Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh V.. Đánh giá: + Tiêu chí đánh g
Trang 1TUẦN 4 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
HSKT: Nhận biết và làm được các bài tậ đơn giản
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
+ Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
HDHS dạng toán so sánh làm 1phép tính trừ
VI Hướng dẫn phần ứng dụng SGK
Trang 2
TIẾNG VIỆT : BÀI 4A : MẸ YÊU CON (T1)
I.Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Người mẹ
- Hiểu nghĩa các từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã
- Biết và hiểu được tấm lòng của người mẹ dành cho con khi con của mình gặp hoạn nạn
- Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ
II.Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học
- Giáo viên ghi bảng, hs viết vào vở
- Đọc mục tiêu bài học
- Chủ tịch hội đồng tự quản chia sẻ về mục tiêu bài học:
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?
* Hình thành kiến thức
1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Việc 1: Từng bạn quan sát tranh và tự trả lời câu hỏi
- Việc 2: Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung,chỉnh sửa (nếu có)
- Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nghe - bổ sung - chỉnh sửa Thống nhất ý kiến của cả nhóm báo cáo với cô giáo
- Giáo viên dẫn dắt vào bài “ Người mẹ”
Trang 3* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
3 Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
- Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa
- Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ
- Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm lần lượt đọc từ và giải nghĩa
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Hiểu được nghĩa của các từ : Mấy đêm ròng: mấy đêm liền
* Thiếp đi: lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quá mệt
* Khẩn khoản: cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình
* Lã chã: mồ hôi, nước mắt chảy nhiều và kéo dài.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
4 Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo
- Thầy cô HD đọc, cả lớp đồng thanh
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng các từ khó: hớt hải, khẩn khoản, buốt giá, lã chã, lạnh lẽo
Trang 4- Việc 1: Bạn phụ trách đồ dùng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm
và hai bạn đọc cả bài
- Việc 2: Thư ký tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng tiếng từ, câu, bài.
- Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
6 Thảo luận, trả lời câu hỏi:
Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra giấy
nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đặt câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá , bổ sung cho mình
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài
- Việc 3: Nhóm trưởng , đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm,báo cáo cô giáo
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
7 Thảo luận tìm ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện:
Việc 1: Từng HS suy nghĩ tìm chọn một cái tên cho câu chuyện
Trang 5Việc 2: Cùng bạn chia sẻ với nhau tên mình chọn.
Việc 3: Cùng nhau báo cáo với cô giáo
Báo cáo với cô kết quả những việc các em đã làm
Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Chọn câu trả lời đúng câu hỏi để tìm ra nội dung của bài học + PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
TIẾNG VIÊT: BÀI 4A TIẾT 2
I.Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung câu chuyện Biết đọc phân vai các nhân vật có trong bài
- Biết chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi
- Biết và hiểu được tấm lòng của người mẹ dành cho con khi con của mình gặp hoạn nạn
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ
HSKT: Biết hợp tác trong nhóm, ngồi học nghiêm túc.
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa câu chuyện : Dại gì mà đổi
III Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh
HĐ 1: Thi đọc giữa các nhóm.
Đánh giá
-Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.
- Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
HĐ 2:Trả lời các câu hỏi:
1: Chuyện đã xảy ra với bà mẹ là: Thần chết đã bắt con của bà mẹ đi trong đêm tối.
2: Người mẹ đã làm để bụi gai chỉ đường cho bà là: bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông gió rét.
3: Người mẹ đã làm để hồ nước chỉ đường cho bà: bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước khóc đến nổi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
HĐ 3:Nghe thầy cô kể chuyện “Dại gì mà đổi”
Trang 6* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
Biết lắng nghe để bước đầu nắm được trình tự, diễn biến câu chuyện.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
HĐ 4: Xem tranh để trả lời các câu hỏi:
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
IV Điều chỉnh nội dung dạy học : không điều chỉnh
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Nắm được ND truyện “người mẹ” Kể được câu chuyện : Dại gì mà đổi
VI Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (tr46)
TNXH: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA ( T2)
I Mục tiêu.Sau bài học, em:
- Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc
mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- biết xác định được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc
mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân
- HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự tin
* Tích hợp KNS
- Biết so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 1,2,3(TH): Làm việc với phiếu học tập
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá
+ Thực hiện nhanh và điền đúng các bộ phận của cơ quan tuần hoàn: Tim và mạch máu
+ Chỉ đúng các vị trí mạch máu trên tay của cơ thể mình cho bạn biết
+ Nêu được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn ( Tim có vai trò quan trọng trong việc co bóp để bơm máu đi khắp cơ thể )
- PP: Vấn đấp, quan sát
Trang 7- Kỹ thuật: Nhận xét, ghi chép ngắn
IV.Điều chỉnh nội dung dạy học
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Gợi ý câu hỏi : + Giúp HS biết các cơ quan tuần hoàn trong cơ thể
VI Hướng dẫn phần ứng dụng.
Trang 8
HSKT: Ngồi ngay ngắn khi làm bài, làm được một số phépcơ bản
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Khả năng linh hoạt khi bạn mình đọc một phép tính nhân thuộc bảng nhân 4,5
- Khả năng chia sẻ kết quả với bạn
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và viết phép tính vào vở.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
-Biết cách lập bảng nhân 6 theo sự hướng dẫn của giáo viên
-Cùng bạn chia sẽ và học thuộc bảng nhân 6 theo nhóm
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ 3: Chơi trò chơi “ Đếm thêm 6”
+ Tiêu chí đánh giá:
-Thuộc bảng nhân 6 và biết cách đếm thêm 6 vào mỗi lần đếm( cộng thêm 6 đơn vị khi đếm) Và có khả năng đếm ngược lại theo thứ tự giảm dành.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV Điều chỉnh nội dung dạy học
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Thuộc bảng nhân 6
VI Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (bài 1 Tr35)
TIẾNG VIÊT: BÀI 4B NGƯỜI MẸ
l Mục tiêu
- Kể lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ
- Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể
Trang 9- Biết yêu thương mẹ của mình bởi mẹ là người luôn hy sinh cho con
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện
HSKT: Chăm chú lắng nghe, học tập nghiêm túc
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK , Bảng nhóm
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh
HĐ 1: Hát một bài hát về mẹ
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Kể, đọc, hát được tên 2 – 3 bài hát về người mẹ.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
HĐ 2,3,4: Kể chuyện và sắp xếp câu chuyện theo tranh
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
Kể được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện
HĐ 5: Thi kể lại từng câu chuyện trước lớp
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
-Kể được câu chuyện theo gợi ý.
-Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện
IV Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Gợi ý từng câu cho HS kể
+ Kể phân biệt lời nhân vật
VI Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK câu 1 ( Tr50)
TIẾNG VIÊT: BÀI 4B TIẾT 2
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- bảng nhóm
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 6,7: Thảo luận nhóm để ghép những tiếng sau thành các từ chỉ gộp những người trong gia đình.
Trang 10* Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá:
- Tìm được các từ chỉ những người trong gia đình và biết gộp các từ đó để gộp những từ vừa tìm được để tạo thành từ chỉ gộp
- Biết ghi chép đầy đủ các từ vừa tìm được để ghi vào vở
+ PP: vấn đáp.viết
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
HĐ1,2( TH): Theo tài liệu
* Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: ngã ba đường, bụi gai, ôm ghì, buốt giá.
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét
IV Điều chỉnh nội dung dạy học
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Giúp HS viết đúng bài chính tả : Người mẹ
VI Hướng dẫn phần ứng dụng.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 TOÁN: BẢNG NHÂN 6 ( T2)
I: Mục tiêu
Trang 11- Em học thuộc bảng nhân 6
-Vận dụng KT để làm đúng các bài tập
- Có ý thức tích cực trong học tập
- HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm
HSKT: Ngồi ngay ngắn khi làm bài, làm được một số phépcơ bản
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh
* Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá:
+ HS giải được bài toán có một phép nhân
+ Khả năng tự học.
+ Khả năng chia sẻ kết quả với bạn
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV Điều chỉnh nội dung dạy học
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
HD BT3 HD thực hiện dãy tính có 2 dấu phép tính
Dự kiến bài tập làm thêm : Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau :
Trang 12-Củng cố cách viết chữ hoa C.Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r.Nghe, viết đúng đoạn văn
- Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết
- Phát triển năng lực thẩm mĩ
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 3,5: Theo tài liệu
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy trồng
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Viết đúng mẫu chưa hoa C.
- Viết đẹp, nhanh
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
IV Điều chỉnh nội dung dạy học
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Giúp HS viết đúng chữ hoa C, Cửu Long, câu ứng dụng
VI.Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Câu 2 - tr50)
TNXH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIỮ GÌN , BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN ? I: Mục tiêu
Sau bài học:
-Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn
-Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
-Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn
-Có ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn và có các biệp pháp phù hợp chô bản thân-Học sinh có ý trao đổi , hợp tác nhóm
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 1,2,3(CB): Chơi trò chơi và trả lời câu hỏi
*Đánh giá
-Tiêu chí đánh giá:
Trang 13+ Học sinh tham gia trò chơi tích cực, biết đặt vị trí của tay lên tim để cảm nhận nhịp tim của mình sau khi tham gia trò chơi.
+ Cảm nhận nhịp tim: tim đập nhanh hơn bình thường và rất mệt
+ Những bạn hoạt động ít khi tham gia trò chơi thì cảm thấy mệt mỏi và ngược lại
+ PP: quan sát , vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ 4( CB): Theo tài liệu
*Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá
+ HS trả lời được nguyên nhân và tác hại gây nên bệnh thấp tim:
-Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp tính không được chữa trị kịp thời, dứt điểm
-Bệnh thấp tim có thể để lại di chứng nặng nề về van tim, cuối cùng là suy tim
+ PP: quan sát , vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ 5,6(CB) Theo tài liệu
Đánh giá:
+ Tiêu chí đánh giá: Tích cực thảo luận để tìm ra được những việc nên và khôngnên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
+ PP: quan sát , vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
IV Điều chỉnh nội dung dạy học SGK
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ Gợi ý câu hỏi : + Giúp đỡ HS biết cách giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Trang 14TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( không nhớ) Tiết 1
HSKT: ngồi học nghiêm túc, khuyến khích học sinh tham gia trò chơi.
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 1( CB): Chơi trò chơi truyền điện: Ôn lại bảng nhân 2,3,4,5
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Nêu đúng, nhanh kết quả các phép tính cộng trong phạm vi 20.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
HĐ 2( CB): a)Em đọc bài toán và thảo luận cách giải:
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Biết cách giải bài toán tìm tổng số lượngbút chì khi biết số lượng của mỗi hộp là bao nhiêu.Biết giải bằng 2 cách: ( phép tính cộng và phép tính nhân)
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được các bước thực hiện phép nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số(không nhớ)
- Làm nhanh, trình bày đẹp
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
IV Điều chỉnh nội dung dạy học
V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh:
+ HD cách đặt tính và tính
VI Hướng dẫn phần ứng dụng.
TIẾNG VIÊT: BÀI 4C : ÔNG NGOẠI
Trang 15I.Mục tiêu
- Đọc và hiểu bài Ông ngoại
- Hiểu nghĩa các từ : loang lỗ; Hiểu được nội dung của toàn bài
-Biết trân trọng những tình cảm giữa ông và cháu
- Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập
HSKT: biết lắng nghe và học thuộc một số câu thơ trong bài học
II Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài tập đọc : “ Ông ngoại ”
III Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh
HĐ 1( CB): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
* Đánh giá
+ Tiêu chí đánh giá:
-Biết tìm được một số từ nói về tình cảm của hai ông cháu
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ3,4 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá:
- Hiểu được nghĩa của các từ : Loang lổ: có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn
- Đọc đúng các từ khó: lặng lẽ, loang lổ, ngưỡng cửa
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
*HĐ5 (CB): Đọc nối tiếp
* Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng tiếng từ, câu, bài.
- Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu
- Để chuẩn bị đi học, ông ngoại giúp bạn nhỏ những gì:
“Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên”
* Đánh giá:
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời
+ Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời được câu hỏi trên
- Diễn đạt bằng cách hiểu của mình.