ động cơ, đồng hồ tốc độ xe, đồng hồ đo nhiên liệu,đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát) và các đèn báo hiệu.
- Hệ thống điều khiển động cơ (Engine control system): Gồm hệ thống điềukhiển phun nhiên liệu (EFI), điều khiển đánh lửa…
- Hệ thống điều khiển ôtô (Vehicle control system): Gồm hệ thống điều khiểnphanh chống hãm cứng (ABS), hệ thống lái, hệ thống treo, hệ thống truyền lực, hệthống gối đệm
- Hệ thống điều hoà nhiệt độ (Air conditioning system): Bao gồm máy nén,giàn nóng, giàn lạnh, lọc ga, van tiết lưu và các thiết bị điều khiển hỗ trợ khác
- Hệ thống các thiết bị phụ: Bao gồm quạt gió, hệ thống gạt nước lau kính, nâng hạkính, đóng mở cửa xe, radio, hệ thống chống trộm…
Các hệ thống trên hợp thành một hệ thống nhất, hệ thống điện trên ôtô gồm hai phầnchính: Nguồn điện (hệ thống cung cấp điện) và các bộ phận tiêu thụ điện (các hệthống khác)
- Nguồn điện trên ôtô: Là nguồn một chiều được cung cấp bởi ăcquy nếu động
cơ chưa làm việc (hoặc làm việc ở số vòng quay nhỏ), hoặc bởi máy phát nếu động
cơ làm việc ở số vòng quay trung bình và lớn Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện khilắp đặt sửa chữa, …, trên đa số các xe người ta sử dụng thân sườn xe làm dây dẫnchung Vì vậy, đầu âm của nguồn điện được nối trực tiếp ra thân xe
- Các bộ phận tiêu thụ điện (phụ tải điện): Trong các bộ phận tiêu thụ điện thìmáy khởi động là bộ phận tiêu thụ điện lớn nhất (dòng điện cung cấp bởi ăcquy khikhởi động có thể lên đến 400÷600 (A) đối với động cơ xăng, hoặc 2000 (A) đối vớiđộng cơ diesel) Phụ tải điện được chia làm các loại cơ bản sau:
+ Phụ tải làm việc liên tục: Gồm hệ thống đánh lửa, bơm nhiên liệu, kim phunnhiên liệu,…
+ Phụ tải làm việc không liên tục: Gồm các đèn pha, đèn cốt, đèn kích thước,…
15
Trang 16+ Phụ tải làm việc trong khoảng thời gian ngắn: Gồm các đèn báo rẽ, đènphanh, mô tơ gạt nước lau kính, còi, máy khởi động, hệ thống xông máy,…
- Mạng lưới điện: Là khâu trung gian nối giữa phụ tải và nguồn điện, bao gồm: Cácdây dẫn, các bộ chuyển mạch, công tắc, các thiết bị bảo vệ và phân phối khác nhau.Cùng với sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật điện tử và điều khiển tự động,các trang thiết bị điện, điện tử trên các ôtô hiện nay không tồn tại dưới các bộ phận,các cụm tương đối độc lập về chức năng như trước mà được kết hợp lại thành các vimạch tích hợp, được xử lý và điều khiển thống nhất bởi một bộ xử lý trung tâm, làmviệc theo các chương trình đã được lập trình sẵn
Bảng 3.1 Ký hiệu một số phần tử điện và điện tử
Một linh kiện bán dẫn mà chỉ cho phép lưu lượng dòng đi qua một phươnghướng
Diode chỉ cho dòng điện chạy qua mộthướng Nhưng với Diode zener thì khiđiện áp lớn hơn điện áp định mức thì nócho dòng điện chạy theo hướng ngượclại
tiếp điểm
Thay đổi sự điều khiển thông qua sự tiếpđiểm của hai má tiếp điểm
Là một sợi chì mỏng mà khi dòng điện
có cường độ cao qua nó thì nó sẻ tựchảy lỏng làm ngắt mạch điện qua đóbảo vệ mạch điện
16
Trang 176 Bóng đèn
Khi dòng điện đi qua sẻ làm cho các sợi dây bị nóng lên và phát sáng Trongmột bóng người ta có thể dùng một sợihoặc hai sơi
quay đối tượng
Là nguồn năng lượng phụ dùng để khởiđộng động cơ ,cung cấp điện cho cácphụ tải khi động cơ không làm việc hoặc
ở số vòng quay thấp
Là nơi tích trử tạm thời năng lượngđiện cho các mạch tiêu thụ.Tụ màthường xuyên tích trữ thì được gọi là tụcái
sử dụng trong công cụ hiển thị
điều khiển các dòng
17
Trang 1813 Mô tơ Là một cổ máy chuyển điện năng
thành cơ năng Sinh mômen quay
Về cơ bản thì rờle giống như một công tắc Có thể là loại thường đóng hay thường mở Cuộn dây tạo ra lực từ để đóng, mở rơle
Là một linh kiện có giá trị điện trởkhông đổi Khi đặt trong một hiệu điệnthế thì nó giảm điện áp
Có thể thay đổi được
điện đi qua
18
Trang 193.2 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
3.2.1 Công dụng
Hệ thống khởi động có nhiệm vụ cung cấp một nguồn năng lượng bên ngoài,quay động cơ đến một tốc độ tối thiểu nào đó để đảm bảo nhiên liệu đưa vào động
cơ có thể đốt cháy được và sau đó động cơ tự làm việc được Tốc độ tối thiểu đó gọi
Đối với động cơ xăng tốc độ khởi động thường nằm trong khoảng 40÷60 (v/ph).Trong khi động cơ Diezel cần tốc độ khởi động lớn hơn, vào khoảng 80÷100 (v/ph)
3.2.2 Cấu tạo máy phát
Máy khởi động dùng trên xe Civic loại giảm tốc dùng motor tốc độ cao Máy khởi động loại giảm tốc này làm tăng momen xoắn bằng cách giảm tốc độquay của phần ứng lõi motor nhờ bộ truyền giảm tốc Piston của công tắc từ đẩytrực tiếp bánh răng chủ động đặt trên cùng một trục với nó vào ăn khớp với vànhrăng
1 Phần ứng ;2.vỏ máy khởi động ; 3.chổi than và giá đỡ chổi than ;4.công tắc từ ;
5 Ly hợp khởi động ;6 Bánh răng khởi động và then xoắn ;7 Bánh răng giảm tốc
3.2.3 Nguyên lí hoạt động
19
Hình 3.1 Cấu tạo máy khởi động trên xe Civic
Trang 20Trong quá trình hoạt động máy phát thực hiện qua 3 giai đoạn là : giai đoạn kéovào, giai đoạn giữ và giai đoạn nhả ra giữa bánh răng bendix với vành răng trênbánh đà của động cơ
1 Cuộn cảm; 2 Cuộn hút ; 3 Công tắc chính ; 4 Piston ; 5 Đĩa tiếp xúc
6 Khóa điện ; 7 Cuộn giữ
- Giai đoạn kéo (Hút vào)
Khi bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện của ắc quy đi vào cuộn giữ vàcuộn hút Sau đó dòng điện đi từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát.Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn hút sẽ làm từ hoá các lõi cực và
do vậy piston của công tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện Nhờ sự hút này
mà bánh răng bendix bị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếpxúc sẽ bật công tắc chính lên
- Giai đoạn giữ
Khi công tắc chính được bật lên, thì không có dòng điện chạy qua cuộn hút vìhai đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắcquy Cuộn dây phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được khởiđộng Ở thời điểm này piston được giữ nguyên tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của cuộngiữ vì không có dòng điện chạy qua cuộn hút
20
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy khởi động
Trang 21- Giai đoạn nhả
Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tại thời điểm này,tiếp điểm chính vẫn còn đóng, dòng điện đi từ phía công tắc chính tới cuộn hút rồiqua cuộn giữ Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút và cuộn giữ là có cùng số vòng dâyquấn và quấn cùng chiều Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lựcđiện từ được tạo ra bởi cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên không giữ đượcpiston Do đó piston bị đẩy trở lại nhờ lò xo hồi về và công tắc chính bị ngắt làmcho máy khởi động dừng lại
3.2.3 Ly hợp máy khởi động
Nhiệm vụ của ly hợp khởi động : truyền chuyển động quay của motor tới
động cơ thông qua bánh răng bendix
Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng bởi số vòng quay cao được tạo ra khiđộng cơ đã được khởi động, người ta bố trí li hợp khởi động này Đó là li hợp khởiđộng loại một chiều có các con lăn
1.Trục then ( bên trong ); 2 Con lăn li hợp; 3 Lò xo hồi ; 4.Bánh răng li hợp( bên
ngoài ); 5 Trục dẫn động ;6.Bánh răng khởi động ; 7 Lò xo li hợp
Trang 22(bên trong) thì con lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh và do đĩ lực quay của bánh răng li hợp được truyền tới trục then
+ Sau khi khởi động động cơ : Khi trục then (bên trong) quay nhanh hơn bánh
răng li hợp (bên ngồi), thì con lăn li hợp bị đẩy ra chỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay khơng tải
3.2.4 Sơ đồ mạch khởi động
Nguyên lý hoạt động : khi chìa khĩa được bật đến vị trí start thì lúc này dịng
điện từ ắc quy đi qua cầu chì 100A cầu chì 50A igniton switch underdashfuse/relay box tại đây dịng điện đi giấc cắm F29 bật cơng tất lý hợp khởi động,khi dịng điện chạy qua cuộn dây này sẽ làm sinh ra lực từ sẽ làm đĩng cơng tất dẫnđến máy khởi động , dịng điện đi từ giấc cắm G9 S, khi dịng điện đi qua cuộndây sẽ sinh ra lực từ làm đĩng cơng tấc của máy khởi động , và lúc này dịng điệntrược tiếp đi từ ắc quy đến để khởi động máy khởi động
H1
HỘP CẦU CHÌ
ELD UNIT 50A
BLK
ON ACCLOCKSTART
CÔNG TẮC KHÓA ĐIỆN BẢNG ĐIỀU
KHIỂN PHÍA DƯỚI HỘP CẦU CHÌ
RƠ LE NGẮT MÁY KHỞI ĐỘNG
MULTI-FUSE 2
MULTI-FUSE 1
ẮC QUI STARTER
SOLENOID
M MOTOR KHỞI ĐỘNG MÁY KHỞI ĐỘNG
LY HỢP
Trang 233.3 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN XE
Xe được trang bị rất nhiều thiết bị điện để lái xe được an toàn và thuậntiện.Xe cần sử dụng điện không chỉ khi đang chạy mà cả khi dừng.Vì vậy, xe có ắcquy để cung cấp điện và hệ thống nạp để tạo ra nguồn cung cấp điện khi động cơđang nổ máy.Hệ thống nạp cung cấp điện cho tất cả các thiết bị điện và để nạp điệncho ắc qui
Hệ thống cung cấp bao gồm các thiết bị chính sau đây: Ắc quy, máy phátđiện , bộ chỉnh lưu (đặt trong máy phát), bộ điều chỉnh điện (đặt trong máy phát)Đèn báo xạc,công tắc máy
23
Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng Hình 3.4 Sơ đồ mạch khởi động trên xe Civic
Trang 243.3.2 Ắc Quy
Công dụng của ắc quy : Để cung cấp điện cho các vật dùng điện khi động cơ
không làm việc, người ta sử dụng nguồn điện hóa học một chiều gọi là ắc quy.Trong ắc quy, hóa năng biến thành điện năng
Phân loại và cấu tạo ắc quy : Có nhiều phương pháp để phân loại ắc quy , tuynhiên trên ô tô hiện nay thường sử dụng hai loại chính là ắc quy nước và ắc quykhô, việc sử dụng ắc quy khô trên ô tô có tính ưu việt hơn hẳn so với ắc quy nước.Tuy nhiên nếu so sánh hai ắc quy có cùng dung lượng như nhau thì ắc quy nước cóthời gian đề máy và tuổi thọ cao hơn
Theo tính chất dung dịch điện phân, ắcquy nước được chia ra các loại:
+ Ắc quy kiềm: dung dịch điện phân là KOH hoặc NaOH
So sánh hai loại ắc quy axít và kiềm thì ắc quy axít có suất điện động mỗi ngăncao hơn (~2V), điện trở trong nhỏ hơn, nên khi phóng với dòng lớn độ sụt thế ít,chất lượng khởi động tốt hơn Ắc quy kiềm có suất điện động mỗi ngăn khoảng1,38V, giá thành cao hơn (2÷3 lần) do phải sử dụng các loại vật liệu quý hiếm nhưbạc, niken, cađimi, điện trở trong lớn hơn
Tuy vậy, ắc quy kiềm có độ bền cơ học và tuổi thọ cao hơn (4÷5 lần), làmviệc tin cậy hơn Trên đa số ô tô hiện nay đều sử dụng ắc quy axit
Do có các tổn hao trong quá trình nạp, nên điện dung nạp thường phải lớn
24
Trang 25hơn điện dung phóng 10÷15%.
1 Cọc bình ;2 Thanh nối ; 3 Hộc bình ;4 Bản cực ;5 Dung dịch ; 6 Tấm chắn
7 Võ bình ;8 Ngăn bình ; 9 Nắp ;10 Nút thông
Để tạo được một bình ắc quy có thế hiệu (6, 12 hay 24V) người ta mắc nối tiếpcác khối ắcquy đơn lại với nhau thành bình ắc quy vì mỗi bình ắc quy đơn chỉ chosuất điện động (~2V) Trên ô tô hiện nay thường sử dụng ắc quy 12 (V)
+ Vỏ bình: có dạng hình hộp chữ nhật, làm bằng nhựa êbônít, cao su cứng haychất dẻo chịu axít và được chia thành các ngăn tương ứng với số lượng các ắc quyđơn cần thiết Trong các ngăn đó được đặt các khối bản cực Dưới đáy vỏ bình cócác gân dọc hình lăng trụ để đỡ các khối bản cực Khoảng trống dưới đáy giữa cácgân dùng để chứa các chất kết tủa, các chất tác dụng bong ra từ các bản cực, đểchúng không làm chập (ngắn mạch) các bản cực khác dấu
+ Khối bản cực: Bao gồm các bản cực dương và âm đặt xen kẽ nhau, giữa chúng
có các tấm ngăn cách điện Mỗi bản cực gồm có phần cốt hình mắt cáo và các chấttác dụng trát trên nó Phần trên của cốt có tai 3 (hình 3-2) để nối các bản cực cùngtên với nhau thành phân khối bản cực Phần dưới của cốt có các chân để tựa lên cácgân ở đáy bình Các chân được bố trí so le để tránh chập mạch qua sóng đỡ
Cốt được đúc từ hợp kim chống ôxy hoá, gồm: 92÷93% chì và 7÷8%ăngtimon(Sb) Cốt của các bản cực dương còn cho thêm 0,1÷0,2% Asen (As).Ăngtimon và Asen có tác dụng làm tăng độ bền cơ học, giảm ôxy hoá cho cốt,ngoài ra còn làm tăng tính đúc của hợp kim.Chất tác dụng trên bản cực âm được chế
25
Hình 3.6 Cấu tạo bình ắc quy
Trang 26tạo từ bột chì và dung dịch axít H2SO4, ngoài ra để tăng độ xốp, giảm khả năng co
và hoá cứng bản cực người ta còn cho thêm 2÷3% chất nở Để làm chất nở có thể sử
muối humát chế tạo từ than bùn, bồ hóng, chất thuộc da
sợi polipropilen Các phân khối bản cực và tấm ngăn được lắp ráp lại tạo thành khốibản cực Số bản cực âm thường lớn hơn số bản cực dương một bản để đặt các bảncực dương vào giữa các bản cực âm, đảm bảo cho các bản cực dương làm việc đều
cả hai mặt để tránh cong vênh và bong rơi chất tác dụng
+Tấm ngăn là những lá mỏng chế tạo từ vật liệu xốp chịu axít như: mipo, miplát,bông thuỷ tinh hay kết hợp giữa bông thuỷ tinh với miplát hoặc gỗ Các tấm ngănthường có một mặt nhẵn và một mặt hình sóng, lồi lõm Mặt nhẵn đặt hướng vềphía bản cực âm, còn mặt hình sóng hướng về phía bản cực dương để tạo điều kiệncho dung dịch điện phân dễ luân chuyển đến bản cực dương và lưu thông tốt hơn.+ Ngoài ra còn một số các chi tiết khác như: nút, nắp, cầu nối, ống thông hơi
3.3.3 Máy phát điện
Nhiệm vụ của máy phát điện: Máy phát là nguồn điện chính trên ô tô máy
kéo (ở số vòng quay trung bình và lớn của động cơ)
- Cung cấp điện cho tất cả các phụ tải
- Nạp điện cho ắc quy
Trên hầu hết các ô tô hiện đại ngày nay người ta đều sử dụng loại máy phátxoay chiều 3 pha kích thích kiểu điện từ
Cấu tạo máy phát điện xoay chiều
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ loại có vòngtiếp điện gồm những bộ phận chính là: rô to, stato, puli, cánh quạt, bộ chỉnh lưu, bộđiều chỉnh điện, quạt, chổi than và vòng tiếp điểm
26
Trang 271 Rotor ; 2 Stator ; 3 Puly ; 4 Gía đỡ phía sau
5 Diod bộ chỉnh lưu ; 6 Bộ điều chỉnh hiệu điện thế
Rôto: gồm hai chùm cực hình móng lắp then trên trục Giữa các chùm cực cócác cuộn dây kích thích đặt trên trục qua ống lót bằng thép Các đầu của cuộn dâykích thích được nối với các vòng tiếp điện gắn trên trục máy phát Trục của rôtođược đặt trên các ổ bi lắp trong các nắp bằng hợp kim nhôm Trên nắp, phía vòngtiếp điện còn bắt giá đỡ chổi điện Một chổi điện được nối với vỏ máy phát, chổicòn lại nối với đầu ra cách điện với vỏ Trên trục còn lắp cánh quạt và puli dẫnđộng
Stato: là khối thép từ ghép từ các lá thép điện kỹ thuật, phía trong có xẻ rãnhphân bố đều để đặt cuộn dây phần ứng
Nguyên lý sinh điện của máy phát điện xoay chiều 3 pha.
Khi nam châm quay trong cuộn dây, điện áp sẽ sinh ra giữa 2 đầu cuộn dây Điện
áp này sẽ sinh ra một dòng điện xoay chiều Dòng điện lớn nhất được sinh ra khicực N và cực S của nam châm gần với cuộn dây nhất
27
Hình 3.7 Cấu tạo máy phát điện trong xe Honda
Civic
Trang 28Tuy nhiên, chiều dòng điện ở mỗi nửa vòng quay của nam châm lại ngược nhau.Dựa trên nguyên lý trên và để sinh ra dòng điện một cách hiệu quả hơn, máy phátđiện trên ô tô dùng 3 cuộn dây bố trí lệch nhau một góc 120 độ trên stator
Mỗi cuộn A, B, C được đặt chênh nhau 120 độ Khi nam châm quay giữachúng dòng điện xoay chiều được sinh ra trong mỗi cuộn dây Dòng điện bao gồm 3dòng xoay chiều được gọi là “dòng xoay chiều 3 pha”
3.3.4 Bộ chỉnh lưu
Nhiệm vụ của bộ chỉnh lưu dòng điện: các thiết bị điện trên xe đều sử dụng dòng
điện một chiều để hoạt động và ắc quy cần dòng điện một chiều để nạp Trên xe đượctrang bị máy phát điện xoay chiều 3 pha nên muốn sử dụng dòng điện này cần phải biếnđổi thành dòng một chiều Việc biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều gọi
là “chỉnh lưu” Biện pháp đơn giản nhất để chỉnh lưu dòng điện là sử dụng các diod
28
Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý dòng điện xoay chiều 3 pha
Trang 29 Nguyên lý hoạt động của bộ chỉnh lưu : Khi rotor quay một vòng, trong các
cuộn dây Stator dòng điện được sinh ra trong mỗi cuộn dây này được chỉ ra từ (a)tới (f) trong Hình Ở vị trí (a), dòng điện có chiều dương được tạo ra ở cuộn dây III
và dòng điện có chiều âm được tạo ra ở cuộn dây II Vì vậy dòng điện chạy theohướng từ cuộn dây II tới cuộn dây III.Dòng điện này chạy vào tải qua diode 3 vàsau đó trở về cuộn dây II qua diode 5 Ở thời điểm này cường độ dòng điện ở cuộndây I bằng 0 Vì vậy không có dòng điện chạy trong cuộn dây I
Bằng cách giải thích tương tự từ các vị trí (b) tới (f) dòng điện xoay chiều đượcchỉnh lưu bằng cách cho qua 2 diode và dòng điện tới các phụ tải được duy trì ở mộtgiá trị không đổi
Người ta bố trí 2 diode chỉnh lưu giữa cực ra (B) và đất (E) và nối với điểmtrung hoà để bổ sung sự thay đổi điện thế tại điểm trung hoà Những diode này đượcđặt ở giá đỡ bộ chỉnh lưu
3.3.5.Bộ điều chỉnh điện
Nhiệm vụ của bộ điều chỉnh điện : Máy phát điện dùng trên xe quay cùng
với động cơ Vì vậy, khi xe hoạt động tốc độ động cơ thường xuyên thay đổi và do
đó tốc độ của máy phát không ổn định Nếu máy phát không có bộ ổn áp thì hệthống nạp không thể cung cấp dòng điện ổn định cho các thiết bị điện
Do đó, mặc dù tốc độ của máy phát thay đổi thì điện áp ở các thiết bị điện vẫnphải duy trì không đổi và tuỳ theo sự thay đổi cường độ dòng điện trong mạch cầnphải điều chỉnh ,trên xe Honda civic sử dụng bộ điều chỉnh điện kiểu vi mạch loạinhận biết ắc qui: Loại tiết chế vi mạch này nhận biết ắc qui còn được gọi là tiết chế
Mạch chỉnh lưu dòng điện sử dung 8 diop để biến đổi dòng điện xoay chiềuthành một chiều và dòng điện được đưa đến bộ điều chỉnh điện thế trước khi đicung cấp cho các thiết bị trên xe
Trang 30Cực B : Nhận biết điện áp ắc quy và truyền tín hiệu đến bộ điều chỉnh
Cực IG : Nhận biết cơng tắc máy bật và chuyển thành tín hiệu đến bộ điều chỉnh Cực L : Nối mass cho đèn báo sạc , cung cấp điện cho tải
30
Hình 3.11 Sơ đồ mạch của máy phát điện trong xe
Honda Civic
YEL BLK
BRN
YEL YEL BLK
WHT
RED ORG
GRN
RED
BLU BRN
ALTERNATOR L SIGNAL
HỆ THỐNG DỮ LIỆU MÁY TÍNH
GẦN PHÍA DƯỚI HỘP GIẮC CẮM BẢN ĐỒNG HỒ ĐIỀU KHIỂN
DÒNG KHỞI ĐỘNG
HỘP GIẮC CẮM
FUSE 10 7.5A
A36
A37 A23
IG1 MICU
C105
16
17 G301
T3
C101
Trang 313.4.HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ HIỂN THỊ
Hệ thống thông tin và hiển thị trên xe bao gồm hệ thống truyền thông tin, các
bảng đồng hồ (tableau), màn hình và các đèn báo giúp cho tài xế và người sửa chữabiết được thông tin về tình trạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe
10
9
8 7 6
5
13 14
15 16
17
18
19 20
6 7 8
BRAKE
SIDE AIRBAG OFF CRUISE MAIN CRUISE CONTROL
TPMS
Trang 321 Đồng hồ đo tốc độ xe ; 2 Đồng hồ đo tốc độ động cơ ; 3 Đồng hồ báo mức nhiên liệu ; 4 Đèn báo an toàn ; 5 Đèn báo phanh dừng và hệ thống phanh ; 6 Đèn báo có cửa chua đóng ; 7 Đèn báo của sau chưa đóng ; 8 Đèn nhắt nhở thắt dây an toan ; 9.Đèn cảnh báo hệ thống phanh ABS ; 10 Đèn giám sát áp suất lốp ; 11 Đèn cảnh báo áp suất lốp non ; 12 Đèn cảnh báo hệ thống túi khí ; 13 Đèn chỉ thị chế độ đèn xa;16 Đèn báo ban ngày ;20 Đèn cảnh báo áp suất dầu động cơ thấp ; 21 Đèn báo nạp ắc quy ; 22.Đèn báo lỗi động cơ ; 23 Đèn nhắt nhở bảo dưỡng
3.4.1.2 Chức năng của một số đồng hồ báo trên hệ thống thông tin :
- Đồng hồ tốc độ xe (speedometer): Bao gồm đồng hồ tốc độ xe thường kết hợp
với đồng hồ đo quãng đường (odometer) để báo quãng đường xe đã đi từ lúc xe bắt đầu hoạt động và đồng hồ hành trình (tripmeter) để đo các khoảng cách ngắn.
- Đồng hồ tốc độ động cơ (tachometer) : Hiển thị tốc độ động cơ (tốc độ trục
khuỷu) theo v/p (vòng/phút) hay rpm.
- Đồng hồ áp lực nhớt :Chỉ thị áp lực nhớt của động cơ.
- Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát : Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát động cơ.
- Đồng hồ báo nhiên liệu : Chỉ thị mức nhiên liệu có trong thùng chứa.
- Đèn báo nạp : Báo hệ thống nạp hoạt động không bình thường (máy phát hư).
- Đèn báo pha : Báo đèn đầu đang ở chế độ chiếu xa.
- Đèn báo rẽ : Báo rẽ phải hay trái.
- Đèn báo nguy hoặc ưu tiên: Đèn này được bật khi muốn báo nguy hoặc xin ưu
tiên Lúc này cả hai bên đèn rẽ phải và trái sẽ chớp
- Đèn báo mức nhiên liệu thấp: Báo nhiên liệu trong thùng nhiên liệu sắp hết.
- Đèn báo hệ thống phanh : Báo đang kéo phanh tay, dầu phanh không đủ hay bố
phanh quá mòn
chạy tự động (nếu có)Đèn báo sự cố HT
phanh ABS
Đèn chỉ SET chế độchạy tự động (nếu có)
32
Hình 3.13 Cấu tạo bản taplo trên xe Honda Civic 2008 DX
Trang 33Đèn chỉ thị ESP Đèn cảnh báo hệ
thống túi khí Đèn chỉ thị chế độ
đèn chiếu xa
Đèn chỉ thị sự cốđộng cơ
Đèn cảnh báo ápsuất dầu động cơ thấp
Đèn chỉ thị túi khíkhách phía trước tắtĐèn cảnh báo
phanh tay, mức dầu
phanh
Đèn cảnh báo mứcnhiên liệu thấpĐèn cảnh báo hệ
thống nạp ắc quy
Đèn cảnh báo mứcnước rửa kính thấpĐèn cảnh báo cửa
mở
Đèn cảnh báo đai antoàn
Đèn cảnh báo cửasau mở
Đèn cảnh báo mứcdầu động cơChỉ thị cửa bên,
cửa sau mở (nếu có)
Đèn cảnh báo tốc độquá cao
3.4.1.3 Các yêu cầu hệ thống thông tin trên xe:
Do đặc thù hoạt động ô tô, hệ thống thông tin trên xe ngoài yêu cầu tính thẩm
mỹ còn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có độ bền cơ học cao
- Chịu được nhiệt độ cao
- Chịu được độ ẩm
- Có độ tin cậy cao nhờ hiển thị số không có các chi tiết chuyển động,
- Không làm chói mắt người điều khiển xe
Sơ đồ mạch điện bản táp lô :
33
Hình 3.14 Các loại đèn báo trên táp lô
Trang 3434
Trang 3535
Hình 3.15 Sơ đồ mạch điện bảng táp lô
Trang 36Hình 3.16 Kết cấu dây xoắn và sơ đồ truyền tín hiệu.
Hình 3.17 Sơ đồ khử nhiễu của đường truyền dẫn động bằng
Hệ thống mạng MPX là phương thức thông tin liên lạc, nó truyền hay nhậnhai hay nhiều dữ liệu chỉ trên một đường truyền Vì vậy nó đã giải quyết được vấn
đề giảm bớt số lượng dây điện Bằng cách chia sẻ thông tin sẽ giảm được các bộphận như công tắc, bộ chấp hành
Trong hệ thống mạng MPX sử dụng các phương pháp truyền dữ liệu như:BEAN, CAN, LIN, AVC-LIN Trên xe Honda Civciv áp dụng hệ thống mạng CAN
để kết nối giữa các bộ điều khiển nhằm làm tăng khả năng giao tiếp, trao đổi thôngtin cho một số lượng lớn các bộ điều khiển trang bị trên xe
Đường truyền dữ liệu mạng CAN gồm hai dây xoắn với nhau thành một cặp.Việc truyền dữ liệu diễn ra bằng cách cấp điện áp High (+) và Low (-) đến haiđường dây để gửi một tín hiệu (truyền dẫn bằng điện áp vi sai)
Điện áp chênh lệch tạo ra giữa hai dây được phát hiện dưới dạng tín hiệu dữ
36
Hình 3.18 Hệ thống mạng MPX
Trang 37Khảo sát hệ thống điện thân xe Honda Civic 2008 DX
liệu, nó có đặc điểm là không thể bị ảnh hưởng bởi nhiễu bên ngoài Vì giả sử khi
có nhiễu thì phần nhiễu trên dây High và dây Low sẽ khử lẫn nhau
Việc kết nối các dữ liệu theo kiểu Bus: Bao gồm một số giắc đấu dây (J/C) tạothành hai đầu bus chính có mạch đầu, cuối và đường bus nhánh nối các ECU và cáccảm biến
Việc truyền và phát tín hiệu có thể thực hiện từ một ECU hoặc nhiều ECU đếnmột hoặc nhiều ECU khác, nếu vài ECU cùng truyền dữ liệu một lúc, việc truyền dữliệu bị dừng lại và bắt đầu truyền lại với dữ liệu có mức ưu tiên cao nhất
Có rất nhiều bộ điều khiển (module) đều có khả năng truyền và chia sẻ thông tinnhận được từ các cảm biến cho nhau, việc này được thực hiện một cách chính xác
và thuận lợi nhờ tính ưu việt của mạng CAN
Hệ thống mạng CAN sử dụng hai đường truyền dữ liệu đó là:
+ Đường truyền dữ liệu CAN tốc độ cao (HS-CAN) hoạt động với tốc độ đườngtruyền là 500 kB
+ Đường truyền dữ liệu CAN tốc độ trung bình (MS-CAN) hoạt động với tốc độđường truyền là 125 kB
3.4.1.5 Những tín hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ cao (HS-CAN) trong mạng kết nối bộ điều khiển táp lô
+ Tốc độ xe từ bộ cảm biến tốc độ bánh xe đến bộ điều khiển ABS, đến PCMqua cổng giao tiếp (Gateway) và đồng hồ tốc độ xe trên bảng táp lô
37
Trang 38+ PCM điều khiển nạp cho máy phát điện, đến ăcquy qua cổng giao tiếp đến đèncảnh báo.
+ Thông tin từ cảm biến trục khuỷu (CKP) đến bộ điều khiển PCM qua cổnggiao tiếp đến đồng hồ báo tốc độ động cơ trên bảng táp lô
+ Thông tin từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát (ECT) đến bộ điều khiển PCMqua cổng giao tiếp đến màn hình thông tin trung tâm
+ PCM qua cổng giao tiếp đến đèn báo lỗi
+ PCM qua cổng giao tiếp đèn cảnh báo hệ thống điều khiển động cơ hoặc mànhình thông tin trung tâm
+ PCM qua cổng giao tiếp đến đèn cảnh báo áp suất dầu bôi trơn động cơ
+ Bộ điều khiển ABS qua cổng giao tiếp đến đèn cảnh báo ABS
+ Bộ điều khiển ABS qua cổng giao tiếp đến đèn cảnh báo hệ thống cân bằng xe
3.4.1.6 Những tín hiệu vào đường truyền dữ liệu tốc độ trung bình (MS-CAN) trong mạng kết nối bộ điều khiển táp lô
+ Bộ điều khiển túi khí đến bảng táp lô, đến đèn cảnh báo hệ thống túi khí có lỗi.+ Bộ điều khiển túi khí SRS vào bảng táp lô, đến đèn cảnh báo dây đai an toàn.+ Tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ môi trường, đến bộ điều khiển vào bảng táp lômàn hình thông tin trung tâm
+ Công tắc đèn trước, đến bộ điều khiển vào bảng táp lô đến đèn cảnh báo đènpha trước
+ Công tắc đèn xin đường đến bộ điều khiển, vào bảng táp lô, đến đèn cảnh báo
Trang 393.4.2 Hệ thống hiển thị và đo đạt
Hệ thống hiển thị và đo đạt bao gồm các loại đồng hồ chính sau đây :
- Đồng hồ tốc độ xe ( speedometer ) : Bao gồm đồng hồ tốc độ xe thường kết hợp
với đồng hổ đo quảng đường để báo quãng đường xe đi từ lúc bắt đầu hoạt động vàđồng hồ hành trình để đo khoảng cách ngắn
- Đồng hồ tốc độ động cơ ( tachometer ) : Hiển thị tốc độ động cơ ( tốc độ trục
khuỷu ) theo v/p ( vòng / phút ) hay rpm
- Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát : Chỉ thì nhiệt độ nước làm mát trong áo nước
động cơ Có hai kiểu đồng hồ nhiệt độ nước : kiểu điện trở lưỡng kim có một phần
tử lưỡn kim ở bộ phận chỉ thị và một biến trở ( nhiệt điện trở ) trong bộ cảm nhậnnhiệt độ và kiểu cuộn day chử thập với các cuộn dây chữ thập ở đồng hồ chỉ thịnước làm mát
- Đồng hồ báo mức nhiên liệu : Có tác dụng báo cho người tài xế biết lượng
xăng có trong bình chứa Có hai kiểu đồng hồ nhiên liệu , kiểu điện trở lưỡng kim
và kiểu cuộn dây chử thập
Hệ thống đo hiển thị và đo đạt bao gồm các đồng hồ, màn hình và các đèn cảnhbáo thường nằm trên bảng táp lô nhằm giúp người lái xe dễ dàng xác định được tìnhtrạng hoạt động của các hệ thống chính trong xe Các đèn cảnh báo được sử dụng đểcảnh báo các thông số quá mức, các chức năng của các thiết bị điện và sự hoạt độngkhông bình thường của các hệ thống Thông thường trên bảng táp lô có lắp các đènsau: Đèn báo áp suất dầu thấp; Đèn báo ắc quy phóng điện; Đèn báo pha; Đèn báo
xi nhanh ; Đèn báo cảnh báo (đèn báo nguy); Đèn báo mức xăng thấp; Đèn báo hệthống phanh; Đèn báo mở cửa
Các đồng hồ gồm có hai loại: đồng hồ hiển thị bằng kim và đồng hồ hiển thịbằng số Với loại đồng hồ hiển thị bằng kim có thể là loại cơ khí hoặc loại điện tửdẫn động kim Loại hiển thị bằng kim (dẫn động cơ khí) có độ chính xác thấp dokhả năng chịu được rung động kém và có độ trễ cơ khí Loại hiển thị bằng số cónhiều ưu điểm như: dễ xem, độ chính xác cao, độ tin cậy cao do hiển thị số không
có các chi tiết chuyển động
39
Trang 40Màn hình hiển thị số trong mỗi đồng hồ thường dùng một VFD (màn hìnhhuỳnh quang chân không), một vài diod đèn LED phát sáng hoặc một LCD (mànhình tinh thể lỏng) Trong bản taplo của Honda Civic các đồng hồ là LCD và LED
3.4.2.2 Màn hình tinh thể lỏng (LCD)
Dùng LED làm linh kiện hiển thị có nhược điểm là tiêu thụ dòng lớn Do đó ngàynay người ta dùng các bộ hiển thị tinh thể lỏng Chúng thuộc loại linh kiện quangđiện bán dẫn Ở các chất lỏng thông thường, các phân tử sắp xếp một cách ngẫunhiên Còn ở tinh thể lỏng, các phần tử được sắp xếp có định hướng Khi đặt tinhthể lỏng vào trong một điện trường, thì các phần tử của chúng (hình elip) sẽ sắp xếptheo trật tự nhất định Vì vậy, nếu chiếu ánh sáng vào tinh thể lỏng thì ánh sángxuyên qua không bị phản xạ và mắt ta không phát hiện được gì Khi có dòng điệnchạy qua tinh thể lỏng, các hạt dẫn sẽ va chạm với các phần tử làm cho các phần tử
bị sắp xếp hỗn loạn, mất trật tự và do đó nếu có ánh sáng chiếu vào thì ánh sáng sẽ
bị tán xạ, làm cho tinh thể lỏng sáng chói nên mắt ta nhìn thấy được
3.4.2.3 Đồng hồ và cảm biến báo tốc độ xe
Hoạt động của đồng hồ này dựa vào tín hiệu đầu ra từ máy tính, máy tính đếmcác tín hiệu xung từ cảm biến tốc độ trong khoảng thời gian xác định, rồi tính tốc độsau đó chuyển đến màng hình LCD để hiển thị tốc độ
40
Hình 3.18: Sơ đồ mạch đồng hồ báo tốc độ xe