G A Hoat dong trai nghiem Lop 5 Ki 1hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 5×hoạt động trải nghiệm lớp 4× hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 5×hoạt động trải nghiệm lớp 4× hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 5×hoạt động trải nghiệm lớp 4× hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 5×hoạt động trải nghiệm lớp 4×
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – LỚP hk I CHỦ ĐỀ 1: CÁC BẠN ƠI! NHỚ TẮT ĐÈN KHI KHÔNG DÙNG NHÉ A Mục tiêu: - HS nhận biết hành vi phù hợp không phù hợp sử dụng đồ dùng thiết bị công cộng - HS trải nghiệm việc điều tra tình hình sử dụng đồ dùng, thiết bị trường học, vấn GV cách tìm nguyên tắc sử dụng thiết bị, đồ dùng công cộng GD: Nâng cao nhận thức thân việc giữ gìn trang thiết bị công cộng tiết kiệm lượng B Đồ dùng, địa điểm, phương tiện: - Các đồ dùng, thiết bị lớp - Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội quy sử dụng đồ dùng, thiết bị C Các họat động dạy – học: Giới thiệu bài: Nội dung TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát hình mơ tả hành vi khơng phù hợp sử dụng đồ dùng, thiết bị công cộng - GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát - Y/c thảo luận - Thảo luận nhóm - Trình bày kết - Trình bày kết quan sát - Liên hệ thực tế - Vài HS nêu * Hoạt động 2: Điều tra tình hình sử dụng đồ dùng thiết bị trừơng em - GV hướng dẫn HS điều tra theo nhóm + Nhóm 1: Khu lớp học - HS chia nhóm điều tra theo khu vực + Nhóm 2: Khu nhà Hiệu trường + Nhóm 3: Nhà đa - Ghi kết điều tra vào giấy + Nhóm Khu vệ sinh… - Báo cáo kết điều tra - Báo cáo kết điều tra TIẾT 2: * Hoạt động 3: Phỏng vấn giáo viên điều nên không nên sử dụng thiết bị công cộng - GV hướng dẫn HS cách vấn - HS chia nhóm giáo viên trừơng điều nên - Các nhóm tiến hành vấn khơng nên sử dụng thiết bị, đồ - Ghi chép thông tin vấn dùng công cộng Nên Không nên * Hoạt động 4: Thảo luận với bạn việc xây dựng quy tắc sử dụng đồ dùng, thiết bị lớp học _ GV hướng dẫn HS thảo luận - Tổ chức thảo luận - GV góp ý cho nội dung quy tắc * KL quy tắc - HS chia nhóm - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp thống nội dung quy tắc - HS thống nội dung quy tắc theo kết luận GV TIẾT 3: * Hoạt động 5: Thiết kế làm bảng nội quy sử dụng đồ dùng, thiết bị lớp học treo lên vị trí phù hợp lớp - GV hướng dẫn HS viết quy tắc theo nội dung thống tiết trước, - GV chia nhóm - HS chia nhóm: nhóm làm việc: viết vẽ, tìm chỗ treo,… - HS tiến hành thực tế - GV quan sát, giúp đỡ HS Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội quy sử dụng đồ dùng, thiết - HS nêu lại bị trường học? - Thực theo nội quy HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: CHÚNG MÌNH CÙNG ĐI CHƠI XA NÀO A Mục tiêu: - HS có trải nghiệm tự tham gia vào việc lập kế hoạch cho chuyến chơi xa thân từ việc tìm kiếm thơng tin nơi đến tới việc chuẩn bị đồ dùng cần thiết - HS trải nghiệm phương pháp thu thập thông tin đời sống xã hội GD: HS rèn luyện tinh thần tự lập khả xử lý thơng tin phục vụ theo mục đích định B Đồ dùng, địa điểm, phương tiện: - Các đồ dùng, thiết bị cho chuyến chơi xa - Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội đồ dùng cần chuẩn bị C Các họat