Thiết kế môn học BTCT khoa công trình

25 102 0
Thiết kế môn học BTCT khoa công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Thiết kế một dầm cho cầu đường ôtô nhịp giản đơn bằng BTCT, thi công bằng phương pháp đúc riêng từng dầm tại công trường và tải trọng cho trước. 1. SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH Chiều dài nhịp : L=14(m) Hoạt tải : HL93 Tĩnh tải mặt cầu rải đều :=5 kNm Trọng lượng bản thân dầm trên một mét dài :13.175 kNm (Sau khi chọn mặt cắt ta mới tính được). (tỷ trọng của bê tông là 2500kgm3) Các hệ số: Hệ số phân bố ngang tính cho mômen: : mgM=0.5 Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt: : mgQ =0.5 Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng: : mg=0.5 Hệ số cấp đường: : k=1 Vật liệu: Cốt thép(theo ASTM 615M):có giới hạn chảy : fy=280 Mpa Bê tông Có cường độ chịu nén: : fc=35 MPa Mặt cắt dầm có Bề rộng chế tạo cánh: : b = 1800 mm Tiêu chuẩn thiết kế:Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 27205(Tham khảo AASTHO LRFD). II. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG A.tính toán: 1.Chọn mặt cắt ngang dầm 2.Tính nội lực 3.Vẽ biểu đồ bao mômen, lực cắt do tải trọng gây ra. 4.Tính và bố trí cốt thép dọc chủ tại mặt cắt giữa nhịp. 5.Tính và bố trí cốt đai. 6.Tính toán cho trạng thái giới hạn sử dụng( kiểm soát nứt và độ võng). 7.Tính toán cắt cốt thép chủ.Vẽ biểu đồ bao vật liệu. b.bản vẽ: 8.Vẽ mặt chính dàm,vẽ các mặt cắt đại diện. 9.Vẽ biểu đồ bao mô men, biểu đồ bao lực cắt,biểu đồ bao vật liệu. 10. Bóc tách cốt thép. 11.Thống kê vật liệu. NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ I. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MẶT CẮT DẦM 1.1.Chiều cao dầm h Chiều cao dầm h được chọn theo điều kiện cường độ và điều kiện độ võng,thông thường với dầm bê tông cốt thép khi chiều cao đã thỏa mãn điều kiện cường độ thì cũng đạt yêu cầu về độ võng. Chiều cao dầm được chọn không thay đổi trên suốt chiều dài của nhịp , chọn theo công thức kinh nghiệm sau: h=( )l Trong đó l là chiều dài nhịp tính toán, với L=14m Ta có: h= 0,7 1,4(m) Đối với cầu dầm giản đơn bê tông cốt thép thường thì chiều cao dầm không được nhỏ hơn 0,07.l4 (Theo quy định của quy trình), tức là: hmin=0,07.14 =0,98 m Trên cơ sở đó sơ bộ chọn chiêu cao dầm: h=120 (cm) 1.2.Bề rộng của sườn dầm. Ta chọn dầm có bầu dầm, với loạn dầm này thì sườn dầm thường chọn nhỏ và ở vị trí gối thường chọn mở rộng ra để chịu lực cắt và lực cục bộ nhưng trong phạm vi đồ án này thì ta chọn chiều rộng sườn dầm không thay đổi trên suốt chiều dài dầm. Chiều rộng bw được chọn chủ yếu theo yêu cầu về thi công sao cho dễ đổ bê tông với chất lượng tốt nhất. Theo yêu cầu đó ta chọn chiều rộng sườn dầm: bw=20(cm). 1.3.Chiều dày bản cánh. Chiều dày bản cánh chọn phụ thuộc vào điều kiện chịu lực cục bộ của vị trí xe và sự tham gia chịu lực tổng thể với các bộ phận khác. Theo quy định chiều dày bản cánh phải thỏa mãn điều kiện sau: Theo yªu cÇu ®ã ta chän chiÒu réng s­ên dÇm: bw=20(cm). 1.3.ChiÒu dµy b¶n c¸nh. ChiÒu dµy b¶n c¸nh chän phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn chÞu lùc côc bé cña vÞ trÝ xe vµ sù tham gia chÞu lùc tæng thÓ víi c¸c bé phËn kh¸c. Theo quy ®Þnh chiÒu dµy b¶n c¸nh ph¶i tháa m·n ®iÒu kiÖn sau:

Ngày đăng: 23/09/2018, 18:39

Mục lục

  • 1.1.Chiều cao dầm h

  • 1.4.Chiều rộng bản cánh bf:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan