1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang Kểm nghiệm thuốc

103 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

và đảm bảo chất lượng Yêu cầu chất lượng thuốc Đúng thành phần theo tỷ lệ qui định của công thức đã đăng ký và đc cấp phép (định tính, định lượng) Được phép sx và sx đúng qui trình đã đăng ký và đc cấp phép Tinh khiết đạt qui định Đóng gói trong đồ đựng, đồ bao gói với nhãn thích hợp, đúng qui cách đã đăng ký Được bảo quản, phân phối, quản lý đúng quy định để chất lượng thuốc được duy trì trong suốt tuổi thọ đã đăng ký hay thời hạn bảo hành Các yếu tố đảm bảo chất lượng (Các GP) Sản xuất Bảo quản Phân phối Nguyên liệu Thành phẩm GMP GACP GLP GSP GDP GPP Yếu tố liên quan mật thiết đến kiểm nghiệm thuốc Nguyên liệu Thành phẩm Các quy định chặt chẽ, chi tiết về mọi mặt quá trình sản xuất để sản xuất thuốc: Thành phần theo dự kiến Đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đã đặt ra Yêu cầu Quy trình sản xuất Con người Cơ sở vật chất Kiểm tra, theo dõi trong quá trình sản xuất Hệ thống hồ sơ sản xuất, phân phối Cơ chế thu hồi sản phẩm Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) Các quy định chặt chẽ, chi tiết về mọi mặt quá trình KTCL thuốc: Đảm bảo kq chính xác, khách quan. Yêu cầu Con người Cơ sở vật chất Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn Điều kiện vệ sinh Lấy mẫu, lưu mẫu Thử nghiệm, xử lý số liệu Lưu trữ hồ sơ Thực hành tốt phòng KN thuốc (GLP) Các quy định chặt chẽ, chi tiết về mọi mặt quá trình tồn trữ, điều kiện bảo quản, xuất nhập nguyên phụ liệu, bao bì, thành phẩm, nhãn… để đảm bảo CL thuốc đến người sd. Yêu cầu Con người Cơ sở vật chất Điều kiện vệ sinh Quy trình bảo quản, vận chuyển Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP) Các quy định trong nuôi trồng, thu hái dược liệu để có nguồn nguyên liệu thảo dược chất lượng tốt, an toàn một cách bền vững, bảo tồn nguồn dược liệu và môi trường. Yêu cầu Nhận dạng, xác định nguồn gốc cây thuốc Giống, vật liệu nhân giống Trồng trọt, thu hái, chế biến, tồn trữ Con người Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị Hồ sơ, tài liệu Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái DL (GACP) Mục tiêu Người sử dụng dùng được thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả sử dụng cao Phát hiện thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc kém phẩm chất … để xử lý Quy định Tất cả thuốc và NL làm thuốc đều phải được KN và xác định chất lượng, nếu đạt tiêu chuẩn quy định mới được đưa vào sử dụng Kiểm tra chất lượng thuốc Mục tiêu Người sử dụng dùng được thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu quả sử dụng cao Phát hiện thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc kém phẩm chất … để xử lý Quy định Tất cả thuốc và NL làm thuốc đều phải được KN và xác định chất lượng, nếu đạt tiêu chuẩn quy định mới được đưa vào sử dụng Kiểm tra chất lượng thuốc K

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA Y DƯỢC

***

KIỂM NGHIỆM THUỐC

TS NGUYỄN HỮU TÙNG

Trang 2

Ngành đào tạo : Dược sĩ

Tên học phần : Kiểm nghiệm thuốc

Trang 3

Tài liệu học tập

1 Đặng Văn Hòa, Vĩnh Định và cộng sự Kiểm nghiệm thuốc NXB Giáo dục Việt

Nam, 2011

2 Trần Tử An và cộng sự Kiểm nghiệm dược phẩm NXB Y học, 2005

3 Bộ môn hóa phân tích kiểm nghiệm, khoa Dược, ĐH Y Dược TP HCM Thực tập

kiểm nghiệm thuốc

4 Bộ môn hóa phân tích và độc chất, ĐH Dược Hà Nội Thực tập kiểm nghiệm dược

phẩm

* Tài liệu tham khảo

1 David G Watson BSc PhD PGCE Pharmaceutical Analysis: A Textbook for

Pharmacy Students and Pharmaceutical Chemists Churchill Livingstone, 2012

2 Steen Hansen; Stig Pedersen-Bjergaard, Knut Rasmussen Introduction to

Pharmaceutical Chemical Analysis Wiley, 2011

Trang 4

Chương 1 Đại cương kiểm nghiệm thuốc

1.1 Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng

1.1.1 Thuốc và yêu cầu chất lượng

1.1.2 Kiểm tra chất lượng thuốc

1.1.3 Hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc

1.2 Công tác tiêu chuẩn hoá

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Công tác xây dựng tiêu chuẩn

1.2.3 Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

1.2.4 Giới thiệu Dược điển Việt Nam

1.3 Kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn

1.3.1 Lấy mẫu kiểm tra

1.3.2 Tiến hành kiểm nghiệm

1.3.3 Nội dung chính của thực hành tốt phòng kiểm nghiệm ( GLP)

Trang 5

ĐẠI CƯƠNG

Mục tiêu học tập

Trình bày ĐN thuốc và các y/c ĐBCL thuốc

Trình bày hệ thống tổ chức, quản lý, k/tra chất lượng thuốc tại VN

Trình bày nội dung công tác tiêu chuẩn hóa

Trình bày các nội dung chính của KTCL thuốc:

- Lấy mẫu

- Kiểm nghiệm

- Viết phiếu & trả lời kết quả

Nội dung chính của GLP

Trang 6

Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng

Khái niệm về thuốc

Trang 7

- Phục hồi, nâng cao sức khỏe

- Làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân

- Lảm ảnh hưởng quá trình sinh sản

- Làm thay đổi hình dáng cơ thể

Trang 8

Thuốc thành phẩm

Thuốc từ dược liệu

Thuốc đông y

Thuốc kê đơn

Thuốc ko kê đơn

Thuốc gây nghiện

Thuốc mới

Nguyên liệu làm thuốc

Dược chất

Biệt dược

Trang 9

Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng

Chất lượng thuốc

Tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc (định tính, định lượng, tinh khiệt, nhãn, bao gói,…)

Thể hiện ở mức độ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật

đã xác định trước tùy theo điều kiện kinh tế, kỹ thuật, xã hội.

Đảm bảo đạt các mục địch:

- Có hiệu lực

- Không hc ít tác dụng có hại

- Ổn định về chất lượng trong thời hạn xác định

- Tiện dụng, dễ bảo quản

Trang 10

Chất lượng thuốc và đảm bảo chất lượng

Yêu cầu chất lượng thuốc

- Đúng thành phần theo tỷ lệ qui định của công thức

đã đăng ký và đc cấp phép (định tính, định lượng)

- Được phép sx và sx đúng qui trình đã đăng ký và đc

cấp phép

- Tinh khiết đạt qui định

- Đóng gói trong đồ đựng, đồ bao gói với nhãn thích

hợp, đúng qui cách đã đăng ký

- Được bảo quản, phân phối, quản lý đúng quy định để

chất lượng thuốc được duy trì trong suốt tuổi thọ đã đăng ký hay thời hạn bảo hành

Trang 11

Các yếu tố đảm bảo chất lượng (Các GP)

Sản xuất

Bảo quản

Phân phối

Nguyên liệu Thành phẩm

GMP GACP GLP GSP GDP GPP

Yếu tố liên quan mật thiết đến kiểm nghiệm thuốc

Nguyên liệu Thành phẩm

Trang 12

Các quy định chặt chẽ, chi tiết về mọi mặt quá trình sản xuất để sản xuất thuốc:

- Kiểm tra, theo dõi trong quá trình sản xuất

- Hệ thống hồ sơ sản xuất, phân phối

- Cơ chế thu hồi sản phẩm

Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)

Trang 13

Các quy định chặt chẽ, chi tiết về mọi mặt quá trình KTCL thuốc:

- Đảm bảo kq chính xác, khách quan.

Yêu cầu

- Con người

- Cơ sở vật chất

- Hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn

- Điều kiện vệ sinh

- Lấy mẫu, lưu mẫu

- Thử nghiệm, xử lý số liệu

- Lưu trữ hồ sơ

Thực hành tốt phòng KN thuốc (GLP)

Trang 14

Các quy định chặt chẽ, chi tiết về mọi mặt quá trình tồn trữ, điều kiện bảo quản, xuất nhập nguyên phụ liệu, bao bì, thành phẩm, nhãn… để đảm bảo CL thuốc đến người sd.

Yêu cầu

- Con người

- Cơ sở vật chất

- Điều kiện vệ sinh

- Quy trình bảo quản, vận chuyển

Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)

Trang 15

Các quy định trong nuôi trồng, thu hái dược liệu để có nguồn nguyên liệu thảo dược chất lượng tốt, an toàn một cách bền vững, bảo tồn nguồn dược liệu và môi trường.

Yêu cầu

- Nhận dạng, xác định nguồn gốc cây thuốc

- Giống, vật liệu nhân giống

- Trồng trọt, thu hái, chế biến, tồn trữ

- Con người

- Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị

- Hồ sơ, tài liệu

Thực hành tốt nuôi trồng, thu hái DL (GACP)

Trang 16

Mục tiêu

- Người sử dụng dùng được thuốc đảm bảo chất

lượng, đạt hiệu quả sử dụng cao

- Phát hiện thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc

giả, thuốc kém phẩm chất … để xử lý

Quy định

Tất cả thuốc và NL làm thuốc đều phải được KN

và xác định chất lượng, nếu đạt tiêu chuẩn quy định mới được đưa vào sử dụng

Kiểm tra chất lượng thuốc

Trang 17

Khái niệm:

KTCL thuốc (KN thuốc) là việc sử dụng các pp phân tích để xác nhận một thuốc hay nguyên liệu đạt hay không đạt tiêu chuẩn quy định.

- Có phải là thuốc cần kiểm tra không?

- Có đảm bảo hoạt lực, hàm lượng đã đăng ký không?

- Có đạt độ tinh khiết yêu cầu không?

- Có bị biến chất, phân hủy không?

- Đồ bao gói, nhãn có đúng quy cách không?

Kiểm tra chất lượng thuốc

Trang 18

Yếu tố ảnh hưởng

- Rủi ro, nhầm lẫn, không chấp hành quy định

GMP

- Sản phẩm có hàm lượng thấp hơn quy định do

vô tình hay cố ý trong SX

- Công thức, kỹ thuật bào chế chưa đúng làm

thuốc bị phân hủy, biến chất

- Quá trình bảo quản chưa tốt

- Thuốc giả

Kiểm tra chất lượng thuốc

Trang 19

Thuốc đạt tiêu chuẩn

Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu KT của TC đã đề

ra (hay đáp ứng đầy đủ các mức chất lượng trong TCCL đã đăng ký)

Thuốc không đạt tiêu chuẩn

Đáp ứng không đầy đủ các yêu cầu KT của

TC đã đề ra hay đăng ký (có thể không đạt một hay nhiều chỉ tiêu) Thuốc không đạt TC thuộc loại thuốc kém chất lượng.

Thuốc đạt, không đạt tiêu chuẩn

Trang 20

Thuốc giả

- Không có hoạt chất hoặc hàm lượng không đảm bảo

- Chứa dược chất khác với trên nhãn

- Nhái kiểu dáng công nghiệp

Thuốc giả, thuốc kém phẩm chất

Trang 21

Thuốc kém phẩm chất

Không đạt tiêu chuẩn trước đó đã đạt vì nhiều nguyên nhân khác nhau:

- Sản xuất, bảo quản

- Nguyên liệu, bao bì

- Quá hạn SD

- Môi trường

Thuốc giả, thuốc kém phẩm chất

Trang 22

HỆ THỐNG QUẢN LÝ, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC

Trang 23

HỆ THỐNG QLCL THUỐC

Trang 27

Công tác tiêu chuẩn hoá

Tiêu chuẩn hóa:

Một lĩnh vực hoạt động gồm 2 nội dung

Xây dựng ra các tiêu chuẩn

Áp dụng TC trong thực tế Mục tiêu

Đưa hoạt động XH (SX, KD…) vào nề nếp Đạt hiệu quả chung có lợi nhất cho mọi người & XH

Trang 28

Công tác tiêu chuẩn hoá

TC

Trang 29

Chất lượng sản phẩm:

Một tập hợp những chỉ tiêu đặc trưng Thể hiện tính năng sử dụng

Nhằm thỏa mãn yêu cầu đã xác định trước cho sản phẩm trong những điều kiện xác định

Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, kỹ thuật, XH

Công tác tiêu chuẩn hoá

Trang 30

Tiêu chuẩn thuốc:

Văn bản KHKT mang tính pháp chế quy định

Quy cách Chỉ tiêu yêu cầu KT Phương pháp thử Đóng gói- ghi nhãn- bảo quản Các vấn đề liên quan khác

Công tác tiêu chuẩn hoá

Trang 31

Tiêu chuẩn thuốc:

Là cơ sở để cơ sở KN

Tiến hành thực nghiệm Đánh giá kết quả

Công bố kết quả (Phiếu KN) Đánh giá CL thuốc đạt hay không đạt,

có được phép lưu hành không

Công tác tiêu chuẩn hoá

Trang 32

Đối tượng

-Thiết bị, dụng cụ, máy móc -Sản phẩm, hàng hóa

-Nguyên vật liệu -Nguyên tắc, thủ tục, phương pháp -Thuật ngữ, đo lường, ký hiệu

Công tác tiêu chuẩn hoá

Trang 33

Tiêu chuẩn thuốc

Trang 34

Là một TC toàn diện, gồm nhiều nội dung Thể hiện mức CL thuốc được tạo ra và duy trì cho tới khi sử dụng hoặc hết tuổi thọ

NỘI DUNG CHÍNH

1.Tiêu đề 2.Yêu cầu kỹ thuật 3.Phương pháp thử 4.Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản

Tiêu chuẩn thuốc

Trang 35

Tiêu đề

Tên nguyên liệu, thành phẩm Tên đơn vị ban hành TC

Loại TC Hiệu lực thi hành

Nội dung chính của tiêu chuẩn thuốc

1

Trang 36

Nội dung chính của tiêu chuẩn thuốc

Yêu cầu kỹ thuật

Đề ra mức CL hợp lý của sản phẩm (mỗi YCKT là 1 chỉ tiêu hay tiêu chí)

Là cơ sở cho việc:

-Lập kế hoạch SX -Thực hiện kế hoạch (số lượng, CL) -Quản lý (kinh tế, kỹ thuật, giá, ký kết

hợp đồng, khiếu nại…)

2

Trang 37

Nội dung chính của tiêu chuẩn thuốc

Phương pháp thử

Mô tả chi tiết quy trình thử nghiệm, quy trình phân tích để xác định xem một chỉ tiêu có đạt YCKT đã đặt ra hay không

3

Trang 38

Nội dung chính của tiêu chuẩn thuốc

Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản

Phải được quy định rõ

Mọi thuốc lưu hành phải có nhãn đến đơn vị đóng gói nhỏ nhất

Nhãn phải có đủ nội dung cần thiết để giúp nhận biết:

-Thuốc -Cách sử dụng -Tên CSSX, SĐK, SKS, HD, điều kiện bảo quản

4

Trang 39

Cấp tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam (TCVN

về thuốc) Tiêu chuẩn cơ sở:

-TCCS của sản phẩm lưu hành trên thị

trường: phải đăng ký với CQ có thẩm quyền Các mức TC không được thấp hơn quy định trong DĐVN

-TCCS của thuốc pha chế trong đơn vị(không

lưu hành trên thị trường) do thủ trưởng ĐV xét duyệt, ban hành.

Tiêu chuẩn thuốc

Trang 40

TCVN về thuốc:

- NN ủy quyền cho BYT biên soạn, xét duyệt, ban hành sau khi đăng ký tại Tổng cục ĐLCLNNVN

- Các TCVN về thuốc được tập hợp lại thành Dược điển VN

Trang 41

Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn

Chuẩn bị tài liệu, khảo sát thực tế, lập đề cương

XD dự thảo TC lần 1:

- Tham khảo TL

- Đề xuất các chỉ tiêu, phương pháp thử

- Khảo sát thực tế về SX, sử dụng sản phẩm

- SX thử, làm thực nghiệm phân tích các TC dự kiến

- Viết dự thảo TC và thuyết minh

- Lập dự thảo biện pháp áp dụng

- Thông qua dự thảo tại cơ sở

Trang 42

Công tác xây dựng tiêu chuẩn

Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn

Hoàn thành dự thảo TC sau khi lấy ý kiến góp ý sửa chữa, hoàn chỉnh hồ sơ gửi CQ quản lý xét duyệt

Xét duyệt và ban hành TC:

-CQ quản lý cấp TC nào thì xét duyệt, ban hành TC đó -Trước khi xét duyệt, TC phải được gửi qua CQ thẩm tra kỹ thuật (VKN, TTKN) và cơ quan pháp chế (Cục QLD, phòng nghiệp vụ Dược)

-Thủ trưởng BYT hoặc GĐSYT ký duyệt sau khi tham khảo CQ thẩm tra.

Trang 43

Công tác xây dựng tiêu chuẩn

Thủ tục xây dựng tiêu chuẩn

Trang 44

Công tác xây dựng tiêu chuẩn

Phương pháp xây dựng yêu cầu kỹ thuật

Các chỉ tiêu của YCKT:

- Công dụng: tinh khiết, hàm lượng

- Tin cậy, an toàn: hạn dùng, độ bền…

- Tâm sinh lý: dạng bào chế, đường dùng…

- Thẩm mỹ: đóng gói, bảo quản….

Trang 45

Công tác xây dựng tiêu chuẩn

Phương pháp xây dựng yêu cầu kỹ thuật

Nội dung chính của YCKT:

- Công thức pha chế: phải trình bày công thức pha chế của thuốc, ghi rõ tên nguyên phụ liệu, số lượng (bằng số, bằng chữ), TC nguyên phụ liệu

- Chất lượng thành phẩm: Nêu rõ hình thức, t/c cảm quan (hình dạng, thể chất, màu sắc, mùi vị), các điểm đặc biệt, yêu cầu đặc trưng của dạng bào chế (sai số

KL, thề tích, độ bền cơ học…)

- Yêu cầu định tính, định lượng, tinh khiết

Trang 46

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Phương pháp xây dựng yêu cầu kỹ thuật

1 Lựa chọn chỉ tiêu: dựa vào

- YCKT

- Thực tế

- Điều kiện KT Không quá nhiều, quá ít

Nói lên đủ đặc trưng CL thuốc Phù hợp đ/k cụ thể

Trang 47

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Phương pháp xây dựng yêu cầu kỹ thuật

2 XD mức chỉ tiêu:

Mức chỉ tiêu: là giá trị cụ thể hay khoảng giá trị thuốc phải đạt được

Trang 48

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

2 XD mức chỉ tiêu:

Chỉ tiêu có sẵn trong quy định:

- Kiểm tra xem xét lại

- Áp dụng hoặc đề xuất

Chỉ tiêu chưa có sẵn trong quy định:

- Phải làm thực nghiệm để đưa ra số liệu

phù hợp

Trang 49

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Giới hạn tin cậy tìm được qua thử nghiệm cần căn

cứ thêm đ/k kinh tế, thực tế để quy định mức chỉ tiêu đưa vào TC

Trang 50

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

2 XD mức chỉ tiêu:

S/p lấy từ nhiều lô, nhiều CSSX, nên chọn chỉ tiêu

TB tiên tiến

Trang 51

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Phương pháp xây dựng TC PP thử

 Mục đích TC hóa pp thử

 Chọn quy trình thử hoặc quy trình phân tích

khi áp dụng cho kết quả gần giá trị thực nhất

Trang 52

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Trang 53

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Phương pháp xây dựng TC PP thử

 Phân loại quy trình thử

 Độ tinh khiết: các phép thử nhằm chứng minh

mẫu thử đạt hay không đạt mức độ tinh khiết

Cách thực hiện:

- Sử dụng t/c đặc hiệu (màu sắc, độ đục ) để so sánh lượng tạp chất có trong mẫu thử và mẫu chuẩn, từ đó x/đ giới hạn tạp có trong mẫu phân tích

Trang 54

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Cách thực hiện:

-PP hóa học -PP hóa lý, vật lý -PP sinh học

Trang 55

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Phương pháp xây dựng TC PP thử

 Yêu cầu chất lượng pp thử

 Có tính tiên tiến: pp chính xác, chọn lọc cao

 Có tính thực tế: pp phù hợp đ/k thực tế, có tính

khả thi cao (trang bị, con người…)

 Có tính kinh tế: pp ít tốn kém mà vẫn đápứng 2

y/c trên

 Có tính an toàn cao: an toàn LĐ, bảo vệ SK (ít

dùng hóa chất độc hại, thao tác nguy hiểm…)

Trang 56

Yêu Độ chọn lọc vs Độ đặc hiệu

- Độ chọn lọc: Mức độ pp có thể được sử dụng để xác

định một đối tượng phân tích cụ thể trong hổn hợp hoặc nền mẫu mà không bị ảnh hưởng từ các thành phần khác có đặc tính tương tự.

- Đặc hiệu là mức độ cao nhất của chọn lọc.

Pp cho phép x/đ đúng chất cần phân tích và ít chịu a/h bởi sự có mặt của các chất khác trong mẫu thử

Trang 59

Độ nhạy (Sensibility)

- Giới hạn phát hiện (LOD):

+ S/N: 3 lần nhiễu đường nền + 3 lần SD mẫu trắng

- Giới hạn định lượng (LOQ):

+ S/N: 10 lần nhiễu đường nền + 10 lần SD mẫu trắng

Trang 60

Công tác xây dựng tiêu chuẩn thuốc

Phương pháp xây dựng TC PP thử

 Kinh nghiệm tiến hành XDPP

 Dựa trên YCKT để chọn XDPP thử thích hợp

 Tham khảo TL, TC tương tự đã có

 Kết hợp tự NC, lựa chọn

 Phải lấy mẫu, tiến hành làm thực nghiệm

 Viết dự thảo kèm bản thuyết minh, đưa ra KQ

thực nghiệm, xử lý KQ, TL tham khảo

Trang 61

Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

 Ngăn chặn đưa thuốc không đạt TC ra lưu hành,

sử dụng.Phải lấy mẫu, tiến hành làm thực nghiệm

 Phát hiện thuốc giả, thuốc kém CL Phát hiện

nguyên nhân vi phạm, biện pháp khắc phục.

Trang 62

Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

Các hình thức áp dụng TC trong thực tế

 Trong SX: thực hiện đúng TC để SX ra thuốc đạt

TC -Kiểm tra nguyên vật liệu trước khi đưa vào SX -Kiểm tra trong quá trình SX

-Kiểm tra thành phẩm

 Trong KTCL: Thử tất cả các chỉ tiêu YCKT bằng

đúng pp thử đã quy định để đánh giá xem thuốc

có đạt TC không

Trang 63

Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

Công việc phải thực hiện

 Phổ biến, giải thích, cung cấp TC tùy theo cấp QL:

- CQ chức năng: BYT, SYT chịu trách nhiệm cung cấp TC sau khi duyệt.

- CQ kỹ thuật: VKN, TTKN hướng dẫn, giải thích

và thi hành việc áp dụng TC.

Trang 64

Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

Công việc phải thực hiện

 Lập kế hoạch các biện pháp áp dụng TC:

 Về tổ chức:

- Quy định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp QL, các bộ phận thực hiện

- Quy định về con người

 Về kỹ thuật: Soát xét lại trang bị, hóa chất,

chất chuẩn, TT, nhà xưởng, PTN… để đáp ứng y/c của TC đề ra.

Trang 65

Công tác áp dụng tiêu chuẩn trong thực tế

Công việc phải thực hiện

Trang 66

Giới thiệu về Dược điển Việt Nam

Một số nét chung

DĐVN là một tài liệu gồm Tập hợp các TCVN về thuốc (hóa dược và chế phẩm, huyết thanh và vaccin, dược liệu, chế phẩm Đông dược) Mỗi TC gọi là một CHUYÊN LUẬN

Các quy định chung trong công tác KN, pp KN chung, hóa chất, thuốc thử, chỉ thị, thuốc chuẩn…dùng để phân tích, đánh giá CL thuốc

Phụ lục, bảng tra cứu

Trang 67

Giới thiệu về Dược điển Việt Nam

Một số quy định chung khi sử dụng DĐVN

① Tên chuyên luận : Tên chính là tên VN, sau tên VN là tên

Latinh và tên thông dụng khác (nếu có)

② Đơn vị đo lường : Theo quy định của CQĐLNN VN

③ “Cân chính xác”: cân trên cân phân tích có độ nhạy tới

Trang 68

Giới thiệu về Dược điển Việt Nam

Một số quy định chung khi sử dụng DĐVN

④ Nồng độ phần trăm : không chỉ dẫn gì thêm là KL/TT

⑤ “Alcol”: không chỉ dẫn thêm là alcol chứa 96 % (TT/TT)

ethanol “Ethanol” không chỉ dẫn thêm là ethanol tuyệt đối.

Trang 69

Giới thiệu về Dược điển Việt Nam

Một số quy định chung khi sử dụng DĐVN

⑧ Phương̣ pháp: có thể khác DĐ hay TC nhưng phải có độ

c/x tương đương Nếu KQ khác biệt lấy pp trong DĐ hay

TC là chính thức

⑨ Hàm lượng: ko g/h trên:  101,0 %

Ngày đăng: 29/09/2018, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w