1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tính đa dạng sinh học, tình hình sử dụng và tác dụng chữa bệnh dạ dày của các loài trong chi symplocos jacq tại kim bôi hòa bình

67 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 28,74 MB

Nội dung

BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI 'Aỉai»ỉ!s!sai» NGUYỄN VÃN LỢI KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC, TÌNH HÌNH sử DỤNG VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH DẠ DÀY CỦA CÁC LOÀI TRONG CHI SYMPLOCOS JACQ. TẠI KIM BÔI - HÒA BÌNH (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHÓA 2001 - 2006) Giáo viên hướng dẫn: Thời gian thực hiện: Noả thực hiện: TS. Trần Vãn ơn 09/2004 05/2006 Bộ môn Thực vật Huyện Kim Bôi - tỉnh Hoa Bình - I Hà Nội, 05 - 2006 & LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tói TS. Trần Văn ơn, người thầy trực tiếp hướng dẫn thời gian qua. Đồng thời, xin chân thành cảm cfn quan tâm giúp đỡ thầy cô cán môn Thực vật, ThS. Nguyễn thùy Dưcmg thầy cô ưong mồn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội, TTiS. Nguyễn Hoàng Tuá&i thầy cô ưong môn Dược liệu - Trưòmg Đại học Dược Hà Nội). Tôi xin chân thành cảm ofn hộ gia đình xã Long Scfn, Cao Dưcíng, Cao Thắng, Tân TTiành huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình cung cấp thông tin trình nghiên cứu. Đặc biệt gia đình bà Nguyễn Thị Hiên bà Nguyễn Thị Toản xã Long Sơn, huyên Kim Bôi, tỉnh Hòa Bìnhh nhiệt tình giúp đỡ thời gian nghiên cứu. Mặc dù gặp nhiều khó khăn vật chất, thời gian kiến thức, vói giúp đỡ nhiệt tình có hiệu trên, hoàn thành khóa luận thời hạn. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2006 Sinh viên Nguyễn Văn Lợi MỤC LỤC • * Đ Ặ T VẤN Đ Ể 1.1. Bệnh dày 1.1.1. Nguyên nhân - bệnh sinh 1.1.2. Triệu chứng biến chứng 1.1.3. Đ iều trị 1.2. Chi Symplocos Jacq. 1.2.1. Đặc điểm đa dạng sinh học chi Symplocos 1.2.2. Tác đụng chữa bệnh loài chi Sympỉocos 1.2.3. Thành phần hóa học loài chi Sympìocos 10 1.2.4. Tác dụng sinh học độc tính loài chi ỉ1 Symplocos 1.3. Huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình 12 PHẦN II □ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả 2.1. Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 14 2.1.1. Nguyên liệu 14 2.1.2. N guyên vật liệu 14 2.1.3. Súc vật thí nghiệm 14 2.1.4. Nội dung phưcmg pháp nghiên cứu 15 2.2. Kết nghiên cứu nhận xét 2.2.1. Tính đa dạng sinh học chi Sym pỉocos huyện Kim 20 20 Bôi- tỉnh Hoà Bình 2.2.2. Dược dân tộc học loài chi Sym pỉocos 28 huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình 2.2.3. Tác dụng sinh học dịch chiết loài Symplocos sp.3 32 2.2.4. Thành phần hóa học loài chi Sym pỉocos 36 huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình 2.3. Bàn luán 44 2.3.1. Về phương pháp nghiên cứu 44 2.3.2. Về kết nghiên cứu 44 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu đíỂu tra tính đa dạng sinh học loài mang tên Chè dung Phụ lục 2: Biểu điều tra Dược dân tộc học loài mang tên Chè dung ỏ huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình Phụ lục : Biểu điều tra trữ lượng chè Dung, ]ượng bán giá Chè dung bán chợ Phụ lục 4: Danh sách ngưỉld cung cấp thông tin, số loài thứ tự tác dụng loài mang tên Chè dung Phụ lục 5: Danh mục loài chi Symplocos có Việt Nam Phụ lục 6: Giấy chứng nhận mã sô' tiêu mẫu Dung tưa lông Phụ lục 7; Giấy chứng nhận mâ số' tiéu mẫu Dung dài Phụ lục 8: Giấy chứng nhận mã sô' tiéu mẫu cáy Dung nhỏ Phụ ỉục 9: Giấy chúng nhận mả số tiéu mẫu Dung tưa trơn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ Fv Độ tin cậy ĐK Đường kính DL Dược liệu H. pylori Helicobacter pylori KL Kết luận KQ Kết KT Kích thuớc NXB Nhà xuất HNIP Phòng tiêu môn Thực vật - tnròmg Đại học Dược Hà Nội s. Sympỉocos TT Thứ tự, Thuốc thử Index Tỷ lệ chiểu dài chiều rộng lEBR Viện sinh thái tài nguyên sinh vật CD Xã Cao Dưomg CT Xã Cao Thắng LS Xã Long Scm TTh Xã Tân thành TT Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Bộ phận dùng, cách dùng, tác dụng chữa bệnh chi Sympỉocos Các bệnh tần suất bệnh chữa chi Symplocos Trang 10 Khác biệt hình thái ỉoài chi Sympỉocos Tác dụng chữa bệnh Chè đung Kim Bôi 24 Bảng 2.3 Tác dụng chữa bệnh dày Chè dung Kim Bôi 28 Bảng 2.4 Mức độ thay đổi tác dụng chế biến thay đổi noi trồng 31 Bảng 2.5 Giá trữ lượng ưong chi Sympỉocos Kim Bôi 31 Bảng 2.6 Số chuột chết lô vòng 72 32 Bảng 2.7 Thể tích dịch vị toàn phần lô chứng lô thử (ml/ iciog chuột) 33 10 Bảng 2.8 Độ pH dịch vị lô chứng lô thử 34 11 Bảng 2.9 Mức độ tổn thương dày lô chứng lô thử 35 12 Bảng 2.10 Kết định tính Flavonoid bột Chè đung 37 13 Bảng 2.11 Kết định tính Saponin bột Chè dung 39 14 Bảng 2.12 Kết định tính Tanin bột Chè dung 39 15 Bảng 2.13 Kết định tính thành phần Coumarin bột Chè dung 40 16 Bảng 2.14 Kết định tính Carolen, Chất béo, Sterol bột Chè dung 17 Bảng 2.15 Tóm tất kết định tính nhóm chất hữu bột Chè dung 28 41 43 TT Số hình Hình 2,1 Tên hình Đạc điểm hình thái loài Chè dung Trang 25 chi Sympỉocos Hình 2.2 Đặc điểm giải phẫu thân loài Chè dung 26 chi Sympỉocos Hình 2.3 Đặc điểm giải phẫu phiến loài Chè 27 dung chi Symplocos Hình 2.4 Các dạng bào chế Chè dung bán khu 29 vực Kim Bôi Hình 2.5 Chè dung bán nhiều chợ Bến, Kim 31 Bồi, Hòa Bình Hình2.6 Hình ảnh dày sau thử thuốc 36 ĐẶT VÂN ĐỂ « Bệnh loét dày bệnh phổ biến giới Việt Nam. Tỷ lệ mắc bệnh chiếm - % dân số, có nơi đến 10%. miền Bắc Việt Nam có - 6% dân số có triệu chứng bệnh [7]. Hiện nay, thuốc tây y nghiên cứu sâu có phác đồ điều trị chuẩn, nhiều loại thuốc hệ thuốc đời, điều trị dài ngày thưòmg có tác dụng phụ rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, đau đầu, gặp tưcfng tác bất lợi kết hợp dùng thuốc nên đến nhiều người ngại dùng[7].Để khắc phục nhược điểm thuốc tân dược, việc sàng lọc phát triển thuốc có nguồn gốc cỏ để phát triển dạng bào chế đại, tiện dùng cho ngưòd sử đụng mà đảm bảo tác dụng, góp phần đáp ứng nhu cầu chữa bệnh Nhân dân ta định hướng đắn, phù họfp vứi chiến lược quốc gia thuốc. Lá Chè dung ngưòd dân nhiều xã huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình dùng chữa bệnh đường ruột khó tiêu, đau bụng, ợ hcfi, ợ chua, đặc biệt sử dụng phổ biến chữa bệnh đau đày. Việc khảo sát áp dụng Chè dung vào việc chữa bệnh đày gợi nhiều hướng nghiên cứu để phát triển thành sản phẩm mới. Trên sở thực đề tài “KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC, TÌNH HÌNH s DỤNG VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH DẠ DÀY CỦA CÁC LOÀI TRONG CHI SYMPLOCOS JACQ. TẠI KIM BỒI - HÒA b ìn h ” v i m ụ c tiê u : - Khảo sát tính đa dạng sinh học tri thức sử dụng loài mang tên Chè dung thuộc chi Sympỉocos huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình. - Khảo sát tác dụng chữa bệnh dày độc tính loài có tác dụng tốt theo điều tra dược dân tộc học. - Xác định sơ thành phần hóa học cùa loài mang tên Chè dung thuộc chi Sympỉocos huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình. PHẦN I - TỔNG QUAN 1.1. Bệnh dày. 1.1.1. Nguyên nhân - bệnh sinh [7],[15] Quá trình hình