Tính đa dạng và biến động thành phần loài cá ở vùng cửa sông cổ chiên, tỉnh bến tre

86 283 2
Tính đa dạng và biến động thành phần loài cá ở vùng cửa sông cổ chiên, tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đức Hải TÍNH ĐA DẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở VÙNG CỬA SÔNG CỔ CHIÊN, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đức Hải TÍNH ĐA DẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở VÙNG CỬA SÔNG CỔ CHIÊN, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Nam PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn TS Nguyễn Thành Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, cán Bộ môn Động vật học Bảo tồn Phòng thí nghiệm Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Trung tâm nghiên cứu khoa học sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tiến hành thực đề tài, phân tích mẫu phòng thí nghiệm cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin cảm ơn bố mẹ, người bên cạnh động viên giúp vững bước sống phấn đấu học tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Trong trình thực đề tài, hạn chế kiến thức thời gian thực nên tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cơ, anh chị bạn để hồn thiện kết nghiên cứu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018 Học viên Nguyễn Đức Hải MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khát quát vùng cửa sông .3 1.1.1 Khái niệm vùng cửa sông 1.1.2 Ranh giới vùng cửa sông 1.1.3 Hệ thống cửa sông Việt Nam 1.1.4 Phân loại vùng cửa sông Việt Nam 1.1.5 Tài nguyên thủy sản vùng cửa sông - ven biển Việt Nam 1.2 Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam khu vực nghiên cứu 10 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam 10 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu khu hệ cá khu vực Đồng sông Cửu Long tỉnh Bến Tre .14 1.3 Thực trạng khai thác thách thức nguồn lợi cá vùng cửa sông – ven biển Việt Nam .16 1.3.1 Thực trạng khai thác 16 1.3.2 Khó khăn thách thức 17 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .24 i 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 25 2.3.2 Phương pháp thu mẫu thực địa .25 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu, định loại phòng thí nghiệm 26 2.3.4 Phương pháp tính tốn thống kê xử lý liệu 29 2.3.5 Phương pháp xác định mức độ gần gũi thành phần loài khu hệ cá vùng nghiên cứu số khu vực khác 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đa dạng sinh học cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre 34 3.1.1 Thành phần loài cá vùng cửa sông Cổ Chiên 34 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi cá tính đa dạng khu hệ cá qua bậc phân loại 47 3.1.3 Sự phân bố cá theo nhóm sinh thái 52 3.1.4 Các lồi cá có giá trị kinh tế 56 3.1.5 Các loài cá quý hiếm, cần bảo vệ khu vực nghiên cứu .57 3.1.6 Mức độ gần gũi thành phần loài khu hệ cá vùng cửa sông Cổ Chiên với số vùng cửa sông khác 58 3.1.7 Biến động thành phần loài cá theo thời gian 59 3.2 Thực trạng nghề cá thách thức nguồn lợi cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre 61 3.2.1 Khai thác thủy sản 61 3.2.2 Nuôi trồng thủy sản 64 3.2.3 Dịch vụ hậu cần nghề cá 65 3.2.3 Thuận lợi khó khăn nghề cá 65 3.2.4 Đề xuất số biện pháp sử dụng bảo vệ nguồn lợi cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC (1) ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt CV Mã lực (đơn vị đo công suất máy tàu, thuyền) ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới) KVNC Khu vực nghiên cứu NLTS Nguồn lợi thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản SĐVN Sách Đỏ Việt Nam Tr.CN Trước Công nguyên TP Thành phố iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hệ thống phân loại thuỷ vực nước lợ Venice (1959) Bảng 3.1 Thành phần loài cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre 35 Bảng 3.2 Tính đa dạng bậc phân loại lớp cá .47 Bảng 3.3 Cấu trúc khu hệ cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre 48 Bảng 3.4 Tỷ lệ loài họ cá vùng cửa sông Cổ Chiên 49 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhóm sinh thái khu hệ cá vùng cửa sông Cổ Chiên 52 Bảng 3.6 Các loài cá quý hiếm, cần bảo vệ vùng cửa sông Cổ Chiên 57 Bảng 3.7 So sánh khu hệ cá vùng cửa sông Cổ Chiên với số khu vực khác 58 Bảng 3.8 Biến động thành phần lồi cá vùng cửa sơng Cổ Chiên giai đoạn 2011 2015 60 Bảng 3.9 Số lượng tàu cá đăng ký, thống kê theo cơng suất tỉnh Bến Tre tính đến năm 2014 62 Bảng 3.10 Số lượng tàu cá đăng ký, thống kê theo nghề tỉnh Bến Tre tính đến hết năm 2014 63 Bảng 3.11 Thành phần sản lượng theo nhóm hải sản tính địa bàn huyện năm 2014 64 Bảng 3.12 Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre qua năm 64 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu vùng cửa sông Cổ Chiên 24 Hình 2.2 Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Mang (cá Sụn) dạng cá Đuối 30 Hình 2.3 Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 31 Hình 2.4 Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xương hàm kiểu dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) .32 Hình 2.5 Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, đuôi vây đuôi dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) .33 Hình 3.1 Biểu đồ số lượng họ lồi cá cửa sơng Cổ Chiên .48 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ % bậc lồi 11 cá vùng cửa sơng Cổ Chiên 52 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ % nhóm sinh thái khu hệ cá vùng cửa sông Cổ Chiên 53 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ % nhóm cá phân bố theo môi trường sống 55 v MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm tiếp giáp Biển Đơng, có đường bờ biển dài 3260 km chạy qua nhiều vùng địa lý tự nhiên khác Cùng với đó, hệ thống sơng ngòi phát triển, có nhiều hệ thống sơng lớn từ Bắc tới Nam, phần lớn đổ biển với 100 cửa sơng lớn nhỏ, trung bình khoảng 20 km lại có cửa sơng Mỗi cửa sơng lại có đặc tính riêng, từ hình thành nhiều hệ sinh thái sinh cảnh đặc trưng, tạo nên đa dạng sinh học cho vùng cửa sông - ven biển, mang lại nhiều nguồn lợi thực vật, động vật đặc biệt nguồn lợi cá, đóng vai trò quan trọng lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh ven biển Từ trước đến nay, hoạt động đánh bắt thủy hải sản diễn chủ yếu phạm vi vùng cửa sông ven biển Tuy nhiên, nguồn lợi có xu hướng suy giảm nghiêm trọng khai thác mức thiếu quy hoạch Cùng với đó, phát triển kinh tế gia tăng dân số mối đe dọa lớn, ảnh hưởng đến cân sinh thái tự nhiên khu vực này, đặt cho ngành thủy sản nhiều thách thức để vừa khai thác hợp lý, đồng thời phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản Vùng cửa sông Cổ Chiên thuộc lưu vực sông Mêkông (sông Cửu Long) Hệ sinh thái có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng Tại đây, có nghiên cứu khu hệ cá nhìn chung riêng lẻ, chủ yếu tập trung vào loài cá ven biển mà chưa nghiên cứu cá cửa sơng Vì vậy, để góp phần đánh giá tính đa dạng, biến động thành phần loài cá, trạng khai thác, đánh bắt phục vụ cho khai thác hợp lý nguồn thủy sản nói chung cá nói riêng vùng cửa sơng Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre, tiến hành thực đề tài nghiên cứu “Tính đa dạng biến động thành phần lồi cá vùng cửa sơng Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre” nhằm mục đích: Xác định thành phần lồi đánh giá tính đa dạng khu hệ cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre Đánh giá biến động khu hệ cá vùng cửa sông Chiên, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2015 từ đề xuất số biện pháp khai thác hợp lý, bền vững nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu Bảng 3.11 Thành phần sản lượng theo nhóm hải sản tính địa bàn huyện năm 2014 ĐVT: Tấn Thành phần sản lượng Huyện Cá Cá tạp kinh tế Mực Ghẹ Tổng sản Tôm lượng Tỷ lệ % Ba Tri 44.411,48 20.767,54 13.398,80 689,11 1.476,88 80.743,81 52,44 Bình Đại 32.920,35 14.776,93 17.360,55 385,75 342,57 65.786,15 42,72 Thạnh Phú 1.283,83 2.522,56 429,45 44,76 615,95 4.896,55 3,18 Châu Thành 548,71 135,76 77,00 4,42 17,52 783,41 0,51 Giồng Trôm 147,00 126,16 60,58 5,37 122,54 461,65 0,30 Mỏ Cày Bắc 37,90 34,37 13,85 1,61 26,46 114,19 0,07 Mỏ Cày Nam 479,28 214,98 113,74 8,01 279,71 1.095,72 0,71 8,35 7,05 3,82 0,24 9,99 29,45 0,02 37,18 16,48 5,75 0,79 5,32 65,52 0,04 79.874,08 38.601,83 31.463,54 1.140,06 2.896,94 153.976,45 100 Chợ Lách TP Bến Tre Tổng (Nguồn: Chi cục Khai thác Bảo vệ NLTS, Sở NN PTNT tỉnh Bến Tre [4]) 3.2.2 Ni trồng thủy sản Diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre tăng chậm giai đoạn 2010 - 2012 giảm nhẹ năm 2013, tăng trở lại vào năm 2014 tiếp tục giảm nhẹ năm 2015 Tuy nhiên, tổng sản lượng bình qn sản lượng có tăng trưởng đáng kể (từ 3,93 tấn/ha năm 2010 lên 4,58 tấn/ha vào năm 2011, 4,74 tấn/ha vào năm 2012, 5,21 tấn/ha vào năm 2013, 5,17 tấn/ha vào năm 2014 đạt 5,72 tấn/ha vào năm 2015) (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Diện tích sản lượng ni trồng thủy sản tỉnh Bến Tre qua năm Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Trung bình (tấn/ha) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 42.407 42.568 47.700 44.800 47.100 42.400 166.671 195.029 226.256 3,93 4,58 4,74 233.641 243.576 242.483 5,21 5,17 5,72 (Nguồn: Niên giám thống kê 2014 - Tổng cục thống kê) [5] 64 Theo kết điều tra khu vực nghiên cứu, 98,8% cư dân điều tra cho rằng, có điều kiện thuận lợi (vốn) họ chuyển nghề sang ni tơm cơng nghiệp cho có thu nhập cao [1] Năm 2014, ni trồng thủy sản địa bàn huyện Thạnh Phú phát triển mạnh, diện tích ni thủy sản 17.000 ha, đạt 100% kế hoạch Sản lượng thu hoạch 23.000 tấn, 150% so với kỳ, diện tích ni tơm sú, tơm thẻ 15.500 ha, đạt 100% Trong số này, diện tích ni tơm thâm canh, bán thâm canh 2.000 ha, đạt gần 190% tăng 80% so kỳ năm 2013 Năng suất đạt 1,35 tấn/ha Mặc dù diện tích sản lượng ni trồng thủy sản huyện Thạnh Phú có tăng so với năm trước, nhiên so với mặt chung, suất ni trồng thủy sản huyện thấp, chưa đạt hiệu cao 3.2.3 Dịch vụ hậu cần nghề cá Theo số liệu Sở Công thương tỉnh Bến Tre, đến năm 2015, tồn tỉnh có công ty, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lĩnh vực thủy sản bao gồm Công ty cổ phần Xuất Nhập Thủy sản Bến Tre; Công ty Xuất Nhập Lâm Thủy sản Bến Tre; Công ty cổ phần Thủy sản Bến Tre; Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Hằng; Cơng ty Chế biến thủy sản Nam Bộ; Xí nghiệp Thủy sản Ba Tri; Doanh nghiệp tư nhân Dũng Hương Các doanh nghiệp tập trung chủ yếu huyện Châu Thành, Bình Đại, Ba Tri TP Bến Tre Tháng 9/2012, cảng cá Thạnh Phú (xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú) thức vào hoạt động Cảng có diện tích 7,35 Trong đó, 1,4 đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật: Văn phòng, phòng bảo vệ, hệ thống cấp nước, nhà lồng, hệ thống xử lý nước thải, sở dịch vụ ăn uống - giải khát Hiện tại, có doanh nghiệp đầu tư khai thác Cảng với vốn đầu tư ban đầu khoảng 10 tỷ đồng; chủ yếu thu mua, sơ chế hàng thủy sản (3 sở), lại dịch vụ ăn uống, ngư lưới cụ, dịch vụ cung cấp nước đá, cung cấp xăng dầu, cưa xẻ gỗ - sửa chữa vỏ tàu [52] 3.2.3 Thuận lợi khó khăn