động dạy – học: Giới thiệu bài: Nội dung TIẾT 1: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Tìm hiểu địa điểm em đến - GV hướng dẫn HS suy nghĩ Hoạt động học sinh địa muốn đến - Trình bày kết - GV xem xét danh sách, cho HS trao đổi - GV gợi ý vài địa điểm * Hoạt động 2: Lập kế hoạch chi tiết - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch chi tiết theo bảng SGK tr13 - HS suy nghĩ, ghi giấy - Trình bày nơi mà muốn đến trước lớp Vài HS nêu - HS tham khảo địa SGK tr12 - HS trao đổi đưa ý có tính thuyết phục - HS thống địa điểm đến - HS chia nhóm để HS lập kế hoạch chi tiết Thời Địa Chuẩn bị Ghi gian điểm Địa liên lạc khẩn cấp * Hoạt động 3: Tiến hành chuẩn bị - GV hướng dẫn HS quan sát đồ dùng có SGK tr 14,15 - HS quan sát - Nêu tên đồ dùng công dụng - Vài HS nêu - HS ghi lại đồ dùng mà - HS thực cá nhân chuẩn bị vào giấy TIẾT 2: * Hoạt động 4: Quan sát, trải nghiệm ghi lại nhật kí chuyến - GV hướng dẫn HS quan sát, trải nghiệm, ghi chép lại nội dung - HS tiến hành trải nghiệm vạch phục vụ cho chuyến mà học - Thu thập nội dung đợt trải sinh đặt kế hoạch ban đầu nghiệm ( dùng máy ảnh chụp lại hình - HD HS quan sát kĩ, ghi chép chi tiết, ảnh, quay phim, ghi chép,…) đầy đủ… TIẾT 3: * Hoạt động 5: Viết thư kể cho bạn nghe chuyến em - GV hướng dẫn HS viết thư cho bạn - HS nêu tên bạn mà muốn kể có thật - HS kể lại chuyến trải nghiệm cho bạn biết - Thực hành viết - HS viết thư - HD học sinh mua tem để gửi - HS gửi thư Củng cố- dặn dò: - Nêu cảm nghĩ em chuyến trải - HS nêu lại nghiệm vừa qua? - GD: Khi nhớ tuân thủ quy định nơi đến giữ gìn vệ sinh mơi trường HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 3: BỐ TỚ LÀ GIÁO VIÊN ĐẤY! A Mục tiêu: - HS trải nghiệm việc giới thiệu nghề nghiệp thân gia đình - HS tìm hiểu nghề xã hội công việc bố mẹ - HS trải nghiệm làm thử công việc bố ( mẹ) từ có tình cảm trân trọng giá trị lao động bố mẹ - Học sinh bước đầu có nhận thức nghề nghiệp thân tương lai B Chuẩn bị - Tranh, ảnh công việc, nghề nghiệp khác - Bảng phụ, giấy khổ to C Các họat động dạy – học: Giới thiệu bài: Nội dung TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp người thân gia đình - GV hướng dẫn HS quan sát tranh tr - HS quan sát 18,19 - Nêu nghề có tranh? - Vài HS nêu - Trình bày kết - Trình bày kết quan sát - Giới thiệu nghề nghiệp người thân - HS hoạt động nhóm gia đình :bố ( mẹ), anh, chị,… - HS giới thiệu trước lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu ngày bố (mẹ) - GV hướng dẫn HS hoạt động CN - HS ghi giấy - Ghi chép ngày làm việc bố ( mẹ) Một ngày bố (mẹ) giấy Thời gian Công việc - Gợi ý HS phân tích thơng tin thu thập - Nhận xét cơng việc bố ( mẹ): có vất vả ko? - Là người con, em làm để bố mẹ yên tâm công tác? - HS nêu - HS nêu TIẾT 2: * Hoạt động 3: Phỏng vấn bố (mẹ) nghề nghiệp bố(mẹ) làm - GV hướng dẫn HS cách vấn bố - HS phỏn vấn bố (mẹ) gi chép cụ thể (mẹ): vào giấy - Ghi chép thông tin vấn - Mỗi ngày mẹ làm việc tiếng? Công việc chủ yếu Thích ( ko thích) - Bố làm cơng việc lâu chưa? - Cơng việc mẹ có nhiều khó khăn khơng a? - HS đọc trước lớp - Khi làm việc bó có thấy thích thú - HS nhận xét khơng? - Làm việc mẹ thấy thích ạ? * Hoạt động 4: Thử làm công việc bố mẹ _ GV hướng dẫn HS trải nghiệm số công việc mức độ đơn giản ( lau nhà, - HS chia nhóm trải nghiệm rửa bát,… - HS trải nghiệm nhóm - Tổ chức thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Trình bày trước lớp - Nhận xét thể công việc - Em cảm thấy làm các em? công việc mà bố ( mẹ) làm? - HS nêu TIẾT 3: * Hoạt động 5: Viết thư cho bố(mẹ) thể cảm nghĩ em công việc mà bố (mẹ) làm - GV hướng dẫn HS viết thư Củng cố- dặn dò: - Để bố mẹ vui lịng, em cần làm gì? - u q, trân trọng cơng việc bố mẹ mình? - HS viết thư giấy - Cho vào bì thư - VN đưa cho bố mẹ đọc - HS nêu lại HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: LỄ HỘI QUÊ EM A Mục tiêu: - HS trải nghiệm việc kiếm tìm thơng tin, tìm hiểu lễ hội quê hương thông qua nhiều phương pháp khác nhau: tìm kiếm Internet, vấn, quan sát, điều tra thực nghiệm - HS trải nghiệm việc truyền đạt thgoong tin lễ hội quê hương tới người khác nhiều dạng thức khác nhau: viết thư, triển lãm ảnh,… - Học sinh có them tình u mến quê hương thái độ trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền B Đồ dùng, phương tiện, địa điểm - Tranh, ảnh lễ hội quê hương, giấy khổ to, - Máy ảnh, điện thoại có chụp hình, máy ghi âm,… - Tại lớp học C Các họat động dạy – học: Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ đề Nội dung TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Kể lễ hội truyền thống quê em - GV hướng dẫn HS quan sát tranh tr - HS quan sát 24,25 SGK - Đọc thông tin tranh - Kể lễ hội có có tranh? - Vài HS nêu - Trình bày kết - Trình bày kết quan sát - Giới thiệu lễ hội quê hương - HS hoạt động nhóm - HS giới thiệu trước lớp - Các nhóm bổ sung cho * Hoạt động 2: Phỏng vấn người am hiểu lễ hội quê em - GV hướng dẫn HS tìm đến vấn người am hiểu lễ hội quê - HS Chuẩn bị máy ghi âm, câu hỏi hương chủ tế, người ban tổ giấy, máy ảnh,… chức lễ hội, cụ cao tuổi địa phương, - Ghi sẵn câu hỏi giấy nhà nghiên cứu - Ghi điều vấn vào giấy - Chuẩn bị máy ghi âm, câu hỏi giấy, máy ảnh,… - Là người con, em làm để giữ gìn - HS trả lời lễ hội truyền thống quê hương? * Hoạt động 3: Chụp ảnh, sưu tầm ảnh lễ hội quê em - Sưu tầm ảnh lễ hội - Chụp ảnh qua buổi lễ hội quê em - HS sưu tầm tranh ảnh qua báo, tạp chí, Internet,… - Dùng máy ảnh điện thoại thông minh chụp lại ảnh lễ hội… - HS vẽ ảnh lễ hội,… TIẾT 2: * Hoạt động 4: Triển lãm ảnh lễ hội mà em chụp, sưu tầm - GV hướng dẫn HS cách triển làm ảnh lễ hội mà em chụp, sưu tầm - HS thu tập tranh ảnh theo nhóm - Lựa chọn triển lãm: dán giấy khổ to, bảng lớn, làm báo - Triển lãm trước lớp tường, theo chủ điểm lễ hội - Các nhóm trình bày, giới thiệu tranh ảnh nhóm mình: Chú ý xếp theo - GV theo dõi, tuyên dương nhóm có chủ đề theo nhóm,… cách giới thiệu hay - HS theo dõi TIẾT 3: * Hoạt động 5: Viết thư cho người bạn kể lễ hội truyền thống quê em tặng bạn ảnh mà em chụp sưu tầm - GV hướng dẫn HS viết thư Củng cố- dặn dị: - Để giữ gìn sắc q hương, em cần làm gì? - HS viết thư giấy - Cho ảnh thư vào bì thư - HS gửi cho bạn - HS nêu lại HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5: NGÀY YÊU THƯƠNG A Mục tiêu: - HS trải nghiệm việc cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh đặc biệt, hồn cảnh khó khăn - HS có kĩ tổ chức, hợp tác với người để tiến hành hoạt động đem lại lợi ích cho cộng đồng - Học sinh có tình cảm quan tâm, u thương đến người may mắn người khó khăn B Đồ dùng, phương tiện, địa điểm - Thu thập thơng tin người có hồn cảnh khó khăn địa phương ghi sẵn vào giấy - Bảng phụ, giấy khổ to C Các họat động dạy – học: Giới thiệu bài: Nội dung TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu hồn cảnh địa phương cần giúp đỡ - GV hướng dẫn HS quan sát tranh tr 30 - HS quan sát SGK - Nêu nội dung có tranh? - Vài HS nêu - Trình bày kết - Trình bày kết quan sát - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hồn - HS tìm kiếm qua mạng Internet, hỏi bố cảnh đặc biệt, hồn cảnh khó khăn địa mẹ, hỏi người già địa phương,… phương: người già cô đơn không nơi nương tựa, người khuyết tật,… - HD HS thu thập thông tin nhiều - HS thu thập thông tin từ nhà tốt - Báo cáo thông tin thu thập trước lớp - GV HS chọn lựa gia đình khó - HS báo cáo gia đình khó khăn để lớp khăn để lựa chọn thăm hỏi lập lựa chọn kế hoạch giúp đỡ * Hoạt động 2: Thăm hỏi người cần giúp đỡ - GV hướng dẫn HS lên kế hoạch thăm hỏi, đồng viên người có hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ - Người khó khăncần giúp đỡ gì? - HS lập kế hoạch giấy - Cần làm để giúp đỡ họ? - HS Chú ý an toàn tránh làm - Tổ chức cho HS thăm hỏi phiền cho người giúp đỡ TIẾT 2: * Hoạt động 3: Lên kế hoạch giúp đỡ - GV hướng dẫn HS lên kế hoạch giúp đỡ - HS lên kế hoạch ghi chép cụ thể vào dựa vào thông tin thu thập giấy qua buổi thăm thực tế để có kế hoạch cụ thể cho gia đình hồn cảnh khó khăn Người ND cần Người Ghi cho phù hợp cần giúp giúp đỡ đỡ hợp tác - Thảo luận nhóm ghi kế hoạch - Các nhóm báo cáo kế hoạch - GV nhận xét, bổ sung thêm cho - HS đọc trước lớp kế hoạch nhóm HS ( cần),… - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn * Hoạt động 4: Tìm hiểu thảo luận với người hợp tác - GV hướng dẫn HS tìm kiếm người hợp tác để bàn bạc thảo - HS chia nhóm thảo luận, ghi tên người luận phương án giúp đỡ trường hợp hợp tác giấy khó khăn cần giúp đỡ mà HS đề xuất - HS thảo luân nhóm - Tổ chức thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Trình bày trước lớp TIẾT 3: * Hoạt động 5: Cùng với thầy cô, bạn bè người khác thực giúp đỡ người gặp khó khăn - GV hướng dẫn HS thực kế hoạch đề - GV giúp HS hiểu người khó khăn cần giúp đỡ phương diện: + Giúp đỡ tình thần: thăm hỏi, động viên, trị chuyện, giúp đỡ cơng việc - HS GV thực nhỏ dọn dẹp nhà của,… + Giúp đỡ vật chất: Mua số dụng cụ chổi,…quyên góp ủng hộ, tài sản,… Củng cố- dặn dò: - Khi tham gia hoạt động giúp - HS nêu lại đỡ người có hồn cảnh khó khăn em cảm thấy nào? - u thương, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN LỚP ( cán lớp: lớp trưởng , Phó học tập, văn thể ) I Mục tiêu: - Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ hội đồng tự quản trình học tập, rèn luyện lớp - Biết lựa chọn cán có lực, nhiệt tình, trách nhiệm tôn trọng, ủng hộ cán lớp hoạt động II.Phương tiện dạy học: - Bảng báo cáo tổng kết năm học 2016- 2017 - Bảng phương hướng hoạt động năm học 2017- 2018 III.Tiến trình: Hoạt động GV 1.Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học -Bảng báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học qua -Phương hướng hoạt động năm lớp 2.Bầu ban tự quản lớp - Bầu chủ tịch hai phó chủ tịch - Bầu cách thông qua ứng cử ,đề cử sau bỏ phiếu kín lấy theo thứ tự từ cao đến thấp gồm chủ tịch hai phó chủ tịch Hoạt động HS * Báo cáo cán lớp tổng kết hoạt động năm qua phương hướng hoạt động năm lớp -Lớp trưởng báo cáo -Cả lớp thảo luận, góp ý kiến -Người điều khiển tổng kết - Lớp thảo luận để thống tiêu chuẩn ban tự quan lớp: +Học lực từ trở lên, hạnh kiểm thực đầy đủ +Tác phong nhanh nhẹn +Nhiệt tình có trách nhiệm +Có lực hoạt động đồn thể - Tiến hanh úng cử ,đề cử tiến hành bỏ phiếu - Kiểm phiếu công bố kết quả: Lớp trưởng : Lớp phó học tập: Lớp phó văn thể: - Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng -Đại diện ban tự quản phát biểu ý giao nhiệm vụ kiến -Một số tiết mục văn nghệ - Lớp sinh hoạt văn nghệ IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc em Tiết 2: NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG VÀ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP I.Mục tiêu: - Hiểu nội qui nhà trường nhiệm vụ học sinh lớp - Thực nghiêm túc nội qui nhà trường nhiệm vụ người HS - Có ý thức thực tốt nội qui nhà trường nhiệm vụ hs lớp II.Phương tiện dạy học: - Bảng nội qui cuả trường III.Tiến trình: Hoạt động GV 1.Nội qui nhà trường: - GV nêu số nội quy nhà trường 2.Nhiệm vụ học sinh lớp 5: - Kính trọng thầy giáo, nhân viên nhà trường - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Phát huy truyền thống nhà trường - Thực nội quy nhà trường - Hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện - Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh nhân - Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp đội - Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình - Tham gia lao động cơng ích cơng tác xã hội -Một số tiết mục văn nghệ IV.Nhận xét: - Nhắc thực nội quy - Nhận xét cách làm việc em Hoạt động HS - HS thảo luận nội qui nhà trường ý nghĩa - HS dựa vào nhiệm vụ học sinh lớp để thảo luận nội quy lớp - Thống đến nội quy lớp.Viết dán vào bảng nội quy lớp học - Nhắc lại nội quy - Lớp hát tập thể Tiết 3: §: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM I/ Mục tiêu hoạt động : - HS biết đóng góp xây dựng sổ truyền thống lớp - Giáo dục HS lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự truyền thống lớp II Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động - Tổ chức theo quy mô theo lớp sân trường III Tài liệu phương tiện - Một sổ bìa cứng - Ảnh chụp chung HS lớp, ảnh chụp cá nhân IV Tiến hành hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS a) Bước : Chuẩn bị - GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống Mỗi HS chuẩn bị ảnh cá lớp học sinh trao đổi nội dung nhân viết vài dịng giới thiệu hình thức trình bày sổ thân - Mỗi HS chuẩn bị ảnh cá nhân viết vài dòng giới thiệu thân - Các tổ chuẩn bị : ảnh chung tổ; vài nét giới thiệu tổ - Cả lớp: Bức ảnh chung lớp Thành lập Cả lớp: Bức ảnh chung lớp Thành ban biên tập giới thiệu thành tích cá lập ban biên tập giới thiệu thành tích nhân lớp cá nhân lớp b) Bước 2: Tiến hành làm sổ truyền thống lớp - Ban biên tập thu thập tranh ảnh thông tin lớp - Sắp xếp thông tin theo loại - Trình bày, trang trí sổ truyền thống - Giới thiệu thành tích hoạt động bật lớp - Giới thiệu cá nhân học sinh - Những suy nghĩ cá nhân mái trường HS cá nhân bày tỏ suy nghĩ lớp học, thầy trước trường trường , lớp, ban bè thầy cô V Kết thúc hoạt động Giáo viên nhận xét Tiết 4: §: HỌC TẬP VỀ AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu: - Biết cần thiết phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông - Biết cách đường luật, tuyên truyền người thực tốt an tồn giao thơng - HS kí cam kết thực an tồn giao thơng II Tài liệu, phương tiện: - GV chuẩn bị tài liệu hướng dẫn luật giao thông, số biển báo giao thông thường gặp III.Tiến trình: Hoạt động GV Tuyên bố lí do: GV giới thiệu chương trình hoạt động tiết hôm Tiến hành hoạt động: - GVCN cho học sinh học tập số diều em tham gia giao thông - Cho học sinh thảo luận học an toàn - Tổ chức cho học sinh kí cam kết thực an tồn giao thơng - GV cho sinh hoạt văn nghệ Kết thúc hoạt động: - Động viên em HS nhà tích cực việc thực tốt an tồn giao thơng - Nhận xét ưu khuyết điểm buổi hoạt động IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc em - Chuẩn bị cỗ trung thu Hoạt động HS - Tìm hiểu luật đường qua tài liệunhư: phần đường dành cho người bộ, không nên hàng 2,3 đường nguy hiểm… - Lần lược cá nhân HS lên kí vào bảng cam kết -HS thi hát,kết hợp trò chơi thi đua với tổ Tiết 5: §: BÀY CỖ TRUNG THU I.Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa tết trung thu - HS biết bạn bày mâm cỗ trung thu - Tạo niềm vui không khí hào hứng, rộn rã cho HS ngày hội II Quy mô hoạt động: - Theo quy mô lớp III Tài liệu phương tiện: - Một số loại hoa quả,bánh kẹo để bày cỗ - Giấy màu kính, keo dán, nến, tăm tre III Tiến hành hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, GV phổ biến mục đích, yêu cầu hoạt động cho HS trước tuần để -HS lắng nghê để chuẩn bị vật HS chuẩn bị liệu ,dụng cụ bày cỗ làm đèn - Công bố danh sách ban tổ chức, ban giám khảo - Giải thưởng cho tổ khéo tay bánh trung thu 2, Hoạt động: -GV thông qua bảng thang điểm chấm bày cỗ làm đèn - Gv tổ chức HS thi bày mâm cỗ làm lồng đèn giấy xếp 3, Đánh giá: - Sau tổ trưng bày sản phẩm kết thúc, thư kí tổng hợp vào tờ ghi điểm -Ban giám khảo hội ý để định chọn giải thưởng - Trong chờ định BGK, Ban tổ chức mời HS tham quan mâm cỗ thắp đèn lồng đội 4, Trao giải thưởng: - Ban giám khảo tuyên bố tổ khéo tay -Ban tổ chức trao giải - Cả lớp phá cỗ trung thu IV.Nhận xét: - Nhận xét cách làm việc em -HS lắng nghe - HS tổ thực làm theo điều khiển tố trưởng - HS trưng bày sản phẩm ,chờ kết - HS tham quan sản phẩm trưng bày -Đại diện tổ nhận thưởng, lớp tuyên dương - Cả lớp liên hoan ... tồn giao thơng - HS kí cam kết thực an tồn giao thơng II Tài liệu, phương tiện: - GV chuẩn bị tài liệu hướng dẫn luật giao thông, số biển báo giao thông thường g? ??p III.Tiến trình: Hoạt động GV... Bảng phụ, giấy khổ to C Các họat động dạy – học: Giới thiệu bài: Nội dung TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp người thân gia đình - GV hướng dẫn... - Bảng phụ, giấy khổ to C Các họat động dạy – học: Giới thiệu bài: Nội dung TIẾT 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu hồn cảnh đ? ?a phương cần giúp đỡ - GV hướng dẫn