thành ổ loét hậu cân yếu tố công yếu tô' bảo vệ : Yếu tố công : Acid clohydric Pepsin dịch vị. Vai trò gây bệnh Helicobacter pylori. Thuốc chống viêm phi Steroid. Vai trò rượu thuốc lá. Yếu tố bảo vệ : Vai trò kháng acid muối kiềm bicarbonat. Vai trò chất nhầy mucin đé bảo vệ niêm mạc. Mạng lưới mao mạch niêm mạc dày. Sự toàn vẹn tái tạo tế bào biểu mô bề mặt niêm mạc đày tá tràng. Mọi trình làm tăng yếu tố công mà củng cố mức yếu tố bảo vệ làm giảm yếu tố bảo vệ mà giảm tưcíng ứng yếu tố tấh công dẩn đến loét dày -tátràng. Bên cạnh người ta nhận thấy yếu tố thúc đẩy bệnh loét tiến triển như: Quá cãng thảng thần kinh, tâm lý, chấn thưcíng tình cảm, tinh thần. Rồi loạn chức nội tiết. Rối loạn nhịp điệu tính chất thức ăn: Bữa ăn không giờ, ãn nhiều vị chua cay, lạm dụng rượu, thuốc lá. Những đặc điểm vế thể trạng, di truyền, có gia tăng số lượng tế bào bìa mang tính chất gia đình. Ảnh hưỏíng môi trưÒTig sống: Độ ẩm, nhiệt độ, thay đổi thời tiết. Bệnh lý số quan khác kèm theo: Xơ gan, viêm gan mạn, u tụy. Một số bệnh nội tiết: Basedow, cưòmg vỏ thượng thận. 1.1.2. Triệu chứng biến chứng [7],[15] Ị . ỉ . 2.ỉ. Triệu chứng Lâm sàns : Thể điền hình : 1. Đau bụng vùng thượng vị triệu chứng : Đau âm ĩ, đau bỏng rát đau quặn. Đau có tính chất chu kỳ ngày năm. Đau theo nhịp điệu bữa ăn ; đau đói, ăn vào đỡ đau loét hành tá tràng, đau sau ăn vài loét dày. Đcrt đau có tính chất vài tuần hết, vài tháng năm sau lại xuất lại. Càng sau tính chu kỳ, số đợt đau tăng dần trở thành liên tục. 2. Kèm theo triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đầy bụng. 3. Khi có triệu chứng nôn, nôn máu, máu biểu tnïôfng hợp có biến chứng. Thé không điển hình: Bệnh có tiến triển thầm lặng, triệu chứng đau biểu đột ngột biến chứng: chảy máu tiêu hoá, thủng ổ loét. Cân lâm sà n s: Nội soi đày, chụp X-quang dày, xét nghiệm tìm Heìicohacter pylori. Ỉ .1 2 . Biến chứng Chảy máu tiêu hoá : Biéu nôn máu, ỉa phân đen, hai : phải cấp cứu kịp thời. PH ẦN III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3,1. Kết luận > Trong khu vực huyện Kim Bôi- tỉnh Hoà Bình có loài chi Sympỉocos người dân sử dụng chữa bệnh. Đã mô tả đặc điểm hình thái phân tích đặc điểm vi phẫu, phân tích hoa, làm sở giám định tên khoa học ỉoài dựa vào thực vật chí so mẫu tiêu liĩu phòng tiêu lEBR, là: Dung tưa lông {Symplocos cochinchinensis (Loureiro) S.Moore var. cochinchinensis), Dung dài (Sỵmpỉocos macrophylla Wallich ex de Candolle), Dung nhỏ (Symplocos sp.3), Dung tưa trơn {Sympỉocos sp.4). > Cây Q iè dung sử đụng rộng rãi cộng đồng huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình để chữa bệnh dày, cách sử dụng đon giản, thời gian dùng thuốc kéo dài, thường phối hợp với thuốc khác. Do khai thác nhiều nên trữ lượng bắt đầu khan hiếm. > lo i C h è d u n g trê n đ ề u c ó tá c d ụ n g c h ữ a b ệ n h d d y , tro n g đ ó lo i Symplocos sp.3 đánh giá có tác dụng tốt nhất. Dịch chiết loài Sympỉocos sp.3 liều g/ kg (Im l/ lOOg chuột) không ảnh hưcmg tới tiết dịch vỊ số lượng có tác dụng làm giảm tiết acid dịch vị nguyên nhân gây loét đày. Ngoài ra, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dày thông qua tiêu ức chế loét dày tới 80% so với lô chứng. > Khi thử độc tính cấp mẫu thuốc thử Chè dung chuột nhắt trắng cho kết quả: Liều dung nạp tối đa: 70g/kg, liều tối thiểu gây chết: 75g/kg, liều LD,o: 86,75 ± 5,99 (g/kg). > Đ ã tiế n h n h đ ịn h tín h th n h p h ầ n h ó a h ọ c c ủ a lo i tro n g c h i Symplocos, kết cho thấy nhiều khác biệt thành phần hóa học loài. 3.2. Khuyến nghị Tiếp tục xác định tên khoa học hai loài lại, mở rộng khu vực nghiên cứu. Tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm xác định dạng bào chế phù hợp, khả thị trường. lìm thành phần hoạt chất có tác dụng, thành phần có độc tính, từ tách chiết hoạt chất, phát triển dạng bào chế đại, có kết tốt. Cần có biện pháp bảo tồn phát triển nguồn nguyên liệu phù họfp cấp thiết. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếns Vỉêt: Đỗ Huy Bích, Vũ Ngọc Lộ (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 679 — 680. Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang — ,4 . Võ Vãn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ỏ V iệt Nam^ Tâp I, NXB giáo dục, Hà N ội, trang 40. Nguyễn Vãn Đ àn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương phấp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học thành phố Hổ C hí Minh. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ có ích ỏ V iệt N am , Q uyển I, NXB Trẻ, Hà Nội, trang 664 — 674. Phan Quốc Hoàn, Tạ Long, “Kết xét nghiệm , nuôi cấy đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh H elicobacter Pylory bệnh loét tá tràng” , tạp chí Y học thực hành, tháng 10 — 1996, trang 35- 37. Hoàng Thị Kim Huyền, Dược lâm sàng điều trị (2001), NXB Y học Hà Nội, trang 262 — 272. Trần Công K hánh (1998), K ỹ thuật hiển vi dùng nghiên cứu Thực V ật Ỡi/Ợí?/ỉể«, NXB Y học, Hà Nội. Phạm Thanh Kỳ, N guyễn Thị Tâm (2003), Bài giảng Dược liệu, Tập I, II, Trung tâm thông tin - thư viện trường đại học Dược H Nội. 10 Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm (2003), Thực tập Dược liệu, Trung tâm thông tin - ứiư viện ứuòng đại học Dược Hà Nội. 11 Đỗ Tất Lợi (2003), N hững thuốc vừ vị thuốc V iệt N am , NXB Y học, Hà Nội, trang 360-1005. 12 Vũ Nam (1995), Góp phần nghiên cứu tác dụng chè dây điều trị loéĩ hành tá tràng, luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, trưòng đại học Y Hà Nội. 13 Trần Văn ơn, Trần Công Khánh (2001), “Điều ưa thuốc phục vụ công tác bảo tổn”, Thực vật dân tộc học, NXB N ông nghiệp, Hà Nội, trang 1-75. 14 Trần Văn n , Lê Đình Bích (2004), Thực tập thực vật nhận hiết thuốc, Trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Dược H Nội. 15 Mai Tất Tố (2004), Bài giảng Dược lý học, Tập II, Trung tâm thông tin - Đại học Dược Hà Nội, trang 85-94. 16 Phạm Vãn Thoại, Phạm Thanh Kì (2001), Bước đầu nghiên cứu dược liệu Sym pỉocos sp. H ọ D ung (Sym pìocaceae), khóa luận tốt nghiệp khóa 1996 2001, trường đại học Dược Hà Nội. Kê Khánh Trai, Hoàng Hữu Như (1979), ứ n g dụng xác suất thống kê V sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật. Tiến nước nsoài: 18 Gagnepain, U.Arènes (1977), Fiore générale de ưỉndo - 19 china, bubliéesous la direction de M M , pp 992 — 1034. H.P. N ooterboom , J.E. Vidal (1977), F h r e du Cambodge du Laos et du Viet nam, laboratoire de phanerogamic 16, rue Buffon, 75005 Paris, pp — 64. 20 Lodh, Bholica, “New chem ical com position of Sym plocos 21 22 genus”, Chemical Abstract, pp. 72, issue 32-1970, pp. 281989. Robert A.turner (1965), Screening methods in pharmacology Academic press. New York and London, pp 221 — 223. Ram p. Rastogi, B. N. Behotra (2001), Compendium glossary 23 o f Indian m edicia! plants, pp 658 V ol.II, pp 821 Vol.V. Shahriar M, Bhuiya (2000), Pharmacological study o f 24 Symplocos racemosa Roxb. Symplococaceae, pp 8-18. wuZheng-yi, Peter.H.Raven (2003), Flora of China, Vol. 15, pp 235 — 252. Missori^*^^ Botanical Garden. Website : 25 “Thuốc đông y chữa bệnh dày”, http:ìlvnexpress.netlVÌetnam lSuc-khoel2004ỊỈ0l3B 9D 7B6ỉl 26 “Diversity, Disưibution and Conservation of Fodder Resources of West Himalaya India “ h tty :llwww.moh .so v.v n lh o m eh \th n ! vortalUnfoL ist. isp ?area =58 & cat= ỉ459& P C = 27 “Long-term ecological research in the Yuanyang Lake forest ecosystem I. Vegetation composition and analysis” h tty ■//w w w .fao.orsldocum entslsh o w c d r .a s v ? u r i f i l e = ỈD O C REP/006/AD 317EIAD 3Ỉ 7E05 .htm 28 “Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch Thực vật”, http://w w w .vncreatures.net/Vanbankl20.php Họ tê n : Giới tính Địa ch ỉ; . Nghề nghiệp (chữa bệnh, buôn bán thuốc, nghề khác) Số năm làm nghề thuốc (nếu c ó ) Câu hỏi: 1. Ông bà biết có thuốc mang tên Chè dung?:__ 2. Dựa vào đâu để nhận biết có khác chúng? Đặc điểm nhận biết thuốc; 1. Loài 1: T ên: Đăc điểm : 2. Loài 2: Tên: Đặc điểm : . 3. Loài 3: Tên: Đặc điểm : . 4. Loài 4: Tên: Đặc điểm : . 5. Loài 5: Tên: Đặc điểm : . . Loài : Tên: Đặc điểm : . 7. Loài 7: Tên: Đăc điểm : Họ tê n : Giới tính Địa ch ỉ: . Nghề nghiệp (chữa bệnh, buôn bán thuốc, nghề khác) Số năm làm nghề thuốc (nếu có) Câu hỏi: 1. Theo ông, bà Chè dung dùng để chữa bệnh gì? 2. Để chữa bệnh dày, loài Chè Dung, loài có tác dụng, tốt loài có tác dụng yếu? 3. Cách dùng để chữa bệnh dày nào? Có phải chế biến khồng? Chế biến nào? Tác dụng ứiay đổi nào? Cách dùng: . Chế biến: Thay đổi tác dụng: Tăng lên .lần; Giảm lần 4. Liều dùng ngày bao nhiêu, sau thời gian khỏi bệnh? 5. Chè dung dùng hay kết hợp với thuốc khác để chữa bệnh dày? Dùng mình: Kết hợp: Khi kết hợp tác dụng thay đổi nào? Thay đổi; Giảm : .lần. Tăng. (Nếu có) Kết hợp với ? ,lần Phu luc : Biểu điều tra trữ lượng chè Dung, lượng bán giá Chè dung bán chợ Họ tê n : Giới tính Địa ch ỉ: Nghề nghiệp (chữa bệnh, buôn bán thuốc, nghề khác) . Số năm làm nghề thuốc (nếu c ó ) . Câu hỏi: a. Nếu người thu hái thuốc: 1. Ông, bà lay (thu hái) nguyên liệu từ đâu? Trên đổi, núi: ___ vườn nhà: Từ nơi khác: 2. Khả nãng thu hái đồi núi so vơi năm trước : H iện n a y : . ; năm tr c : Tăng lê n . lần; Giảm xuống .lần So với năm trước: Tâng lê n . lần; Giảm xuống .lần 3. Giá bán so với năm trước là: G iá n a y . ; G iá năm trư ớc . Tăng lê n . lần; Giảm xuống .lần So với năm trước là: Tăng lê n . lần; Giảm xuống .lần b. Nếu người buôn bán thuốc: 4. Giá bán so với năm trước là: H iện n a y : .; năm tr c : . Tăng lê n lần; Giảm xuống .lần So với năm trước là: Hiện nay: .; năm trước: Tăng lê n . lần; Giảm xuống .lần 5. Lượng nhập so với năm trước là: Hiện n ay : . ; nãm trưóc: . Tăng lê n . lần; Giảm xuống .lần So với năm trước là: Tăng lê n . lần; Giảm xuống .lần Phu luc 4\ Đanh sách người cung cấp thông tin, số loài thứ tự tác dụng loài mang tên Chè dung Têĩi Nguyễn Thị Chuyên Bach Vãn Đoàn Nguyễn Văn Ròn Nguyễn Thị Hiên Nguyễn Văn Nghề Chữa bán Bán Địa.^hì, Ị ^ lo ỉ :ị)iết ■* Đ 44 LS .Jrjhứ tự i . .‘ĩĩí ■dịịịỌgpủaỊfS Sp3> sp2> Bán Đ3 LS Sp3> sp2> sp4> spl Chữa Đ 4LS Sp3> sp2> Đ4LS Sp3> Sp2> sp4> spl bán Chữa sp4> spl bán Đ3 YL Đ ỗ Thị N hân Chữa bán Đ 2YL Sp3= Sp2= Sp4= spl Không rõ Nguyễn Thi Gái Nguyễn Thị Tần ĐI YL Q uèn T h iCD Khồng rõ Sp3> sp2> Chữa bán Bán Thị H iệp 12 13 14 Nguyễn Thi Sỏi Đỗ Thị Lai Nguyễn Thi Rít Nguyễn Thi Duc Spl> Sp4> sp3>sp2 Bán 11 Nguyễn Thi Sim Nguyễn Đ 3LS Toản 10 s p l> Sp4 Ịm, . i : -À»'. Sp.2 ^1^.3; Sp.4 Bán Làng Đường -CD Vê An -cr Vê An Sp4> sp l Sp4, spl > Sp3, Sp2 Sp3> Sp2> sp4> spl Sp3> sp2> sp4> spl Sp3= sp2= Sp4= spl sp4, spl > Sp3, -'cr Bán Chữa Quèn ThiCÒ Vê An -‘c r Sp2 15 16 Hoàng Thị Biêng Nguyễn Thị Khải 17 Bùi Thị Khẩm 18 Nguyễn Thị Hồng Bùi Thị Viến 19 Bán Bán Bán 20 Bùi Thị Huyền Bán 21 Bùi Thi Nhị Bán 22 Nguyễn Thị Viên 23 Nguyễn Thị Bích Bán 24 Nguyễn Thị Hoa Bán Nguyễn Thị Oanh Nguyên Thị Hảo Bán Nguyên Bán 25 26 27 Thị hiệp 28 Nguyễn Thị 29 Tuyết Bùi Thị Hán Quèn ThiCD Quèn ThiCD Quèn ThiCD Quèn Thicủ Quèn Thicủ Quèn ThiCD Quèn ThiCD Đồng PhúCD Đồng PhúCD Quèn ThiCD Quèn ThiCD Cầu Đường -CD Đổi Sim Cỉ' Cầu Đường -C D Q uèn T h iCD Sp3> Sp2> sp4> spl Sp3>sp2> sp4> spl Sp3>sp2> Sp4> spl ỉ Sp3, sp2> sp4> spl Sp3>sp2> sp4> spl Sp3>sp2> sp4> sp l Sp3>sp2> sp4> sp l Sp3>sp2> sp4> sp l Không biết Sp3,Sp2> Sp4> spl s p l = Sp2= sp3=sp4 Sp3> Sp2> sp4 Sp3,Sp2> Sp4> sp l Không biết Không biết 30 N guyễn Thị Bình 31 Bùi V ãn Tuấn Bán 32 N guyễn Thị Chuyên N guyễn Thị N guyệt N guyễn Văn Chương Bùi Thị Ngọc iữ a N guyễn Thi Vân L ang Đ ương Bán 33 34 35 36 37 38 39 40 N guyên V ăn Phúc L ang K iểm Bùi Thi H uế Chữa bán Bán Q uèn T h iCD Sp3,Sp2> sp4> sp l Cầu Đường -C D Q uèn Chùacu Đ ồng PhúCD Đ ồng B onCD Cầu Đường -C D Đ 4LS K hông biết K hông biết Sp3>sp4 Sp3>sp4 S p ,sp > Sp4> sp l Sp3> Sp2> Sp4> spl S p4,spl> sp2, Sp3 cr Bán chữa Bán Đ -LS Bán chữa Bán T hôn M ói'1'1'h L trì - N hiều loại K hông rõ Sp3> sp2> Sp4> spl C l’ Tổng điểm 35 94 73 55 (Sp.l: Sỵmplocos cochinchinensis Loun; Sp.2: Symplocos macrophylla Wal; Sp.3: Symplocos sp.3; Sp.4: Sympỉocos sp.4) T íii La tm h ■■ 'Í t \ . S. henscheli(M or.) Q arke subsp.henscheli. Dung Henschel S. pendula W ight var. hirtistylis (Cl.)Nooteb S. adenophylla W all, ex G. Don. caf Bau S. adenophylla var. touranensis (Guill.) Nooted S. annam ensis Nooted . S. anóm ala Brand. D ung khác thưÒTig. D ung ôliu-đen S. atriolivacea M err. & Chun ex Li. S. banaensis Guill. 10 S. barringtoniifolia Brand. S. cam bodiana (Pierre) Hall. D ung chiểc D ung Cambôt 11 D ung lá- trà, Chunga. 13 S. conchinchinensis (Lour.) M oore subsp. laurina (Retz.) Nooteb S. cochinchinensis subsp. laurina var. angustifolia (guill.) Nooteb S. disepala Guill D ung hai-lá dài. 14 15 S. dolichotricha M err . S. dryophila Clarke D ung lông-dài D ung báo-lâm. 16 17 S. glauca (Thunb.) Koidz. S. glauca var. epapillata Nooteb. Dung môc 12 18 19 20 S. glom erata King ex Gamble , subsp. glomerata. S. glom erata subsp. glom erata var adenopus (Hance) Noobteb S. glomerata subsp. glomerata congesta (Benth.) Sãp Vọng Phu, Bảo Lộc D ung thông Lạng Soín dến N Trang D ung cỏ tuyên Quảng Trị, Đà Nẵng, Nha Trang, 80Ò-1700m Đà Nẵng đến Nha Trang D ung Đ N ăng D ung Trung Bộ D ung Bànà D ung lá- hẹp Dung chụm Phú Kháiứi, Lâm Đ ồng, 700-900m. 1500m, Q uảng Ninh, Q uảng Nam, Đ Nẩng, Lâm Đồng. Con Tum, 12ÍX)m Quảng Nam, Đ Nấng đến Nha Trang, lOOOm. 400-600m 300-1300m, Tam Đảo, Con Tum, Lâm Đồng. Quảng Ninh, Bình Trị Thiên, Quảng Nam, Buôn Mê thuôt Quảng Trị Quảng Nirứi, Phú họ: cao độ thấp Quảng Ninh Phăng xi Păng. 28002900m Sapa, Q uảng Trị, rừng thưa Rìing thưa, cao độ 15002000m: Sapa, Phu Thọ, Bù Đăng Tam Đảo, San Ta Van Dung tuyên. Rừng, cao đô 1400 1800m Dung chụm. Vùng núi cao, 8002000m; Sapa đến Bảo Lộc 21 22 23 S. glom erata subsp. glomerata congesta subspl congesta var. poilanei (Guill.) Nooteb. S. groofii Merr. Dung Groff. D ung den. Cao Bằng, Lạng Son, Con turn, đến 120ỏrn Phan Thiết, Đ L a t , Đổng Nai Quảng Ninh, Lổ Quý Hổ. Rừng Sapa, Bạch Mã 26 S. guillaum inii Merr Dung Guillauimin. S. heishanensis Hay. S. hookeri C.B. Cl Dung Hooker. S. lancifolia Sieb. & Zucc. D ung lá-thon. 27 S. longifolia Fletcher. D ung lá-đài. 28 S. lucida (thunb.) S. & Z 29 39 S. m acrophylla W all, ex A. DC. subsp. grandiflora (A. DC) Nooteb Dung lo-to. S. m acrophylla subsp. sulcata (Kurz) Nooteb . S. m egalocarpa Flietcher. S. olivacea Merr. S. paniculata (Thunb.) Druce. Sapphire Berry, Sweet Leaf. S. pseudobarberina G ontacharov. S. racem osa Roxb S. ram osissim a W all, ex G.Don. S. singuliflora Guill S. sum untia Buch.-Ham. ex G.Don. S. viridissim a Brand. 40 S. w ikstroem ii folia Hay ata. 24 25 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Lâm Đồng; 1500m D ung có-rảnh 10-2000m; Cao-Lạng, Bìrưi Trị Thiên, Quảng Ninh, Q uảng Nam Đà Nẵng (Bà Na) Rừng 750m: Vọng Phu Bà Rịa, Phú Quốc Rừng dày hay hở, bình nguyên đến 2400m , Bảo Lôc Lào, Cham -Pa-Sác D ung trai-to. D ung ôliu. D ung chôm Contum: Ngọc Lĩnh, M an Giang Bảo Lôc Cao-Lạng: Mẫu Scfn H uế D ung như-râu. Sapa D ung chụm. D ung rứiiêunhánh. D ung m ột-hoa Dung lụa. Sapa đến Lâm Đồng Núi cao lOOOm: Sapa, Con tum Ba vì: 800m Vùng núi đến 1500m: Dà Nẩng, Đ Lạt Rừng 10 -1500m: Quảng Ninh, V ĩnh Phú, Lâm Dồng Dung rât-xanh. Dung gió TRrôN G ĐAI HCX »LOí.' HÀ Nỏl BỘ MÔN m ự r VẬT PHÒNG TIÊU BẢN CÂY THUỐC (HNỈP) GIẤY C H ữ íG NHẬN MÀ s ố TIÊU BẢN 1. Tên mảu cẫv; / f T ếu khoa h ọ c : . Tên thường dùng; u Ị,h - í \ 'ứ'*"' I I Z Z .Z . Tên địa phương: . 2, Nguồn ggốc ổ c ; i 3, Ngây thu màu; . r f : f . í í í , ĩ ^ s . 4, Nguời mu m ẫ u : . U i ; .Co quan: „ w - tó r . 5, Người nộp m ẳu: . . C ơtỉuan: tì. S6 hiệu phòng tiéiỉ bàn Bộ m ỏn Thựcj/ải: Thựcj/ả[: H N IP I Pj.íí-S i íí .ĩ .0 ^ " I ^ .Noưùi giám d ịn h ; ^iiíịỊUí^íA., Nj;ưS . 3. Ngày thu mảu ẵu: 4. Người thu mẵu: .Caquan: , ^ . ^ 5. Người nộp lĩiẫ u : . Co q u a n : . 6, Số hiệu phòng [ièu Bộ m ân Thục vạt; H N Ỉ P ị - ^ í í l í V 7. Ngưỉri giám đỊnh: L Ầ . Người n ộ p m ả u Người n h ả n m ầu ¿L [...]... 0,08 Các bệnh đường ruột được chữa chủ yếu là đau dạ dày- tá tràng và rối loạn tiêu hóa 4 loài đều có tác dụng chữa bệnh dạ dày, tuy nhiên loài Sympỉocos sp.3 được đánh giá là có tác dụng chữa bệnh tốt nhất dựa theo phưcfng pháp cho điểm Số điểm của mỗi loài trình bày ở bảng 2.3 (xem thêm ở phụ lục 4) Bảng 2.3 : Tác dụng chữa bệnh dạ dày của các cây Q iè dung ở Kim Bôi TT 1 2 4 3 Loài. ị V s cochinchinensis... dịch chi t thân và lá còn có tác dụng làm giảm co thắt cơ trcfn tử cung, ruột Dịch chi t lá có tác dụng chữa đau dạ dày đa toan Chưa có nghiên cứu nào kết luận các cây trong chi Sympỉocos có độc tính Cụ thể những loài sau đây đã được nghiên cứu * Loài S.sumuntia Buch.-Ham.ex G.Don (Dung Lụa) có một số tác dụng sinh học như sau; Thử tác dụng kháng khuẩn: Dịch chi t 1:1 trong điều kiện bình thưèmg có tác. .. macrophylla Symplocos sp.3 Symplocos sp.4 ■ Tổng điểm 35 73 94 55 2.2.22 Tình hình sử dụng cây Chè dung chữa bệnh dạ dày > Cách sử dụng- Cây Chè dung chủ yếu được người dân sử dụng như một loại chè, uống thay nước trong trưòmg hợp bị bệnh hoặc với mục đích phòng bệnh Ngưòri buôn bán, thầy lang còn làm dưới dạng thuốc bột, và thường được phối hợp vcfi các cây thuốc khác (hình 2.4) > Liểu vả thòi gian sử dụng: ... thân, lá, hoa Thường dùng ngoài để chữa bỏng, ngứa, gãy xưomg, hoặc uống để chữa các bệnh như đau bụng, đau mắt, rong kinh, cảm Có 2 loài được ghi nhận có tác dụng chữa bệnh đau dạ đày tăng toan là loài s racemosa và s laurina với liều dùng 15 - 30g nước sắc lá một ngày (bảng 1.1 và bảng 1.2) Bảng 1.1: Bộ phân dùng, cách dùng, tác dụng chữa bệnh của các cây ưong chi Sympỉocos TT ■ ^TSĩiĩig' i ',... nói cây thuốc i chữa bệnh j ^ s : Tổng số người được hỏi Đánh giá tác dụng chữa bệnh của các loài trong chi Sympỉocos írong khu vực nghiên cứu theo phương pháp cho điểm Theo đó ưong 4 loài, loài nào được đánh giá là có tác dụng tốt nhất sẽ được số điểm tối đa là 4, số điểm tối thiểu cho loài nào có tác dụng yếu nhất là 1 Tính tổng điểm để xác định loài nào có tác dụng tốt nhất (phụ lục 2 và phụ lục 4)... chi Sympỉocos tại huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình 2.22.1 Tác dụng chữa bệnh của cây Chè dung y Cây ơ iè dung được dùng để chữa 4 loại bệnh chứng khác nhau như đường ruột, gan, thận, xương cốt Trong đó chủ yếu dùng để chữa các bệnh đường ruột nói chung như đau bụng, ợ hơi, ợ chua, tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu (bảng 2.2) Báng 2.2 : Tác dụng chữa bệnh của các cây Chè dung ò Kim Bôi chí^; TT 1 2 3 4 > Đưòíng... Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình Điều kiện Tự nhiên: Kim Bôi là một huyện miền núi trong số 11 đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Hòa Bình, cửa ngõ của vùng Tây Bắc, nằm trong giới hạn 20°19’ - 21^08’ vĩ độ Bắc và 104^48’ - 105M0’ kinh độ đồng Kim Bôi nằm cách Hà Nội 65 Km Địa hình Kim Bôi bị chia cắt phức tạp và có độ dốc lớn Vùng núi cao với độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển và độ dốc 25 - 30® Kim. .. một Glycoside của Leucoanthocyanidin được phân lập từ vỏ thân, D-glucosid và Pelargonidin cũng được phân lập Havonol Glycosid rhamnetin-3-O-ß-D-galactopyranoid được phân lập từ lá 1.2.4 Tác dụng sinh học và độc tính của các loài trong chi Symplocos [1], [16],[26],[27] Các loài trong chi Sympỉocos có những tác dụng sinh học như ức chế sự phát triển của vi khuẩn, chống oxy hóa với tác dụng tăng theo... loét càng tốt 2.2 Kết quả nghiên cứu và nhận xét 2.2.1 Tính đa dạng sinh học của chi Sympỉocos ờ huyện Kim Bôi- tỉnh Hoà Bình Theo kinh nghiệm của người Mường ở huyện Kim Bôi - tỉnh Hòa Bình, các cây mang tên Chè dung sử dụng gồm có 4 loài, phân biệt dựa trên đặc điểm của chúng (Fv = 0.75 _ phụ lục 4) bao gồm: • Dung tưa lông (Sympiocos sp.l): Cây cao tới lOm, lá to và dài, đặc biệt cành có màu nâu sẫm,... phụ lục 4) 2.1.43 Điều tra tình hình khai thác và sử dụng các loài trong chi Sympỉocos đ ể chữa bệnh của người dân[ỉ3] ,[Ỉ7] > Quan sát chợ và phỏng vấn 20 người dân là những người buồn bán thuốc hoặc thu hái thuốc theo biểu mẫu chuẩn bị trước (phụ lục 3) > Đi thực địa tại đồi, núi trong khu vực nghiên cứu, sử dụng phương pháp điều ưa ữieo tuyến, quan sát sự xuất hiện của các cây mang tên Chè dung dọc . “KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC, TÌNH HÌNH s ử DỤNG VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH DẠ DÀY CỦA CÁC LOÀI TRONG CHI SYMPLOCOS JACQ. TẠI KIM BỒI - HÒA b ìn h ” v ớ i m ục tiêu : - Khảo sát tính đa dạng sinh. LỢI KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC, TÌNH HÌNH sử DỤNG VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH DẠ DÀY CỦA CÁC LOÀI TRONG CHI SYMPLOCOS JACQ. TẠI KIM BÔI - HÒA BÌNH (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHÓA 2001 - 2006) & Giáo. dạng sinh học và tri thức sử dụng các loài mang tên Chè dung thuộc chi Sympỉocos tại huyện Kim Bôi - tỉnh Hoà Bình. - Khảo sát tác dụng chữa bệnh dạ dày và độc tính của loài có tác dụng tốt nhất

Ngày đăng: 18/09/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w