nghề cá a Thuận lợi - Khu vực có điều kiện thuận lợi cho ni trồng thủy sản, có nhiều ngư trường ven bờ xa bờ với sản lượng khai thác cao 65 - Tình hình khai thác thuỷ sản tương đối ổn định Số lượng tàu hoạt động chiếm tỷ lệ cao Ngư dân linh hoạt, chủ động ứng phó khắc phục khó khăn: Đầu tư nâng cấp tàu, thay hộp số máy giảm tiêu hao nhiên liệu, cải tiến ngư cụ, trang thiết bị, di chuyển ngư trường, đầu tư vươn khơi chuyển đổi nghề phù hợp nên đảm bảo ổn định sản xuất quanh năm, lực khai thác thủy sản tỉnh cải thiện nâng cao [4] - Dịch vụ hậu cần biển phát triển tốt, chất lượng sản phẩm khai thác dần nâng cao, góp phần cải thiện hiệu khai thác b Khó khăn - Quản lý khai thác thủy sản nhiều bất cập: Chưa có quy hoạch phát triển nghề, chưa có định mức kiểm soát sản lượng khai thác để thực bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đánh bắt bất hợp pháp xảy nhiều chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, - Ngư trường truyền thống tải, suất khai thác giảm chủ yếu khai thác vùng ven bờ - Cảng cá Thạnh Phú gặp phải khó khăn định như: Ở tuyến đường (theo quốc lộ 57), xe có tải trọng lớn khơng thể qua cầu Tân Huề cầu An Qui, gây khó khăn vận chuyển hàng hóa ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm; Hệ thống đường thủy từ sơng Eo Lói (tại Cảng) qua rạch Cừ (về Ba Tri) có nhiều hàng đáy sơng, gây khó khăn cho tàu thuyền lưu thơng Khoảng thông thuyền cầu An Điền thấp, khiến cho tàu đánh bắt bị vướng cần cẩu (lúc nước lớn), vướng chân vịt (lúc nước ròng) Chưa có xe thu gom chất thải rắn huyện tới Cảng Hiện tại, Cảng xử lý chất thải cách đốt chôn,… [52] - Tỷ trọng lao động khai thác cân đối, trình độ lao động thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề Vấn đề quản lý lao động khai thác chưa tổ chức thực - Nhiên liệu có giá thành cao, giá bán sản phẩm khai thác không ổn định - Nuôi trồng thủy sản gặp nhiều bất lợi, khó khăn thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh thủy sản diễn biến phức tạp 66 3.2.4 Đề xuất số biện pháp sử dụng bảo vệ nguồn lợi cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre - Khai thác hợp lý nguồn lợi cá: Nghiêm cấm khai thác bãi đẻ mùa sinh sản sử dụng phương tiện khai thác có tính chất hủy diệt cao Kiểm soát số lượng tàu cá khai thác địa bàn - Nâng cao lực khai thác: Giúp ngư dân tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi để nâng cấp tàu, cải tiến ngư cụ, phát triển ngư trường xa bờ Có sách bình ổn giá xăng, dầu để ngư dân yên tâm bám biển Xây dựng sở hạ tầng: Phát triển hệ thống giao thông, cảng cá, sở chế biến thủy sản, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm - Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động: Chính quyền địa phương cần có sách bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán thủy sản; đào tạo, tập huấn cho ngư dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào việc khai thác, bảo quản chế biến thủy sản - Đầu tư, phát triển nuôi trồng thủy sản: Phát triển mơ hình ni trồng thủy sản nhằm giảm áp lực lên hoạt động khai thác Cung cấp tài liệu, tập huấn cho người dân phương pháp ni trồng, phòng bệnh cho giống,… - Xử lí tốt chất thải sinh hoạt công nghiệp để tránh gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu tới môi trường sinh thái 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Đã xác định Khu hệ cá vùng cửa sơng Cổ Chiên, bao gồm 142 lồi 45 họ, 11 thuộc lớp cá Trong đó, cá Vược chiếm ưu bậc họ loài (23 họ, chiếm 51,11% 70 loài, chiếm 49,3%) Trung bình có 4,1 họ, 12,9 lồi họ có 3,16 lồi Cá vùng cửa sơng Cổ Chiên thuộc nhóm sinh thái nơi sống: 1) cá đáy (74 loài, chiếm 52,11%); 2) cá rạn san hơ (26 lồi, chiếm 18,31%), 3) cá gần bở (25 