1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi nguyên lý thống kê kinh tế đề cương

14 2,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Câu 1. Dựa vào cột tổng số vốn thực hiện. (1995 – 2010). Số liệu 2011 dùng để dự báo. Anh Chị hãy: a. Tính các đặc trưng đo lường mô tả: Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, sai số trung bình, hệ số biến thiên. b. Lập bảng thống kê bao gồm các nội dung: Tốc độ phát triển liên hoàn, lượng tăng giảm liên hoàn. c. Lập phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện xu thế tổng số vốn thực hiện theo thời gian. d. Tính phạm vi sai số cho bài toán ước lượng trung bình về tổng số vốn thực hiện, với độ tin cậy 95%. ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CƠ BẢN ĐỀ SỐ 2 MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ LỚP: 11DTC1 – 11DTC2 Học kỳ 1 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian làm bài: 90 Phút Được sử dụng tài liệu 2 e. Dùng 3 phương pháp dự báo đơn giản (tốc độ phát triển bình quân, lượng tăng giảm bình quân, hàm xu thế tuyến tính) hay dự báo tổng số vốn thực hiện năm 2011. So sánh với số liệu thực tế . Cho nhận xét ngắn gọn giữa các phương pháp. Câu 2. Dùng phương pháp p_giá trị, hãy kiểm định xem có sự khác biệt về trung bình tổng số vốn đăng ký và trung bình tổng số vốn thực hiện với mức ý nghĩa 5%. (Giả sử dữ liệu của các nhóm có phân phối chuẩn và phương sai đồng nhất)

Trang 3

1

Số liệu dùng để trả lời câu 1 và câu 2

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1995 - 2011: (đ/v triệu đô la Mỹ)

Tổng vốn đăng

Tổng vốn thực hiện

Nguồn tổng cục thống kê

Câu 1 Dựa vào cột tổng số vốn thực hiện (1995 – 2010) Số liệu 2011 dùng để dự báo Anh /

Chị hãy:

a Tính các đặc trưng đo lường mô tả: Trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, sai số trung bình,

hệ số biến thiên

b Lập bảng thống kê bao gồm các nội dung: Tốc độ phát triển liên hoàn, lượng tăng giảm liên hoàn

c Lập phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện xu thế tổng số vốn thực hiện theo thời gian

d Tính phạm vi sai số cho bài toán ước lượng trung bình về tổng số vốn thực hiện, với độ tin cậy 95%

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA CƠ BẢN

ĐỀ SỐ 2

MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ LỚP: 11DTC1 – 11DTC2

Học kỳ 1 - Năm học: 2013 – 2014

Thời gian làm bài: 90 Phút

Được sử dụng tài liệu

Trang 4

e Dùng 3 phương pháp dự báo đơn giản (tốc độ phát triển bình quân, lượng tăng giảm bình quân, hàm xu thế tuyến tính) hay dự báo tổng số vốn thực hiện năm 2011 So sánh với số liệu thực tế Cho nhận xét ngắn gọn giữa các phương pháp

Câu 2 Dùng phương pháp p_giá trị, hãy kiểm định xem có sự khác biệt về trung bình tổng số

vốn đăng ký và trung bình tổng số vốn thực hiện với mức ý nghĩa 5% (Giả sử dữ liệu của các nhóm có phân phối chuẩn và phương sai đồng nhất)

Câu 3.Có số liệu về giá cả và khối lượng hàng tiêu thụ của 2 chợ như sau:

Mặt hàng

Đơn giá(ngđ) Lượng tiêu thụ

(Kg) Đơn giá (ngđ) Lượng tiêu thụ

X

Y

Z

H

50 48.6 16.2

52

256

1250

3569

4800

55.2 50.6 20.1

49

248

1160

4102

6800

a Tính chỉ số giá bán chung của 4 mặt hàng khi so sánh địa phương A và B (=99.7%)

b Tính chỉ số khối lượng hàng tiêu thụ tính chung cho 4 mặt hàng khi so sánh địa phương A

và B (78.3%)

Câu 4

Có số liệu về số điểm an toàn thực phẩm (từ 1 – 100) ghi được trong 3 cửa hàng thực phẩm được chọn ngẫu nhiên như sau:

Khách hàng Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3

1 75 81 75

2 82 85 88

3 72 70 74

4 90 89 88

5 64 90 77

a Giả sử số liệu của các nhóm có phân phối chuẩn và phương sai đồng nhất Hãy so sánh xem có sự khác biệt về số điểm trung bình của 3 cửa hàng trên Mức ý nghĩa 5%

b Hãy so sánh xem có sự khác biệt về số điểm trung bình của 3 cửa hàng trên Mức ý nghĩa 5% Trong trường hợp số liệu mẫu không thỏa mãn phân phối chuẩn và phương sai đồng nhất

Trang 5

ĐỀ CƯƠNG TRỌNG TÂM – NỘI DUNG RA THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ (45 TIẾT)

CHƯƠNG 5 DÃY SỐ THỜI GIAN

5.1 Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian

5.1.1 Mức độ trung bình theo thời gian

5.1.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

5.1.3 Tốc độ phát triển

5.1.4 Tốc độ tăng (giảm)

5.1.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn

5.2 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của dãy số thời gian

5.2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

5.2.2 Phương pháp số trung bình di động (Số bình quân trượt)

5.2.3 Phương pháp hồi qui

5.3 Dự báo thống kê phát triển kinh tế xã hội

5.3.1 Mô hình dự báo theo tốc độ phát triển bình quân

5.3.2 Mô hình dự báo theo tốc độ tăng, giảm tuyệt đối bình quân

5.3.3 Mô hình dự báo theo phương trình hồi qui

CHƯƠNG 6 CHỈ SỐ

6.1 Phương pháp tính các loại chỉ số - chỉ số không gian

6.2 Hệ thống chỉ số

6.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu bình quân bằng phương pháp chỉ số

CHƯƠNG 8 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

Phân tích phương sai một yếu tố So sánh sự khác biệt của 3 trung bình

CHƯƠNG 9 KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ

9.1 Kiểm định Mann-Whitney

9.2 Kiểm định Kruskal-Wallis

9.3 Kiểm định Chi bình phương

NỘI DUNG RA ĐỀ THI

Đề thi tự luận – không dùng tài liệu – được xem bảng tra các phân phối xác suất Thời gian 75 phút

Trang 6

1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2012

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1 Thông tin giảng viên

1 Ngô Thái Hưng ThS Bộ môn toán - thống

2 Vũ Anh Linh Duy ThS Bộ môn toán - thống

3 Trần Mạnh Tường ThS Bộ môn toán - thống

4 Nguyễn Văn Phong

Phó bộ môn ThS

Bộ môn toán - thống

Địa chỉ: Khoa Cơ bản - Phòng 503 - 306 Nguyễn Trọng Tuyển - P1 - Q Tân Bình, TPHCM

Điện thoại: 08083471

2 Thông tin chung về học phần

- Tên học phần: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

- Tên tiếng Anh: Statistics for business and economics

- Mã học phần: STA1205 Số tín chỉ: 03

- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Kinh tế Bậc đào tạo: Đại học

- Hình thức đào tạo: Chính qui

- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Toán cao cấp 1, Kinh tế vi mô 1, Xác suất và thống kê toán

- Các yêu cầu khác đối với học phần: Tin học căn bản

- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết, làm bài tập và thảo luận theo nhóm: 45 tiết (3 tín chỉ)

+ Tự học: 90 giờ

3 Mục tiêu của học phần

3.1 Mục tiêu đào tạo chung của học phần

- Kiến thức:

Học phần này trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản của thống kê mô tả và thống kê suy diễn, sinh viên trực tiếp nghiên cứu những đề tài liên quan đến phân tích số liệu

Trang 7

2

từ các khảo sát hoặc điều tra trong thực tế Sinh viên có thể hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng thông qua các con số thống kê

- Kỹ năng:

Sau khi kết thúc môn học, sinh viên phải biết cách thiết lập một nghiên cứu thống kê, sau đó chọn phương pháp phân tích thống kê phù hợp và sử dụng tốt phần mềm SPSS hoặc Eview để thực hành

3.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần

Nguyên lý thống kê kinh tế là công cụ để quản trị thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hội của con người một cách chặt chẽ, chính xác, toàn diện khách quan và cụ thể về mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất Bản chất và nội dung khoa học cơ bản của môn học được trải nghiệm vào quá trình nghiên cứu phương pháp luận về tư duy nhận thức đối tượng, phương pháp phân tích, kỹ năng tính toán và dự báo từng loại chỉ tiêu thống kê

Theo qui trình thống kê thì phương pháp phân tích thống kê cụ thể bao gồm:

• Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu ban đầu

• Phương pháp tổng hợp và phân tổ thống kê

• Phương pháp định lượng các chỉ tiêu thống kê

• Phương pháp phân tích chỉ số

• Phương pháp suy diễn thống kê (ước lượng và kiểm định)

• Phương pháp phân tích phương sai

• Phương pháp phân tích dãy số thời gian và dự báo thống kê

• Phương pháp phân tích mối tương quan và hồi quy

4 Tóm tắt nội dung học phần

Môn học này giới thiệu lý thuyết thống kê cho những sinh viên chuyên ngành kinh tế Cung cấp một cách có hệ thống các phương pháp điều tra thống kê bao gồm việc thu thập thông tin ban đầu về các hiện tượng kinh tế – xã hội và việc xử lý các thông tin đã thu thập Trang bị các phương pháp phân tích kinh tế – xã hội làm cơ sở cho dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai nhằm giúp cho các quyết định trong quản lý kinh tế

5 Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ

1.1 Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học

1.2 Khái niệm về thống kê

1.3 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

1.4 Quy luật số lớn và tính quy luật thống kê

1.5 Những khái niệm thường dùng trong thống kê

1.5.1 Tổng thể thống kê

1.5.2 Đơn vị tổng thể thống kê

1.5.3 Đơn vị điều tra

1.5.4 Đơn vị báo cáo

1.5.5 Tiêu thức thống kê

1.5.6 Lượng biến, tần số, tần suất

1.5.7 Chỉ tiêu thống kê

Trang 8

3

1.5.8 Hệ thống chỉ tiêu thống kê

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

2.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê

2.1.2 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống kê

2.1.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

2.2 Điều tra thống kê

2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ

2.2.2 Nội dung kế hoạch điều tra thống kê

2.2.3 Các loại điều tra thống kê

2.2.4 Hai hình thức tổ chức điều tra thống kê

2.2.5 Các phương pháp thu thập tài liệu ban đầu

2.2.6 Các sai số trong điều tra thống kê và biện pháp khắc phục

2.3 Tổng hợp thống kê

2.3.1 Khái niệm ý nghĩa

2.3.2 Phân tích thống kê

2.4 Các loại thang đo

2.4.1 Thang đo định danh

2.4.2 Thang đo thứ bậc

2.4.3 Thang đo khoảng

2.4.4 Thang đo tỉ lệ

CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3.1 Khái niệm phân tổ thống kê Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê

3.2 Tiêu thức phân tổ thống kê

3.3 Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ

3.4 Kỹ thuật trình bày kết quả tổng hợp tài liệu điều tra qua phân tổ thống kê

3.5 Bảng thống kê

3.6 Đồ thị thống kê

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ

4.1 Số tuyệt đối

4.1.1 Khái niệm số tuyệt đối

4.1.2 Đặc điểm số tuyệt đối

4.1.3 Đơn vị tính của số tuyệt đối

4.1.4 Phân loại số tuyệt đối

4.2 Số tương đối

4.2.1 Khái niệm, ý nghĩa của số tương đối

4.2.2 Đặc điểm và hình thức biểu hiện của số tương đối

4.2.3 Các loại số tương đối và phương pháp tính

4.3 Các đặc trưng đo lường độ tập trung

4.3.1 Số bình quân

a Khái niệm, ý nghĩa số bình quân

b Các loại số bình quân 4.3.2 Mốt

4.3.3 Số trung vị

4.3.4 Tứ phân vị

4.3.5 Một số vấn đề lưu ý khi sử dụng số tương đối, số tuyệt đối, số trung bình

Trang 9

4

4.4 Các đặc trưng đo lường độ phân tán

4.4.1 Khái niệm, ý nghĩa

4.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự biến thiên của tiêu thức

a Khoảng biến thiên

b Độ lệch tuyệt đối bình quân

c Phương sai

d Độ lệch chuẩn

e Hệ số biến thiên

CHƯƠNG 5: DÃY SỐ THỜI GIAN

5.1 Khái niệm, ý nghĩa dãy số thời gian

5.1.1 Dãy số thời kỳ

5.1.2 Dãy số thời điểm

5.2 Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian

5.2.1 Mức độ trung bình theo thời gian

5.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

5.2.3 Tốc độ phát triển

5.2.4 Tốc độ tăng (giảm)

5.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn

5.3 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của dãy số thời gian

5.3.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

5.3.2 Phương pháp số trung bình di động (Số bình quân trượt)

5.3.3 Phương pháp hồi qui

5.4 Phân tích biên động các thành phần của dãy số thời gian

5.4.1 Biến động thời vụ

5.4.2 Biến động xu hướng

5.4.3 Biến động chu kỳ

5.4.4 Biến động ngẫu nhiên

5.5 Dự báo thống kê phát triển kinh tế xã hội

5.5.1 Mô hình dự báo theo tốc độ phát triển bình quân

5.5.2 Mô hình dự báo theo tốc độ tăng, giảm tuyệt đối bình quân

5.5.3 Mô hình dự báo theo phương trình hồi qui

5.5.4 Dự báo theo mô hình nhân

CHƯƠNG 6: CHỈ SỐ

6.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và tác dụng của phương pháp chỉ số trong nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội

6.2 Phân loại chỉ số

6.3 Phương pháp tính các loại chỉ số

6.4 Hệ thống chỉ số

6.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu bình quân bằng phương pháp chỉ số

CHƯƠNG 7: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

7.1 Khái niệm về điều tra chọn mẫu

7.1.1 Khái niệm

7.1.2 Ưu điểm và hạn chế của điều tra chọn mẫu

7.2 Nội dung cơ bản của điều tra chọn mẫu

Trang 10

5

7.2.1 Tổng thể chung và tổng thể mẫu

7.2.2 Sai số trong điều tra chọn mẫu

7.2.3 Xác định số đơn vị tổng thể mẫu

7.3 Một số phương pháp chọn mẫu thường dùng

7.3.1 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên

7.3.2 Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên

CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

8.1 Phân tích phương sai một yếu tố

8.1.1 Trường hợp k tổng thể có phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau

8.1.2 Phân tích ANOVA

8.1.3 Trường hợp các tổng thể được giả định có phân phối bất kỳ

8.2 Phân tích phương sai hai yếu tố

8.2.1 Trường hợp có một quan sát mẫu

8.2.2 Trường hợp có nhiều quan sát mẫu

8.2.3 Phân tích ANOVA hai yếu tố

CHƯƠNG 9: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ

9.1 Kiểm định dấu

9.2 Kiểm định dấu và hạng Wilcoxon

9.3 Kiểm định Mann-Whitney

9.4 Kiểm định Kruskal-Wallis

9.5 Kiểm định Chi bình phương - 2

χ

6 Học liệu

- Tài liệu bắt buộc:

[1] Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế Trường Đại học Tài Chính – Marketing 2013

- Tài liệu tham khảo:

[2] Hà Văn Sơn – Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng trong quản trị và kinh tế - ĐH Kinh

Tế, 2010

[3] ĐH Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Lý thuyết thống kê, 2006

[4] Nguyễn Thị Hồng Hà –Hoàng Thị Thu Hồng - Giáo trình và bài tập Lý thuyết thống kê,

2010

[5] Michael Barrow, Statistics for Economics, Accounting and Business Studies- Prentice Hall, 2006

[6] Newbold Paul - Statistics for Bussiness and Economics, 5th edition - Prentice Hall, 2005

7 Hình thức tổ chức dạy – học

Lịch trình dạy-học:

Thời

Hình thức tổ chức

dạy-học

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến

lớp

Lý thuyết

Bài tập Tự học

Tuần 1 Chương 1

TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ

-25

Trang 11

6

1 Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học

2 Khái niệm về thống kê

3 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

4 Quy luật số lớn và tính quy luật thống kê

5 Những khái niệm thường dùng trong thống kê

− Tổng thể thống kê

− Đơn vị tổng thể thống kê

− Đơn vị điều tra

− Đơn vị báo cáo

− Tiêu thức thống kê

− Lượng biến, tần số, tần suất

− Chỉ tiêu thống kê

− Hệ thống chỉ tiêu thống kê

Chương 2

QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê

2 Điều tra thống kê

3 Tổng hợp thống kê

4 Các loại thang đo

− Thang đo định danh

− Thang đo thứ bậc

− Thang đo khoảng

− Thang đo tỉ lệ

Câu hỏi:

Thống kê là gì? Đối tượng nghiên cứu của thống kê?

Trình bày các khái niệm thống kê cơ bản?

Trình bày các loại thang

đo trong thống kê?

Tuần 2

Chương 3

PHÂN TỔ THỐNG KÊ

1 Khái niệm phân tổ thống kê Ý nghĩa và nhiệm vụ

của phân tổ thống kê

2.Tiêu thức phân tổ thống kê

Xác định số tổ cần thiết và khoảng cách tổ

3.Kỹ thuật trình bày kết quả tổng hợp tài liệu điều tra

qua phân tổ thống kê

4 Bảng thống kê

5 Đồ thị thống kê

Đọc quyển [1] trang

26-70

Câu hỏi:

Trình bày khái niệm phân

tổ thống kê?

Yêu cầu khi xây dựng bảng thống kê?

Những yêu tố chính của một đồ thị thống kê? Phân loại bảng thống kê?

Tuần 3

Chương 4

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ

1.Số tuyệt đối

Khái niệm số tuyệt đối Đặc điểm số tuyệt đối Đơn vị tính của số tuyệt đối Phân loại số tuyệt đối

2 Số tương đối

Khái niệm, ý nghĩa của số tương đối

Đặc điểm và hình thức biểu hiện của số tương đối

Các loại số tương đối và phương pháp tính

Đọc quyển [1] trang

71-110

Câu hỏi:

Yêu cầu các đặc trưng đo lường độ tập trung Yêu cầu các đặc trưng đo lường độ phân tán

Trang 12

7

Tuần 4

Chương 4

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ

1.Các đặc trưng đo lường độ tập trung

Số bình quân Mốt

Số trung vị

Tứ phân vị 2.Các đặc trưng đo lường độ phân tán

Khái niệm, ý nghĩa

Các chỉ tiêu đánh giá sự biến thiên của tiêu thức

Khoảng biến thiên

Độ lệch tuyệt đối bình quân Phương sai

Độ lệch chuẩn

Hệ số biến thiên

Đọc quyển [1] trang

71-110

Câu hỏi:

Yêu cầu các đặc trưng đo lường độ tập trung Yêu cầu các đặc trưng đo

lường độ phân tán

Tuần 5

Chương 5

DÃY SỐ THỜI GIAN

1.Khái niệm, ý nghĩa dãy số thời gian

Dãy số thời kỳ Dãy số thời điểm 2.Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian

Mức độ trung bình theo thời gian Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ phát triển

Tốc độ tăng (giảm) 3.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn

4.Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động

của dãy số thời gian

5.Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

6.Phương pháp số trung bình di động (Số bình quân

trượt)

7.Phương pháp hồi qui

Đọc quyển [1] trang

292-302

Câu hỏi:

Khái niệm về dãy số thời gian?

Trình bày nội dung, phương pháp tính các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian?

Trình bày nội dung, phương pháp tính các chỉ tiêu phân tích xu thế biến động của dãy số thời gian?

Tuần 6

Chương 5

DÃY SỐ THỜI GIAN

1.Phân tích biên động các thành phần của dãy số thời

gian

Biến động thời vụ Biến động xu hướng Biến động chu kỳ Biến động ngẫu nhiên 2.Dự báo thống kê phát triển kinh tế xã hội

Mô hình dự báo theo tốc độ phát triển bình quân

Mô hình dự báo theo tốc độ tăng, giảm tuyệt đối bình

quân

Mô hình dự báo theo phương trình hồi qui

Dự báo theo mô hình nhân

Đọc quyển [1] trang 303-321

Câu hỏi:

Dự báo thống kê là gì? Điều kiện cần thiết để áp dụng từng phương pháp

dự báo thống kê?

Tuần 7

Chương 6

CHỈ SỐ

1.Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và tác dụng của

phương pháp chỉ số trong nghiên cứu các hiện tượng

kinh tế - xã hội

2.Phân loại chỉ số

3.Phương pháp tính các loại chỉ số

Đọc quyển [1] trang

327-340

Câu hỏi:

Trình bày khái niệm, phân loại và tác dụng của

Ngày đăng: 30/09/2018, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w