Khái niệm đô thị hóa: Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
KINH TẾ ĐÔ THỊ VÀ VÙNG
Đề tài : Trình Bày Vấn Đề Đô Thị Hóa Ở TP.Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang
GVHD : Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH : Nhóm 14
Tiết 456 , P RD305
Trang 2THÀNH VIÊN
Vương Hà Minh Trang 15124321
1 Phạm Văn Thương 15124297
2 Vũ Hoài Nam Thy 15124304
3 Đặng Minh Tiếu 15124311
4. Đào Thùy Trang 14124359
Trang 3Nội Dung
I. Tổng quan đô thị hóa
II. Khái quát chung về MỹThoIII.Qúa trình đô thị hóa ở Mỹ Tho
IV.Tác độngcủa đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội ở tp Mỹ Tho
V. Đánh giá
VI.Kết luận
Trang 4I Tổng quan đô thị hóa
1 Khái niệm đô thị hóa:
Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở tích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành,
có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, của cả một miền đo thị, của một đô thị, một huyện hoặc một đô thị trong huyện
Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống Khái niệm về đô thị hóa rát đa dạng, bởi vì đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện khác nhau trong quá trình phát triển Các nhà khoa học xem xét và quan sát hiện tượng đô thị hóa từ nhiều góc độ khác nhau
Trang 5
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá tình đô thị hóa
Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị
hóa:
Điều kiện tự nhiên và xã hội
Điều kiện văn hóa dân tộc
Cơ cấu kinh tế
Tình hình chính trị
Trang 63 Thực tiễn Đô thị hóa ở Việt Nam
Sơ lược về quá trình đô thị hóa ở VN
Từ thế kỷ III trước Công Nguyên, nước ta mới hình thành một số đô thị quy mô nhìn chung còn nhỏ như: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến,
Từ 1954 đến 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn đã dùng “ đô thị hóa” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh Ở miền Bắc, đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có
Từ năm 1965 đến năm 1972, các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hóa chững lại.
Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá mạnh, trở thành một nước đang phát triển, đã thoát khỏi nước có thu nhập thấp, bước vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình.Các đô thị được mở rộng và phát triển nhanh hơn, đặc biệt là các đô thị lớn
Trang 7 Đặc điểm đô thị hóa ở VN
1. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra khá chậm chạp,trình độ đô thị hóa còn thấp
2. Tỉ lệ dân thành thị tăng tuy vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực
3. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng
4. Nảy sinh những hậu quả như :Ô nhiễm môi trường,an ninh trật tự xã hội
5. Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội
Trang 8 Hiện trạng đô thị hóa ở Việt Nam
Nước ta đang chú trọng quá nhiều vào việc “công nghiệp hóa” cộng với chất lượng quy hoạch không cao, nên quá trình này
Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức Việc xếp loại đô thị vẫn còn nhiều tiêu chí chưa đáp ứng như quy mô đô thị, kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
Trang 9Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa đồng bộ,tuy đã cải thiện rõ rệt, thể hiện qua các mặt như: nhiều tuyến đường, cây cầu được xây dựng; chất lượng đường
đô thị dần được cải thiện nhưng tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông vẫn còn diễn ra rất phổ biến
Hệ thống thoát nước đã được quan tâm do hầu hết đô thị chỉ có một hệ thống cống dùng chung cho cả nước mưa và nước thải thiếu đồng bộ làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát nước
Sự phát triển nhanh của các khu công nghiệp trong đô thị kéo theo nhiều hệ quả về môi trường
Các đô thị đứng trước nguy cơ phát triển không bền vững
Trang 10II Khái quát chung về Mỹ Tho
Trang 112 Điều kiện tự nhiên
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô bắt đầu từ tháng 12 và mùa mưa từ tháng 5 Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27oC, lượng mưa trung bình hằng năm 1.467mm
Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với các sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây, kênh Chợ Gạo, kênh
Nguyễn Văn Tiếp, nối liền các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh và là cửa ngõ
ra biển Đông của các tỉnh ven sông Tiền và Campuchia
Thành phố Mỹ Tho có 8.154,08 ha diện tích tự nhiên và 270.700 nhân khẩu, có 17 đơn vị hành chính trực thuộc.
Trang 13 Thành phố là vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh với cơ cấu công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng 36,9%, thương mại - dịch vụ chiếm 47,5% và nông, ngư nghiệp chiếm 15,6% (số liệu năm 2004), trong đó ngư nghiệp chiếm khoảng 20% với đoàn tàu đánh bắt 400 phương tiện, được trang bị khá hiện đại các thiết bị đánh bắt và phục vụ đánh bắt.
Kinh chiếm đa số, và có người dân tộc Hoa, Chăm và Khmer cùng chung sống
3 Kinh tế- xã hội
Trang 141 Những thay đổi chung:
hình thành và phát triển, đến năm Đinh Dậu 2017, tuổi đời thành phố Mỹ Tho ngót 338 năm Năm 2005, TP.Mỹ Tho được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là đô thị loại I
sánh năm 2010), Nghị quyết đề ra 13 – 13,5%; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2015 là 4.418 USD/năm
(khoảng 95 triệu đồng/năm); tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong 5 năm là 17.678 tỷ đồng (đạt 110,49% so với Nghị quyết đề ra)
phố theo tiêu chí của đô thị loại I
III Qúa trình đô thị hóa ở Mỹ Tho
Trang 15Hầu hết các công trình hạ tầng kỹ thuật các khu, cụm công nghiệp đều được xây dựng khá hoàn chỉnh và đi vào hoạt động có hiệu quả, đã giải quyết việc làm cho trên 10.000 lao động của thành phố và các địa bàn lân cận.
Trang 162 Sự gia tăng dân số trong đô thị
soát tốc độ gia tăng dân số
sóc sức khỏe sinh sản có chất lượng, đa dạng cho các đối tượng
73,86% cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, có trên 17.300 người sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại, tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên 2,5% so với tổng số trẻ sinh ra trên địa bàn…
Trang 173.Cơ sở hạ tầng
Kè chống sạt lở sông Bảo Định, tổng mức đầu tư 10,5 tỷ đồng; Đường và Kè sông Tiền khu vực TP Mỹ Tho, dài 2.625 m, tổng mức đầu tư 390 tỷ đồng)
trình, tổng giá trị 431,550 tỷ đồng
Trang 18 Đối với các dự án mời gọi đầu tư vào thành phố, tổng số vốn đã đầu tư 1.706,64 tỷ đồng, bao gồm các dự án: Bến Du thuyền (Công ty TNHH Hương Hải Group); khu Dân cư dọc sông Tiền giai đoạn 1 (Công ty Cổ phần đầu tư Tây Bắc).
Trang 19 Y tế: Mạng lưới y tế xã đã được xây dựng và hoàn thiện, đã có 17/17 trạm y tế phường, xã đều có bác sĩ phụ trách Toàn thành phố có 137 câu lạc bộ thể dục thể thao, có 123/123 ấp, khu phố và 14/17 xã, phường được công nhận có phong trào rèn luyện thân thể
Phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa được chú trọng
Trang 204 Kinh tế
Tình hình kinh tế - xã hội của TP Mỹ Tho trong năm 2015 tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực: Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 7.991
tỷ đồng (theo giá cố định 1994), tăng 15,3%; tăng 1,2% so mức tăng năm 2014; đạt 15.234 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010) tăng 17,05% (Nghị quyết HĐND 13,5 - 14%)
Trong năm 2016, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Tiền Giang phát triển đúng hướng và đạt được kết quả trên nhiều lĩnh vực Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, tức GRDP bình quân tăng 8,5% Trong đó, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,6%; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 16,9% và khu vực dịch vụ tăng 7,9%
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm 2017 ước đạt 27.521 tỷ đồng
Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng công nghiệp – xây dựng và nông nghiệp Tốc độ phát triển kinh tế bình quân 12%/năm; thu nhập bình quân đầu người 3.395 USD/năm
Trang 215 Du lịch
Theo thống kê của Hiệp-Hội Du-Lịch ĐBSCL vào cuối quý I năm 2014, thì đã có đến trên sáu triệu lượt du khách tham quan vùng nầy, trong đó có hơn 472 ngàn lượt khách quốc tế., và địa phương đứng đầu thu hút khách quốc tế nhiều nhất là Tiền-Giang với con số kỷ lục là 159.806 lượt
Khi đi du lịch ngắn ngày ở Mỹ-Tho thì bất cứ thành phần loại du khách nào cũng có thể bỏ qua nhiều thắng cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa địa phương
Trang 22Địa phận thành phố Mỹ Tho thay đổi qua các năm.
- Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho cùng với Cù Lao Phố, Biên Hòa là trong 2 trung tâm thương mại tấp nập nhất Nam Bộ Dân số của thành phố Mỹ Tho vào khoảng 224.000 người (năm 2016) Dân tộc Kinh chiếm đa số, và có người dân tộc Hoa, Chăm và Khmer cùng chung sống
6 Qúa trình đô thị hóa ở Tp.Mỹ Tho (1976-2017)
Trang 23- Dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng Hòa , Ngày 10 tháng 6 năm 1971, chia địa bàn thị xã Mỹ Tho thành 6 khu phố
- Về phía chính quyền cách mạng, năm 1967, Trung ương cục Miền Nam đã chuẩn y tách thị xã Mỹ Tho ra khỏi tỉnh Mỹ Tho, đồng thời nâng thị xã lên thành phố Mỹ Tho trực thuộc khu 8, là một đơn vị hành chính ngang bằng với tỉnh Mỹ Tho Như vậy cho đến năm 1976, tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Công và thành phố Mỹ Tho là 3 đơn vị hành chính cấp tỉnh ngang bằng nhau Lúc bấy giờ, chính quyền cách mạng chia thành phố Mỹ Tho thành 4 quận, 1 thị trấn, 6 phường và 5 xã ven như sau:
• Quận 1: các phường 1 và 7 hiện nay
• Quận 2: các phường 2, 3 và 8 hiện nay
• Quận 3: các phường 4, 5 và 6 hiện nay
• Quận 4: các phường 9, 10 và Tân Long; các xã Tân Mỹ Chánh, Đạo Thạnh, Mỹ Phong, Trung An hiện nay
Trang 24Một vài hình ảnh thay đổi của Mỹ Tho- Tiền Giang qua các năm :
Cầu Quay - 1980 Cầu Quay – Được xây lại khoảng đầu năm 1990
Trang 25Tình hình kinh tế - xã hội đô thị ổn định và phát triển
Sau ngày giải phóng, thống nhất đất nước 30/4/1975, Tỉnh ủy đã đề ra các chương trình và tập trung vào các "điểm nóng" nhằm đầu tư vào sản xuất nông nghiệp
Kinh tế Tiền Giang trong 40 năm qua không chỉ có sự bức phá mạnh mẽ của ngành Nông nghiệp mà còn có dấu ấn sâu đậm của ngành Công nghiệp cũng như Thương mại - Dịch vụ Song, trong hơn chục năm gần đây, từ chỗ thuần nông nghiệp, Tiền Giang trở thành một trong những tỉnh, thành có giá trị sản xuất công nghiệp tương đối lớn trong khu vực ĐBSCL
Nhằm sử dụng nguồn lực đạt hiệu quả cao, tập trung đầu tư có trọng điểm, phù hợp lợi thế so sánh của từng tiểu vùng, từng địa phương,
đồng thời liên kết chặt chẽ vùng đồng bằng sông Cửu Long Tỉnh Tiền Giang đã ban hành Nghị quyết về phát triển kinh tế - đô thị ba vùng
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Trang 26IV Tác động của đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế- xã hội TP Mỹ Tho
Từ khi được Trung ương Cục miền Nam chuẩn y cho nâng thị xã Mỹ Tho lên thành phố trực thuộc khu vào ngày 24-8-1967 đến nay, thành phố Mỹ Tho đã tròn 50 năm xây dựng và phát triển.
Cơ sở hạ tầng được tập trung đầu tư ,các dự án lớn đã và đang triển khai trên địa bàn góp phần thúc đẩy kinh tế thành phố tiếp tục phát triển và tạo bộ mặt đô thị Mỹ Tho ngày càng khang trang, hiện đại hơn
Tăng tính liên kết vùng : vì là cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm phía nam với vùng ÐBSCL cho nên thuận lợi trong thu hút đầu tư, liên kết phát triển cùng các vùng kinh tế trong cả nước
Thu hút mọi nguồn lực gắn liền với mở rộng đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị Nâng cao chất lượng, hiệu quả, hàm lượng công nghệ và sức cạnh tranh của các sản phẩm - dịch vụ
Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực thu hút nguồn lực từ bên ngoài và từng bước chuyển hóa thành nội lực
Trang 27 Với quy mô kinh tế lớn nhất tỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Mỹ Tho gấp 1,2 - 1,4 lần tốc độ tăng bình quân của tỉnh, năm 2016 giá trị sản xuất (GO) của thành phố Mỹ Tho tăng 15,1% (khu vực 1 tăng 5,2%, khu vực 2 tăng 17,8% và khu vực 3 tăng 7,3%), giá trị sản xuất chiếm 29,1% giá trị sản xuất toàn tỉnh; trong cơ cấu giá trị sản xuất, khu vực phi nông nghiệp chiếm chủ yếu (khu vực 2 chiếm 75,9%, khu vực III chiếm 18,3% và khu vực 1 chiếm 5,8%); số doanh nghiệp đang hoạt động chiếm 37,4% số doanh nghiệp toàn tỉnh; các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo ở mức thấp (1,65%)
Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực thu hút nguồn lực từ bên ngoài
và từng bước chuyển hóa thành nội lực
Trang 28V Đánh giá
1 Tích cực:
Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực (3.395 USD/năm) cao hơn so với bình quân cả nước (2.215 USD/năm)
Thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch quanh vùng đồng bằng sông Cửu Long,và còn là điểm đến không xa thành phố Hồ-Chí-Minh, cho nên người dân sở tại đã biết tận dụng khai thác nhiều loại hình du lịch sinh thái sông nước, miệt vườn, liên kết với với các công trình di tích lịch sử đa dạng ở địa phương
Thành phố cũng đã thu hút được nhiều dự án lớn với tổng số vốn đã đầu tư trên 1.700 tỷ đồng, bao gồm; khu Dân cư dọc sông Tiền giai đoạn 1; khu Thương mại – Dịch vụ Mỹ Tho; Khách sạn MeKong Mỹ Tho…Về qui hoạch, thành phố chủ động lập qui hoạch phủ kín toàn thành phố, đến nay đã hoàn thành 03 qui hoạch phân khu, hiện đang lập 02 qui hoạch phân khu còn lại Ngoài ra, để thúc đẩy phong trào thi đua lao động sản xuất của các phường xã, hàng năm Ủy ban nhân dân thành phố tổ chức các lễ phát động thi đua các chuyên đề trọng tâm nhằm phát triển kinh tế xã hội cho thành phố Mỹ Tho
Trang 292 Tiêu cực
Lợi dụng quá trình đô thị hóa, thành phố đã xảy ra nhiều vụ bán
thầu để trục lợi
Thu hút nhiều lao động nhưng chưa đáp được quỹ đất dành cho
nhà ở cho công nhân, người lao động
Hình ảnh trưởng tiểu học Kim Đồng,một công trình bị khiếu kiện về việc nhà thầu
mua đi bán lại ở Mỹ Tho
Trang 30 Tham nhũng trong bộ máy tổ chức phát triển đô thị vẫn còn xảy ra nhiều
Các công trình làm đường, hệ thống thoát nước thi công rất chậm khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn Có nơi đào xới lên rồi bỏ đó Rất nhiều khu
vực bị ngập sâu cả tuần chỉ sau một trận mưa
Xảy ra tình trạng người dân phải sống chung với bầu không khí ngột ngạt,hôi thối từ bãi giữ xe chở rác thải gần nơi dân cư sinh sống.
Ngành nông nghiệp xuất hiện tình trạng “trúng mùa rớt giá”.Sự thăng, giáng vô chừng của vật tư, nguyên, nhiên liệu sản xuất và sự phối hợp chưa nhịp
nhàng, chưa hiệu quả của mô hình “4 nhà”,… Làm ảnh hưởng đến sự ổn định của sản xuất nông nghiệp
Trang 31Mục tiêu phát triển của tp Mỹ Tho cho đến năm 2020 :
Về KT-XH: Giá trị sản xuất tăng bình quân 11 - 12%; thu nhập bình quân đầu người đạt 208,4 - 221 triệu đồng; thu ngân sách dự kiến đạt 1.473 tỷ đồng; phấn đấu 100% xã đạt chuẩn quốc gia về xây dựng nông thôn mới; hình thành thêm 6 phường mới; phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 1%; 100%
xã đạt tiêu chí Quốc gia về y tế xã; 100% trạm y tế có bác sĩ
Về môi trường: Tỷ lệ dân số đô thị được sử dụng nước sạch là 100%; tỷ lệ thu gom rác đo thị đạt 98%; phấn đấu trên 95% cơ sở sản xuất xây dựng mới đạt tiêu chuẩn môi trường; 100% khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường
VI Kết Luận
Trang 32Và để đạt được mục tiêu đó,tỉnh đã đề ra phương hướng tổ chức không gian phát triển bao gồm :
Vùng nội thành, chia ra gồm 2 tiểu vùng: Tiểu vùng đô thị hiện trạng gồm các phường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, Bình Tạo, Tân Long, Thạnh Mỹ có chức năng trung tâm về hành chính, chính trị cho đến 2020, đồng thời cũng là nơi tập trung dân cư đô thị, trung tâm thương mại, văn hóa… Tiểu vùng đô thị mở rộng gồm các phường (dự kiến): Trung An, Trung Lương, Đạo Thạnh có chức năng trung tâm phát triển đô thị mở rộng và dự kiến khu hành chính mới của tỉnh, thành phố sau năm 2020
Vùng ngoại thành, bao gồm 2 tiểu vùng: tiểu vùng nội địa bao gồm các xã nội địa phát triển kinh tế vườn, hoa, rau màu, các khu dân cư nông thôn; tiểu vùng cù lao (xã Thới Sơn) phát triển kinh tế vườn kết hợp du lịch, nuôi cá lồng bè, các khu dân cư nông thôn