loài, chiếm 17,61%); 4) cá gần đáy (16 lồi, chiếm 11,27%); 5) nhóm cá biển khơi (1 lồi, chiếm 0,7%) Nhóm cá đáy chiếm tỉ lệ cao Theo môi trường sống, cá khu vực nghiên cứu gồm nhóm: Cá nước ngọt, cá cửa sơng cá biển Trong đó, nhóm cá cửa sơng chiếm ưu (101 lồi, chiếm 72,1%) so với nhóm cá biển (39 lồi chiếm 27,5%) nhóm cá nước (2 loài chiếm 1,4%) Xác định 78 loài cá có khả di cư (chiếm 54,94%), bao gồm nhóm: 1) cá di cư hai chiều (45 lồi, chiếm 31,7%); 2) cá di cư biển (17 loài, chiếm 11,97%); 3) cá di cư sông – biển (7 lồi, chiếm 4,93%); 4) di cư biển – sơng (5 loài, 3,52%); 5) cá di cư nước (4 loài, chiếm 2,82%) Xác định 52 loài cá (chiếm 36,6%) có giá trị kinh tế Trong đó, số lồi có giá trị có sản lượng khai thác cao cá Cơm, cá Lẹp, cá Sòng gió,… Bước đầu xác định lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) cá Sủ giấy Otolithoides biauritus (Cantor, 1849), xếp bậc VU (sẽ nguy cấp) loài Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) phân hạng mức độ bị đe dọa (NT) Danh lục Đỏ năm 2017 version 3.1 cá Đuối bướm đuôi hoa Gymnura poecilura (Shaw, 1804), cá Thu ảu Scomberomorus commerson (Lacepède, 1800) Thành phần loài cá giai đoạn 2011 – 2015 có biến động nhiên cấu trúc thành phần loài cá bậc phân loại cao (bậc bộ) khu vực nghiên cứu tương đối ổn định 68 Hoạt động khai thác đánh bắt cá khu vực cửa sơng Cổ Chiên ngày phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế tình Bến Tre Cơ sở vật chất bước đầu đáp ứng hoạt động khai thác, nhiên phương tiện đánh bắt có cơng suất nhỏ, ngư trường khai thác chủ yếu cửa sông vùng biển gần bờ II Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu bổ sung nhằm hoàn thiện đa dạng sinh học, đặc điểm sinh học lồi cá có giá trị kinh tế vùng cửa sông Cổ Chiên, tạo sở cho việc quản lý, khai thác nguồn lợi cá hợp lý khu vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Tiến hành thêm nghiên cứu khu vực phân bố, sản lượng, tình trạng bảo vệ lồi cá có tên sách đỏ Việt Nam cá Sủ giấy Otolithoides biauritus (Cantor, 1849) loài cá phân hạng mức độ bị đe dọa (NT) Danh lục Đỏ năm 2017 version 3.1 IUCN cá Đuối bướm đuôi hoa Gymnura poecilura (Shaw, 1804), cá Thu ảu Scomberomorus commerson (Lacepède, 1800) phục vụ công tác bảo tồn Quy định nghề, phương tiện, đối tượng mùa vụ khai thác thủy sản, không khai thác vào mùa vụ sinh sản Hạn chế sử dụng loại nghề khai thác làm suy giảm nguồn lợi đăng, đáy, lồng bát quái, Nâng cao chất lượng hải sản khai thác thông qua việc tập trung phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần cảng cá áp dụng công nghệ bảo quản sản phẩm 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Huy Bá (2013), Đánh giá trạng đa dạng sinh học đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý phát triển bền vững hệ sinh thái cửa sông Cổ Chiên, Báo cáo chuyên đề tiểu dự án I.6, TP Hồ Chí Minh Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội, tr.295-397 Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo tổng kết tình hình khai thác thủy sản năm 2014, tỉnh Bến Tre Cục thống kê tỉnh Bến Tre (2015), Niên giám thông kê 2014, NXB Thanh Niên Dự án NEF - CTU (2013), Mô tả định loại cá Đồng sông Cửu Long, Việt Nam – Fishes of the Mekong delta, Viet Nam, NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt nam, tập 3, NXB Nông nghiệp, Tr.759 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Hữu Tuấn Anh (2012), Thành phần loài cá vùng cửa sơng Văn Úc, thành phố Hải Phòng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 191, Tr.78 - 84 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013), Thành phần loài cá vùng cửa sông Ba Lạt (Giai đoạn 2010 - 2011), Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm, Tr.84-95 10 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Như Thành (2015), Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Sồi Rạp, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Sinh học, số 37(2),Tr.141-150 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Thành phần lồi cá cửa Đại tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 70 12 Vương Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa Kỹ - Vệ sinh Thượng Hải, (Nguyễn Bá Mão dịch) 13 Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long, Bộ môn Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Hạnh Luyến (2012), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá cửa sông Thuận An - Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Phương Nam (2005), Nghiên cứu trạng môi trường vùng cửa sông Cổ Chiên đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, trường Đại học Nguyễn Tất Thành 16 Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi, Luận án tiến sĩ Sinh học, trường ĐH Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thành Nam, Lê Thị Như Phương, Nguyễn Xuân Huấn (2014), Thành phần lồi cá vùng cửa Hội, Nghệ An, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, số 6S, Tr.177 - 183 18 Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2009), Điều tra thành phần loài cá kinh tế trạng nghề cá vùng ven biển tỉnh Bến Tre, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 19 Paravdin I.f (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá, Bản dịch Nguyễn Thị Minh Giang, NXB Khoa học Kĩ thuật, tr.9-76 20 Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính Đỗ Thị Như Nhung (1997), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập IV, NXB Khoa học Kỹ 71 thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập V, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Như Phương (2014), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa Hội, Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão, Giáo trình ngư loại học, NXB Nơng Nghiệp 26 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Vũ Trung Tạng (2013), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục -25 28 Nguyễn Như Thành (2014), Đa dạng sinh học cá sử dụng số tổ hợp sinh học cá đánh giá chất lượng nước vùng cửa sơng Sồi Rạp, Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Tổng cục thủy sản (2015), Báo cáo tổng kết tiểu dự án 06 Điều tra tổng thể đa dạng sinh học hệ sinh thái cửa sông Việt Nam 30 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá kinh tế hai họ cá bống Gobiidae Eleotridae phân bố vùng ven biển tỉnh Bến Tre, Luận án tiến sĩ chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 31 Phạm Đình Văn (2011), Điều tra thành phần lồi xây dựng mẫu lồi cá có giá trị kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Trường Đại học Đồng Tháp 32 Viện nghiên cứu Hải sản (2001), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu cá biển, tập 2, NXB Nông Nghiệp 33 Phạm Thị Mỹ Xuân (2009), Thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá tầng mặt phân bố ven biển tỉnh Bến Tre, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ 72 34 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 35 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 36 Mai Đình n (chủ biên), Lê Hồng Yến, Hứa Bạch Loan, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 37 Blaber, S.J.M., (1997), Fish and Fisheries of Tropical Estuaries Chapman & Hall, London 38 Eschmeyer W.N (1998), Catalog of Fishes, Vol,1,2,3 Academy of Sciences, California, USA 39 Fairbridge RW (1980), The estuary: its definition and geodynamic cycle, In: Olausson E, Cato I (Eds.), Chemistry and biogeochemistry of estuaries, John Wiley, Chichester 40 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol, 3, 4, 5, 6, Roma Italia 41 McLusky D.S (1974), Ecology of Estuaries Heinamann Edu books, London, p.144 – 37 42 Mekong River Commission (2008), Field guide to Fishes of the Mekong Delta, Published in Vientiane, Lao PDR 43 Nguyen Thanh Nam, Nguyen Thi Huyen, Nguyen Xuan Huan (2012), Composition of fish species at Cua Dai estuary, Vu Gia – Thu Bon river system, Quang Nam province, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology 28, No.2S(2012), 25 – 33 44 Nguyen Xuan Huan, Nguyen Thi Duyen, Nguyen Thanh Nam (2016), Fish species composition in the area of Đinh An estuary, Tra Vinh province VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, Hanoi Vol 32, No 1S, p 69-76 73 45 Nakabo T 2002, Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition - Vol, I, II Tokai University Press, Tokyo - Japan 46 Pritchard D.W.(1967), What is an Estuary: Physical Wiewpoint In G.H Lauff (Ed) Estuaries, 43-8, AAAA, Pupl N 83, Wash.D.C 47 Walter J Rainboth, Chavalit Vidthayanon, Mai Đình Yên (2012), “Fishes of the greater Mekong ecosystem with species list and photographic atlas” Trang Web 48 http://www.congthuongbentre.gov.vn/home/tong-quan-ve-ben-tre-W29.htm 49 http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digital/?s=15&&dept_id=12&&job_id=QLNC&&k w=C%C3%A1%20bi%E1%BB%83n 50 http://fishbase.org 51 http://researcharchive.calacademy.org/research/ichthyology/catalog/fishcatmain asp 52 http://thuysanvietnam.com.vn/ben-tre-tin-hieu-khoi-sac-tu-cang-ca-thanh-phuarticle-9348.tsvn 53 Phần mềm Fishbase 2004 74 PHỤ LỤC Hình ảnh số lồi cá vùng cửa sơng Cổ Chiên (Nguồn: Nguyễn Thành Nam) Cá Lành canh đúc - su Cá Cháy chấm hoa Coilia dussumieri Valenciennes, 1848 Hilsa kelee (Cuvier, 1829) Cá Lẹp vàng Cá Lẹp Setipinna taty (Valenciennes, 1848) Setipinna tenuifilis (Valenciennes, 1848) Cá Úc Thép Cá Úc Osteogeneiosus militaris (Linnaeus, 1758) Arius arius (Hamilton, 1822) (1) Cá Mối dài Cá Khoai Saurida elongata (Temminck & Schlegel, 1846) Harpadon nehereus (Hamilton, 1822) Cá Kìm đuc xu Cá Kìm bên Hyporhamphus dussumieri (Valenciennes, 1847) Hyporhamphus limbatus (Valenciennes, 1847) Cá Mú chấm nâu Cá Căng cát Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) Terapon jarbua (Forsskål, 1775) Cá Sơn Cá Sòng gió Ambassis vachellii Richardson, 1846 Megalaspis cordyla (Linnaeus, 1758) (2) Cá Chim đen Cá Liệt vằn lưng Parastromateus niger (Bloch, 1795) Secutor ruconius (Hamilton, 1822) Cá Móm gai dài Cá Nhụ râu Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Eleutheronema tetradactylum (Shaw, 1804) Cá Bống cát Cá Bống trứng Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Stigmatogobius sadanundio (Hamilton, 1822) Bống rễ cau Cá Nầu Trypauchen vagina (Bloch & Schneider, 1801) Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) (3) (4) ... 34 3.1 Đa dạng sinh học cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre 34 3.1.1 Thành phần loài cá vùng cửa sông Cổ Chiên 34 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi cá tính đa dạng khu hệ cá qua bậc... chung cá nói riêng vùng cửa sơng Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre, tiến hành thực đề tài nghiên cứu Tính đa dạng biến động thành phần lồi cá vùng cửa sơng Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre nhằm mục đích: Xác định thành. .. nhằm mục đích: Xác định thành phần lồi đánh giá tính đa dạng khu hệ cá vùng cửa sông Cổ Chiên, tỉnh Bến Tre Đánh giá biến động khu hệ cá vùng cửa sông Chiên, tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2015 từ

Ngày đăng: 01/10/2018, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan