Biện pháp chỉ đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức các hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non đông văn, huyện đông sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TT TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1-2 1.1 Lý chọn đề tài 1-2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi Khó khăn Kết khảo sát Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động ngày Biện pháp 2: Trao đổi giáo viên nguyên tắc vàng tổ chức cho trẻ vận động xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng tạo môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động Biện pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục thể chất cho trẻ thông hoạt động vận động Hiệu đạt 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3-18 4-6 4 4-6 6-16 6-11 11-13 13-14 14-15 15-16 16-18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18-19 3.1 Kết luận 18-19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO HÌNH ẢNH MINH HỌA DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Câu nói Bác nhắc cần quan tâm đến hệ trẻ, búp măng non, tương lai đất nước Là lớp người kế tục nghiệp hệ trước chủ động sáng tạo để gánh vác công việc tương lai, xây dựng đất nước ngày phồn thịnh Chính vậy, phải đảm bảo cho trẻ em sinh có quyền bình đẳng học tập, chăm sóc, ni dưỡng phát triển Khi xã hội ngày phát triển yêu cầu người ngày cao hồn thiện Vì tương lai tươi sáng trẻ em từ tuổi ấu thơ phải tạo điều kiện cho trẻ hưởng giáo dục phù hợp với nhu cầu đất nước, đại theo phát triển giới toàn diện mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ Khơng mà phải động, sáng tạo tự tin Ở trường mầm non trẻ phát triển theo năm lĩnh vực, giáo dục thể chất nội dung quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ Bởi nhiệm vụ giáo dục thể chất kết hợp Chăm sóc, Ni dưỡng, Giáo dục trẻ Trẻ lứa tuổi mầm non, thể trẻ giai đoạn phát triển mạnh mẽ hồn thiện dần Vì thể trẻ non yếu dễ bị phát triển lệch lạc cân đối Do trẻ phát triển tốt chăm sóc cách hợp lý Bên cạnh đó, phát triển vận động lĩnh vực quan trọng phát triển toàn diện đứa trẻ phát triển bắt đầu từ giai đoạn sơ sinh Trẻ nhỏ thường phát triển vận động theo “khn mẫu” theo trình tự định Ở thời điểm định, trẻ đạt tới mốc phát triển như: biết tự ngồi, tự đứng tự bước Vận động cách để kích thích trí thơng minh, trẻ vận động nhiều nhanh chóng biết nói, biết Khi bé vận động trí thơng minh bé phát triển vừa hài hòa, vừa tồn diện, vận động bé phải kết hợp nhiều kĩ năng: mắt nhìn, tai nghe, chân tay phối hợp… Đó cách để tế bào thần kinh kết nối với Càng nhiều kết nối trẻ thông minh Khi trẻ lớn lên, vận động cách tốt để tăng cường hệ miễn dịch, tất hoạt động nội tạng thể Vận động hội để giao tiếp hiệu với người khác Điều tối ưu vận động trời, đặc biệt vận động khơng gian xanh Nó giúp trẻ quan tâm tới thiên nhiên, tới giới bên ngồi, kích thích tị mị, tương tác, cải thiện nhạy cảm trẻ Trên thực tế cho thấy trẻ em ngày vận động, trẻ suốt ngày phải nhà trí ngồi chỗ với điện thoại tay, gặp cảnh trẻ vui tươi chạy nhảy, thả diều cánh đồng mát rượi người lớn sợ trẻ ngã, va chạm xây xước Chính với cương vị Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường muốn trẻ đến trường phát triển vận động cách tốt Khi trẻ vận động bộc lộ mong muốn trẻ cách tự nhiên, trẻ thoải mái, vui tươi, sáng tạo Hơn qua đợt kiểm tra đánh giá, dự thăm lớp qua việc theo dõi, quan sát hoạt động ngày trẻ trường mầm non Đông Văn tơi thấy việc phát triển vận động trẻ cịn nhiều hạn chế Giáo viên thực nội dung dạy học đa phần phương pháp chưa có sáng tạo, hình thức tổ chức đơi cịn đơn điệu, sơ sài chưa hấp dẫn với trẻ dẫn đến trẻ nhàm chán Khi trẻ khơng thích thú vận động dẫn đến trẻ nhút nhát nhút nhát Trẻ không mạnh dạn chủ động, tự tin tham gia hoạt động, không phát huy hết khả vận động vốn có mình… Như vậy, việc phát triển thể chất nói chung phát triển vận động cho trẻ nói riêng nhiệm vụ quan trọng trường mầm non nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, tạo cho tương lai lớp người tự tin, động, chủ động sáng tạo Do vậy, cán quản lý nhà trường thân thấy băn khoăn, trăn trở vấn đề nên chọn đề tài “Biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Đông Văn, huyện Đông Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên thấy rõ tầm quan trọng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo Giúp giáo viên biết tầm quan trọng việc lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp, sinh động kích thích hứng thú vận động trẻ Giúp giáo viên có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi sưu tầm lựa chọn trò chơi vận động phù hợp với trẻ theo chủ đề Tạo cho trẻ có ý thức tự giác tập luyện, hình thành nhân cách ban đầu trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Đông Văn, huyện Đông Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài mình, thân sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tài liệu, sách báo, mạng Internet có nội dung tổ chức hoạt động nhằm phát triển thể chất cho trẻ nói chung phát triển vận động nói riêng Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra khảo sát lớp mẫu giáo trường mầm non Đông Văn với tổng số 221 cháu Thu thập thông tin chất lượng giáo dục trẻ như: Trẻ hứng thú tham gia học, trẻ tập trung ý, trẻ thực kỹ vận động; Về chất lượng chăm sóc như: Cân nặng: kênh Bình thường, Chiều cao: kênh Bình thường Đánh giá 13 giáo viên mẫu giáo tiêu chí: Giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng tự làm cho trẻ vận động; Giáo viên tổ chức hoạt động vận động sáng tạo; Giáo viên trọng cao đến hoạt động vận động Phương Pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê số liệu nhóm lớp sau tổng hợp chung lại đưa kết bảng khảo sát 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết mục tiêu cụ thể Nghị số 29/NQ-TW nêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1”.{1} Giúp trẻ phát triển thể chất có phát triển vận động lĩnh vực giúp trẻ phát triển toàn diện Phát triển vận động thực qua tất hoạt động ngày trẻ qua thể dục sáng, tiết học thể dục, qua hoạt động trời, phút thể thao, hoạt động ngoại khóa… Nội dung hoạt động vận động phong phú phải đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trẻ Các hoạt động phải gần gũi không xa lạ gắn với thực tế địa phương, đảm bảo tự nhiên nhẹ nhàng Phát triển vận động thông qua hoạt động tinh vận động thô : đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, tung, ném, bắt giúp trẻ có nhiều hội để luyện tập vận động hình thể dẻo dai, khéo léo thể Vì vậy, thao tác kỹ vận động phải linh hoạt, nhanh nhẹn xác Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non điều vơ cần thiết, trẻ có đủ sức khỏe trẻ học tập tốt Hơn nữa, giáo dục thể chất giúp trẻ phát triển đầy đủ hoàn thiện hệ quan thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thiện nhận thức nhân cách trẻ tương lai Một đứa trẻ bố mẹ thầy cô giáo hướng dẫn bản, khoa học hiệu giáo dục thể chất phát triển cách khác biệt so với đứa trẻ khác như: Cơ thể trẻ phát triển cách cân đối, không bị thừa cân, hay suy dinh dưỡng, còi xương, sức khỏe tốt, giai đoạn tăng chiều cao cân nặng tốt, trẻ có sức đề kháng tốt trước bệnh tật: Trong giai đoạn này, trẻ dễ bị vi khuẩn công, giáo dục thể chất giúp cho trẻ tăng cường hệ miễn dịch; Phát triển toàn hệ xương, hệ cơ, hình thành thể cân đối, chuẩn; Đồng thời hệ thể phát triển cách tối ưu, gồm hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, quan nội tạng, hơ hấp; Đặc biệt, trẻ linh hoạt, vui tươi nhờ có sức khỏe tốt, thể phát triển khỏe mạnh, tố chất vận động điều chỉnh phát triển phù hợp Ở trường mầm non việc phát triển thể chất cho trẻ thông qua nhiều nội dung như: Chăm sóc ni dưỡng, phát triển vận động tinh - thô cho trẻ khẳng định thể khỏe mạnh tiền đề cho tài phát triển, trẻ có khỏe mạnh hoạt bát, thích vận động, vận động thoải mái thể bên tốt hay chưa tốt qua giáo viên người lớn định hướng phát triển phù hợp Do giúp trẻ phát triển thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động nhiệm vụ quan trọng người giáo viên mầm non tạo tiền đề cho trình phát triển thể giúp trẻ vững bước, tự tin, dần lớn lên phát triển, trẻ vững tin vào lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vận động nhu cầu phát triển Vận động giúp cho người nhanh nhẹn, hoạt bát, linh động, sáng tạo Nhưng vận động khơng cách dẫn đến có hại cho thể, đặc biệt thể trẻ mầm non đường phát triển hồn thiện Vì trình đạo giáo viên phát triển thể chất thông qua hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Được Phịng GD&ĐT Đơng Sơn quan tâm, đạo sát cấp, ngành, lãnh đạo địa phương xã Đông Văn quan tâm, giúp đỡ cơng tác Chăm sóc - Ni dưỡng Giáo dục trẻ Có đội ngũ giáo viên tương đối đồng chun mơn nghiệp vụ Trong đạt trình độ chuẩn giáo viên 100% Cán bộ, giáo viên ln nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với cơng việc, nhiệt tình chăm sóc trẻ khơng ngại khó, ngại khổ; giàu lịng thương yêu cháu Giáo viên tích cực học hỏi, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển tốt thể chất cho trẻ Các thành viên ban lãnh đạo nhà trường hỗ trợ giúp đỡ công việc, đặc biệt công tác giáo dục thể chất chăm sóc ni dưỡng giúp trẻ phát triển thể lực cân đối, hài hòa Nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất để thực hoạt động dạy Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà quan tâm đến trẻ thường xuyên dành thời gian trao đổi với giáo để chăm sóc giáo dục trẻ Tích cực qun góp ngun vật liệu để cô trẻ làm đồ dùng đồ chơi 100% trẻ học buổi/ngày ăn bán trú trường 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu nhà trường cịn gặp khơng khó khăn như: Một số giáo viên chưa trọng khai thác hết vận động khai thác chưa triệt để, chưa sinh động, phong phú Trong trường có nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp cịi, nên gây nhiều khó khăn cho việc tham gia vào hoạt động, vận động Phụ huynh chưa trọng đến vấn đề cho trẻ tự lập, thoải mái vận động mà ôm ấp, vỗ về, lo sợ ngã Do trẻ cịn nhút nhát, lười vận động, sức ì cao Khả ý có chủ định trẻ chưa cao Trẻ dễ dàng tham gia hoạt động dễ rút lui hoạt động khơng cịn hứng thú 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng Năm học 2017 - 2018 với tổng số trẻ toàn trường 281 cháu Trong trẻ Mẫu giáo có 221 cháu, giáo viên dạy mẫu giáo 13 cô Vào đầu năm học khảo sát thực tế chất lượng giáo dục thể chất trẻ giáo viên với kết sau: Kết khảo sát vào thời điểm tháng năm 2017 * Khảo sát với 221 trẻ Tổng số Kết khảo sát Nội dung khảo sát trẻ Tỉ lệ Tỉ lệ Đạt Chưa đạt STT đánh giá (%) (%) Trẻ mạnh dạn tự tin tham 221 190 76,5 31 23,5 gia hoạt động Trẻ hứng thú tham gia 221 160 72,4 61 27,6 vào hoạt động Thực kỹ 221 150 67,9 71 32,1 vận động Cân nặng: Kênh Bình 221 197 89,1 24 10,9 thường Chiều cao: Kênh Bình 221 198 89,6 23 10,4 thường * Khảo sát với 13 giáo viên TT Nội dung khảo sát Giáo viên thường xuyên sử dụng đồ dùng tự làm cho trẻ vận động Giáo viên tổ chức hoạt động vận động sáng tạo Giáo viên trọng cao đến hoạt động vận động Tổng số GVMG khảo sát Kết khảo sát Mức độ đạt Khá Tỷ lệ (%) Đạt yêu cầu Tỷ lệ (%) Chưa đạt Tỷ lệ % 30,8 38,4 30,8 0 23,0 38,5 38,5 0 30,8 38,4 30,8 0 Tốt Tỷ lệ (%) 13 13 13 Nhận xét: Qua khảo sát tình hình thực tế đầu năm nhận thấy * Về chất lượng trẻ - Trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin đứng trước người chưa tích cực tham gia hoạt động, tỷ lệ trẻ đạt mức 76,5% - Trẻ tham gia vào hoạt động chưa hứng thú, chưa tập trung ý học, chưa linh hoạt tỷ lệ đạt mức 72,4 - Kỹ thực vận động trẻ hạn chế tỷ lệ đạt mức 67,9% - Tỷ lệ Cân nặng: Kênh Bình thường đạt 89,1%; Chiều cao: Kênh Bình thường đạt 89,6% * Về chất lượng giáo viên - Ý thức giáo viên việc sử dụng thường xuyên đồ dùng tự làm vào hoạt động vận động cho trẻ chưa cao Đạt mức Tốt tỷ lệ đạt 30,8% - Giáo viên có sáng tạo việc tổ chức hoạt động vận động cho trẻ tỷ lệ đạt mức Tốt hạn chế 23,0% - Việc giáo viên trọng đến hoạt động vận động đạt mức Tốt chưa cao Tỷ lệ đạt 30,8% Từ thực trạng hạn chế nêu trên, để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ để đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm năm học Bản thân tơi suy nghĩ tìm số biện pháp để đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo Cụ thể sau: 2.3 Các biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Đông Văn 2.3.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động ngày Trong ngày trẻ tham gia nhiều hoạt động vận động chủ yếu là: Hoạt động thể dục sáng; trị chơi vận động hoạt động ngồi trời; hoạt động vận động có chủ định hoạt động trọng tâm phát triển thể chất cho trẻ Mỗi hoạt động phát triển khả vận động, khớp cho trẻ, rèn kỹ vận động sức khỏe cho trẻ cấp độ khác nhau: * Thông qua hoạt động thể dục buổi sáng Như biết, khơng khí buổi sáng khơng khí lành nhất, tác dụng thể dục buổi sáng trẻ em hàng ngày có ý nghĩa to lớn rèn luyện, kích thích hệ thần kinh sức khỏe cho trẻ em, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng Buổi sáng sau ngủ dậy tập thể dục đơn giản, giúp trẻ tích lũy sảng khoái cho ngày Khi cho trẻ luyện tập thể dục sáng thường xuyên tạo cho trẻ thói quen, nhu cầu muốn tham gian vận động thể dục đến giúp nâng cao hoạt động quan thể, thúc đẩy phát triển kỹ vận động cần thiết, củng cố nhóm cơ, hình thành tư cho trẻ Vì tơi đạo giáo viên cho trẻ tập thể dục sáng hàng ngày vào thời gian định, thời gian tập khoảng 10 - 15 phút Chỉ đạo giáo viên ý cho trẻ mặc quần áo thích hợp để dễ vận động Chỉ đạo giáo viên cho trẻ tập kết hợp dụng cụ gậy, nơ, vòng, hoa tua, cờ… phù hợp với động tác để tạo hứng thú cho trẻ tập, kích thích tích cực hoạt động trẻ Khi cho trẻ tập hay thực vận động phải quan sát cách đứng trẻ, tư đầu, vai, mông đặc biệt cột sống, đảm bảo trẻ đứng thẳng, vai thả đều, tay cử động thoải mái, không cúi đầu, mắt nhìn theo tay thực Tùy thuộc vào tính chất động tác tập mà tơi yêu cầu giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động theo số lần khác nhau, nhiều hay Như tập khó, có khối lượng vận động lớn nên lặp lại - lần, động tác phát triển chung tay, chân nên từ - lần Lựa chọn động tác phải phù hợp hấp dẫn trẻ cách sử dụng dụng cụ đa dạng, thay đổi theo ngày cho trẻ thực Các tập phải có mục đích nhằm bổ trợ phát triển kĩ đi, chạy, trèo, ném, hình thành tư theo tính chất từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Để tạo hứng khởi cho trẻ tập với dụng cụ tơi cịn đạo giáo viên cho trẻ tập động tác kết hợp trò chơi, hát Ví dụ: Gà gáy, gà kiếm mồi, gà mổ thóc, gà bay, tập thể dục nhịp điệu kết hợp nhạc không lời, nhạc hát chủ đề giúp trẻ phát triển vận động giúp trẻ củng cố chủ đề, u thích hình ảnh chủ đề, yêu âm nhạc, cảm thụ hay đẹp hát, phát triển thẩm mĩ cho trẻ Chỉ đạo giáo viên kết thúc hoạt động thể dục sáng cho trẻ nhẹ nhàng chơi với trò chơi dân gian nhẹ nhàng, vận động hát đơn giản, trẻ tham gia trị chơi làm cho tinh thần sảng khối mà trẻ cịn ơn luyện lại hát, trị chơi chủ điểm giúp trẻ nhớ nội dung học sâu sắc Chỉ đạo giáo viên sưu tầm hát có vận động ngộ nghĩnh, trị chơi với ngón tay, trị chơi dân gian có luật chơi đơn giản, trò chơi trẻ chơi lớp tất trẻ chơi Ví dụ: Trị chơi “Gieo hạt”, “Trời nắng trời mưa”, “Lộn cầu vồng”, “Năm vịt”, “Dung dăng dung dẻ”, “Qủa bóng”, “Ngón tay lúc lắc”, “Ồ bé khơng lắc”, “Bị nhúng dấm”… * Kết quả: Qua động tác thể dục sáng giúp cho trẻ tinh thần thoải mái mà cịn tích lũy vốn kinh nghiệm hoạt động ngày, thúc đẩy hình thành tư đúng, gây hoạt động tích cực quan hơ hấp, tuần hồn, nhóm cơ… giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt bước vào Tập luyện thường xuyên, liên tục tạo cho trẻ thói quen tự giác tham gia thể dục, đặc biệt sử dụng linh hoạt dụng cụ thể dục, kết hợp lời ca, trò chơi tạo cho trẻ yêu thích thể dục rèn luyện, phát triển triển cảm giác nhịp điệu, khả cảm nhận đẹp qua vận động nhanh nhẹn, nhịp nhàng tư thế, hứng thú loại vận động hoạt động tập thể Rèn luyện tính trung thực, tính tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, tự tin khả tự quản tự lập cho trẻ * Thông qua hoạt động chơi ngồi trời: Chơi ngồi trời có nội dung có nội dung chơi vận động: Là trị chơi ln gây hứng thú trẻ Trò chơi củng cố rèn luyện kỹ vận động mà trẻ học Trò chơi ngồi trời trẻ phong phú, tơi đạo giáo viên phải chọn trò chơi cho phù hợp với đặc điểm vận động với trẻ lớp khiến trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động để phát triển tố chất vận động cho trẻ Đúng câu nói PGS.TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nhắc đến viết trò chơi dân gian cho bé Internet mà đọc: “Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước”.{2} Vì tơi đạo giáo viên sử dụng trò chơi dân gian như: “Nu na nu nống”, Trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Dung dăng dung dẻ”, “Rồng rắn lên mây”, “Đốn bạn thích ăn” Ngồi trị chơi dân gian lựa chọn trò chơi vận động như: “Trời nắng trời mưa”, “Bánh xe quay”, “Cáo thỏ”, “Bò nhúng dấm”, Trò chơi “Ồ bé khơng lắc”, “Ngón tay lúc lắc” Khi giáo viên sử dụng đa dạng trò chơi, có thay đổi ngày tơi quan sát thấy linh hoạt, nhanh nhạy trẻ tăng lên, khơng trẻ cịn cảm nhận hay đẹp trị chơi chơi có tính tập thể, biết kết hợp với bạn chơi * Thơng qua hoạt động vận động có chủ định Hoạt động học có chủ định nói chung hoạt động có kế hoạch theo chủ định giáo viên giúp trẻ hệ thống hóa xác hóa dần biểu tượng mà chúng lĩnh hội sống hàng ngày hoạt động tự trẻ trường mầm non Đối với tiết vận động hội để phát triển thể chất cho trẻ cách tốt Qua hoạt động chỉnh sửa, uốn nắn tư động tác thể dục cách xác, giúp cho thể trẻ phát triển hài hòa, linh hoạt, dẻo dai khéo léo Một hoạt động gồm có phần khởi động, trọng động hồi tĩnh Mỗi phần có tác dụng khác nhau: - Khởi động: Giúp cho bé làm ấm thể, khởi động nhẹ nhàng trước tập thể dục, tập tập phát triển chung hay vận động giúp tăng lưu thông máu tới cơ, nới lỏng khớp, tránh chấn thương luyện tập - Trọng động: Là phần trọng tâm hoạt động, phần trẻ tập tập phát triển chung hỗ trợ cho vận động bản, giúp bé thực tốt vận động - Hồi tĩnh: Là giây phút cho trẻ thư giãn, điều hòa thể sau vận động Như phần có gắn kết hài hòa, bổ trợ cho nhằm phát triển thể lực cho trẻ Chính tơi đạo giáo viên cần phải ý tổ chức phải phù hợp, hấp dẫn, lôi trẻ thoải mái vào hoạt động, hoạt động mang tính vừa sức, khoa học an tồn với trẻ Chẳng hạn: Khi khởi động để trẻ tập trung ý, tơi đạo giáo viên thay đổi hình thức khác để lôi trẻ vào hoạt động cách tự nhiên như: sử dụng trống, xắc xô, hiệu lệnh, lệnh, nhạc….thay đổi theo ngày Nhưng để trẻ tập chung ý cao có phản ứng linh hoạt với hiệu lệnh hoạt động học, giáo viên nên sử dụng loại dụng cụ tín hiệu thống Mỗi hình thức có tác dụng lơi trẻ vào hoạt động theo cách khác phát triển tai nghe, khả ý Ví dụ: Khi dùng lệnh giúp trẻ phản ứng kịp thời bắt đầu kết thúc hoạt động, thay đổi tốc độ hướng chuyển động trẻ Đối với dùng mệnh lệnh lời nói giáo viên tự nghĩ ra, mệnh lệnh sử dụng để thực nhiệm vụ có liên quan đến việc phân chia thu dọn dụng cụ như: Chia tổ, chia nhóm, thu dọn dụng cụ thể dục, hàng Chỉ đạo giáo viên thực khởi động phải thực từ chậm đến nhanh dần, từ nhanh đến chậm dần để khớp không bị thay đổi trạng thái đột ngột Ví dụ: Giáo viên cho trẻ thành vịng trịn khép kín, giáo viên vào phía vịng trịn ngược chiều với trẻ để theo dõi điều khiển trẻ tập Cho trẻ thường phối hợp với kiểu đi: kiễng gót, thường, gót chân, thường, khom lưng, thường khoảng - 3lần Sau đó, cho trẻ chuyển sang chạy thay đổi tốc độ: chậm, nhanh hơn, nhanh, chậm hơn, chậm Hoặc cho trẻ làm đoàn tàu: Tàu chậm - nhanh - chậm - lên dốc - thường - xuống dốc - thường - nhanh - chậm ga Trọng động phần trọng tâm hoạt động Ở phần trẻ ơn luyện kỹ cũ, hình thành kỹ giúp kỹ năng, động tác trẻ xác, điêu luyện Trẻ phát triển toàn diện tố chất thể lực Hơn trẻ cịn giáo dục tính kỹ luật: biết chờ đợi đến lượt mình, biết phối hợp với bạn để hồn thành nhiệm vụ rèn cho trẻ tính tự giác, ý chí tâm Đối với tập phát triển chung trẻ rèn luyện nhóm chính: bả vai, chân, mình, động tác phát triển hệ hô hấp động tác hỗ trợ cho tập vận động Vì tơi đạo giáo viên thực xác động tác, hiệu lệnh rõ ràng Có thể kết hợp với nhạc, hát chủ đề phù hợp với động tác Hoặc sử dụng dụng cụ thể dục cờ, nơ, gậy thể dục cô thực với trẻ để làm mẫu cho trẻ thực theo để uốn nắn tư thế, động tác cho trẻ, giúp trẻ phát triển thể lực tốt hơn, tập chung ý cao Chỉ đạo giáo viên lựa chọn dụng cụ thể dục phù hợp với vận động không gây mệt mỏi cho trẻ Các dụng cụ phải tạo cho trẻ vận động xác, đặt theo thể loại để dễ lấy khơng làm độ liên hồn hoạt động Cần ý kết hợp sử dụng dụng cụ tập tay khơng cho trẻ để trẻ có cảm giác động tác tập khơng có dụng cụ Đối với vận động vận động địi hỏi cần trọng Tôi yêu cầu giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể tiến hành theo bước sau: Tập mẫu, cho số trẻ tập thử, lớp tập Giáo viên áp dụng hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm, cá nhân tùy thuộc vào tập khả trẻ Ví dụ : Dạy cho trẻ thực tập “Bật chụm tách qua ô vẽ ” giáo gợi ý: Cơ dẫn dắt ngắn gọn, dễ hiểu lôi tập chung ý trẻ vào hoạt động cho có liên kết lô gic từ đầu hoạt động đến cuối hoạt động Tiếp đến cô cần giới thiệu tên vận động, tác dụng vận động cô làm mẫu lần Lần thực chậm kết hợp phân tích kỹ thuật động tác “Bật chụm, tách chân qua ô vẽ” Cho trẻ thực hiện: Lần cho trẻ hai tổ lên thực lượt Lần cho tổ thi đua Trẻ trước thực xong nhanh chóng cuối hàng trẻ Thực biện pháp giúp xây dựng kế hoạch có hệ thống, phù hợp với khả nhận thức trẻ theo độ tuổi, liên hoàn toàn nhà trường Đây bước chuẩn bị tốt cho việc xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt hoạt động vận động đạt hiệu cao góp phần phát triển thể chất cho trẻ 2.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng tạo môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động Như biết trẻ mầm non “học mà chơi, chơi mà học”, thơng qua việc tìm hiểu, khám phá vật tượng trẻ lĩnh hội, tiếp thu kiến thức, trẻ học cách làm người qua việc sử dụng, nâng niu, thể tình cảm, thái độ với đồ vật đồ chơi Đặc biệt thao tác với đồ dùng đồ chơi trẻ được: cầm, nắm, sờ… giúp trẻ phát triển thể chất vận động tinh Đặc biệt trẻ hứng thú với đồ dùng, đồ chơi tự làm điều kích thích tích cực hoạt động dẫn đến việc rèn luyện kỹ vận động tăng lên gấp Khi sử dụng đồ dùng hợp lý giúp trẻ phát triển tố chất vận động nhanh nhạy, mạnh mẽ, khéo léo dẻo dai, góp phần nâng cao tầm vóc trí tuệ trẻ Đồ dùng cho tập thể dục trò chơi vận động bán thị trường nhiều không đa dạng chất liệu, giá thành lại đắt Chính vậy, tơi họp đạo đến giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có, nguyên vật liệu tự nhiên như: hộp cattong, bóng nhựa, bóng cao su cũ, chai, lọ, khô, rơm rạ, cành khô, hột hạt khô, chiếu mây, chiếu trúc, mắt tre, thân khô để tạo đồ dùng phù hợp với vận động vừa giảm tải kinh phí đầu tư, vừa tăng dạng đồ dùng cho trẻ thực tập thể dục, vận động Chỉ đạo giáo viên làm đồ đùng lưu ý phải vệ sinh nguyên vật liệu sẽ, làm khô nguyên vật liệu để tránh ẩm, mốc Trong trình làm phải ln ý đến độ an tồn ngun vật liệu sản phẩm làm Sau họp đạo thường xuyên tham quan cô làm đồ dùng, động viên khích lệ gợi ý định hướng cho cô số đồ dùng phục vụ vận động Tôi thấy cô tích cực hứng thú làm đồ dùng Các đồ dùng làm ứng dụng vào hoạt động thể dục, trò chơi vận động hiệu quả, trẻ thực vận động hăng say Ví dụ: Giáo viên làm số đồ dùng từ vỏ hộp sắt, chai, lon nước như: gắn chai cocacola, bí đao tạo thành cổng chui, trang trí phù hợp, đẹp mắt đưa vào cho trẻ thực vận động bò chui qua cổng Với chai bí đao, coca có cơng sức sưu tầm, qun góp trẻ tăng phấn khởi, tập chung để thực vận động tốt hơn, trẻ khéo léo, linh hoạt vận động để tránh làm hư đồ dùng; Gắn kết vỏ bánh kẹo, chai nhựa móc xíc, trang trí thêm chi tiết ngộ nghĩnh theo chủ đề làm dây treo cho trẻ bật nhảy chỗ, bật nhảy giáo viên kết hợp cho trẻ gõ vào hộp dây treo, một chất liệu phát âm riêng kích thích hăng say tham gia hoạt động, thể trẻ phát triển cách tự nhiên Đồ dùng sử dụng linh hoạt hoạt động học, chơi trời, lúc nơi 13 Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng vận động từ lốp xe như: Làm đường hầm, làm cổng chui, làm vòng bật kết hợp với số chất liệu khác sơn, gỗ, dạ, màu làm điểm nhấn Chỉ đạo giáo viên tạo số đồ chơi phục vụ cho trò chơi vận động như: Trò chơi cà kheo trúc, tre nhỏ Hay tạo hộp sữa công thức đục lỗ, xâu dây bọc cẩn thận trẻ chơi Hoặc đan tết nụn rơm làm tổ cho chim trò chơi “Chim tổ” “Mèo chim sẻ” Tùy vào hoạt động cụ thể đạo giáo viên lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp, đảm bảo tính khoa học, vệ sinh, đẹp mắt để làm đồ dùng cho trẻ học, chơi Việc đạo giáo viên làm đồ dùng phục vụ hoạt động thể dục trò chơi vận động tiến hành theo chủ đề sáng tạo, lực giáo viên khả nhận thức, vận động trẻ lớp Ngoài tơi cịn đạo giáo viên cắt dán đề can hình thù ngộ nghĩnh như: bàn chân bé, loại quả, vật, hình khối để dán tạo đường zích zắc, đường hẹp, đường gấp khúc, bật qua suối để trẻ tự vận động dạo chơi lúc nơi Bên cạnh tơi cịn đạo giáo viên ý đến làm số đồ dùng cho trẻ thực vận động tinh nhằm phát triển thể chất, kỹ khéo léo linh hoạt bàn tay, ngón tay như: tạo áo bìa, cho trẻ cài khuy; làm khn mặt đĩa VCD, len làm tóc cho trẻ thực hành tết tóc; làm đơi dày bìa vải trẻ biết cách xâu dây giày Mặt khác tơi cịn đạo giáo viên ln trọng đến việc lấy trẻ làm trung tâm hoạt động Trẻ tham gia hoạt động cách tự nhiên khơng gị bó, trẻ quan sát đồ dùng hoạt động tham gia, nêu ý kiến đồ dùng bé thực vận động gì, bé thích vận động Khi trẻ quan sát, nhận xét phát triển linh hoạt, sáng tạo, ghi nhớ, suy đốn có chủ định Trẻ vận động theo ý thích trẻ mạnh dạn vận động, háo hức tham gia giúp phát triển thể lực trí lực cho trẻ Qua biện pháp thấy hiệu hoạt động thể dục, trò chơi vận động tăng lên rõ rệt, trẻ linh hoạt vận động, trẻ mạnh dạn trao đổi, khéo léo đôi bàn tay, bàn chân giác quan nâng cao Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo ngày hăng say công tác tự làm đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao Hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao hoạt động không phần quan trọng nhằm giúp trẻ hoàn thiện thể chất tâm hồn Trong trường mầm non tổ chức hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao thông qua lễ hội như: tổ chức ngày hội thể dục thể thao đóng chủ đề; Tổ chức ngày lễ năm: Ngày khai giảng năm học, ngày tổng kết, ngày tết Trung thu, tết Thiếu nhi, ngày Hội bà mẹ, ngày Hội cô giáo, giao lưu thể thao lớp, giao lưu trò chơi dân gian Ở hoạt động trẻ lớp mẫu giáo tham gia diễn tiết mục 14 như: Aerobic, múa võ, thể dục nhịp điệu Các tiết mục chương trình vừa sơi động, khỏe khắn lại kết hợp với âm điệu du dương nhạc, lời ca tạo cho trẻ sáng khoái tham gia hoạt động Bên cạnh cổ vũ nhiệt tình cơ, bạn đặc biệt có tham gia bậc phụ huynh nguồn lực tinh thần vô to lớn trẻ Giúp trẻ thực tốt hơn, tự tin sân khấu Chính tổ chức hoạt động tơi vào tình hình thực tế, thời điểm, nội dung ngày hội, ngày lễ để đạo giáo viên lựa chọn tiết mục phù hợp Chỉ đạo giáo viên mẫu giáo bé lựa chọn tiết mục nhẹ nhàng múa vòng, thể dục nhịp điệu Mẫu giáo nhỡ lớn chọn tiết mục nâng cao Võ thuật, Aerobic, nhảy đan bót hay trị chơi diễn theo lối dân gian Với ngày hội thể thao đạo giáo viên luyện tập tiết mục sôi động, trò chơi vận động để tham gia biểu diễn như: Kéo co, cướp cờ, trò chơi rồng rắn lên mây, nhảy bao bố, đánh bóng lớp thi đua với Ví dụ: Khi tổ chức thi “Kéo co” cho lớp mẫu giáo lớn nhỡ ngày hội thể thao với cỗ vũ reo hò cổ động viên bạn, em trường, giáo cha mẹ khích lệ tinh thần trẻ Trẻ hăng say kết hợp bạn để thực thật tốt, dùng kỹ bé học, lấy đà kéo đội bạn phía để dành chiến thắng, tạo cho trẻ khơng khí vui tươi cịn giúp trẻ có ý thức tập thể, phối hợp bạn đạt kết cao Chỉ đạo giáo viên khối lựa chọn tiết mục giao lưu phù hợp với độ tuổi cho trẻ giao lưu với nhằm giúp trẻ chơi đoàn kết, phát triển thể lực, tố chất nhanh nhẹn, hoạt bát Tạo cho trẻ tinh thần thi đua với Ví dụ: Trẻ mẫu giáo bé khả vận động chưa linh hoạt anh chị mẫu giáo lớn tơi đạo giáo viên tổ chức trò chơi nhẹ nhàng như: trò chơi truyền bóng, hay trị chơi chạy dích dắc chuyển cá ao Chỉ đạo giáo viên trang trí, tạo khơng khí cho ngày hội thêm sinh động, hấp dẫn trẻ Qua việc tổ chức số hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao tơi thấy trẻ tham gia hăng say, ngày lễ trẻ thường dậy đến trường sớm Trên sân khấu, trị chơi trẻ vui vẻ, nhí nhảnh, hồn nhiên thể hoạt động Phụ huynh bé khác cổ vũ reo, vẫy cờ hoa động viên tinh thần bé Mỗi ngày lễ phụ huynh khách mời tham dự khen ngợi bé giỏi thế, vơ tư, hồn nhiên Ngồi tơi cịn thấy khuôn mặt vui tươi trẻ phụ huynh Đó nguồn động viên tinh thần quí giá vun đắp cho tâm hồn trẻ thơ Bên cạnh việc tổ chức hoạt động cuối khóa không đem lại cho trẻ sức khỏe, vui vẻ hồn nhiên giúp trẻ phát triển thể chất tâm hồn mà thể kết việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường Tạo cho phụ huynh tin tưởng, yên tâm gửi gắm cho nhà trường 2.3.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục thể chất cho trẻ thông hoạt động vận động Như biết để đứa trẻ phát triển tốt cần có ba yếu tố gia đình, nhà trường xã hội Chính tun truyền, kết hợp với phụ huynh việc phát triển thể chất nói chung phát triển vận động nói riêng việc 15 làm vô quan trọng giúp cho phát triển trẻ liên hoàn, khoa học hợp lý Ở trường trẻ học học giúp trẻ phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, có sức khỏe tốt, tự tin, mạnh dạn để học tập sống tích cực, phát huy tốt khả sở trường Để ln trì kỹ vận động hình thành phát triển kỹ vận động vốn có trẻ tơi thực biện pháp tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh cách: Chỉ đạo giáo viên nhóm lớp từ đầu năm học, tổ chức họp phụ huynh, thông qua nhiệm vụ trọng tâm năm học đề phương hướng để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Trong buổi họp phụ huynh lớp thông báo trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi để phụ huynh biết tuyên truyền cho phụ huynh biết cách cải thiện sức khỏe cho trẻ Khi đưa vấn đề tuyên truyền thấy giáo viên phản hồi phụ huynh đặc biệt quan tâm thảo luận sôi Chỉ đạo giáo viên trao đổi với phụ huynh kiến thức, cần thiết phải nâng cao thể lực cho trẻ Đề nghị bậc phụ huynh cần quan tâm tìm hiểu cách rèn luyện trường để tìm phương pháp hiệu kết hợp nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ Chỉ đạo giáo viên đón trả trẻ, thường xuyên trao đổi với phụ huynh phát triển vận động trẻ, trẻ nhanh nhẹ hay chậm, trẻ tích cực hoạt động hay chưa tích cực, phản xạ trẻ nhanh hay chậm tuyên truyền cho phụ huynh biết nên cho trẻ tham gia hoạt động nhà như: lấy tăm sau ăn cho người, chải chiếu dọn cơm, nhặt rau mẹ, lau bàn ghế, cho trẻ tham gia hoạt động xe đạp bạn sân, chơi đá bóng bạn vào thời điểm thích hợp thực kỹ tạo cho trẻ phản ứng linh hoạt, nhanh nhạy, khéo léo rèn kỹ sống cho trẻ, giúp trẻ hình thành thói quen tốt sống Chỉ đạo giáo viên kêu gọi phụ huynh quyên góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng tham gia làm đồ dùng Kết quả: Qua biện pháp thấy phụ huynh nhiệt tình việc qun góp ngun vật liệu cho cô trẻ làm đồ dùng Phụ huynh thường xuyên trao đổi với tình hình trẻ, khen trẻ có nhiều chuyển biến hoạt động nhanh nhẹn, hoạt bát, khéo léo Khơng cịn tình trạng trẻ ngồi ì bố mẹ nhờ làm việc 2.4 Hiệu đạt Sau thời gian thực biện pháp kết trường có chuyể biến tích cực Qua lần khảo sát cuối năm học vào thời điểm tháng 3/2018 kết sau: * Khảo sát với 221 trẻ Tổng số Kết khảo sát Nội dung khảo sát trẻ Tỉ lệ Tỉ lệ Đạt Chưa đạt STT đánh giá (%) (%) Trẻ mạnh dạn tự tin tham 221 213 94,4 3,6 gia hoạt động Trẻ hứng thú tham gia 221 211 95,5 10 4,5 vào hoạt động 16 Thực kỹ vận động Cân nặng: Kênh Bình thường Chiều cao: Kênh Bình thường 221 211 95,5 10 4,5 221 214 96,8 3,2 221 213 96,4 3,6 * Khảo sát với 13 giáo viên TT Nội dung khảo sát Tổng số GVMG khảo sát Kết khảo sát Mức độ đạt Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Đạt yêu cầu Tỷ lệ (%) Chưa đạt Giáo viên thường 13 38,5 46,1 15,4 xuyên sử dụng đồ dùng tự làm cho trẻ vận động Giáo viên tổ chức 13 53,8 46,2 0 hoạt động vận động sáng tạo Giáo viên trọng 13 46,2 53,8 0 cao đến hoạt động vận động Nhận xét: * Về chất lượng trẻ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tỷ lệ đạt 96,4% tăng 19,9 % so với đầu năm - Đặc biệt khơng cịn tình trạng trẻ rụt rèn, thiếu tự tin tham gia hoạt động thể dục, trị chơi vận động tổ chức Số trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động đạt 95,5% tăng 27,6 % so với đầu năm - Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi giảm xuống 4%, Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, linh hoạt * Về chất lượng giáo viên - Nhìn vào bảng đánh giá cuối năm ta thấy giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo sử dụng hoạt động, tạo hứng khởi, kích thích trẻ tham gia hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện, mức độ đạt tốt đạt 100% Giáo viên có ý thức, chủ động tổ chức hoạt động vận động cách sáng tạo trọng cao đến hoạt động vận động Giáo viên biết phối kết hợp với cách chặt chẽ, linh hoạt, chủ động tổ chức hoạt động, có nhiều phương pháp hình thức tổ hoạt động thể dục, trị chơi vận động đạt hiệu cao Tích cực trao đổi thông tin làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 17 Tỷ lệ % 0 Giáo viên tích cực sưu tầm nguyên vật liệu tự nhiên để làm đồ dùng đồ chơi, số lượng đồ dùng đồ chơi tự tạo nhiều đồ dùng phục vụ cho hoạt động vận động mang tính giáo dục, đảm bảo vệ sinh Khả sáng tạo khả làm đồ dùng đồ chơi tăng lên rõ rệt Tất giáo viên mẫu giáo trọng đến việc rèn kỹ vận động cho trẻ nên việc cho trẻ tập thể dục, thực tập, vận động tổ chức thường xuyên sinh động, hấp dẫn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng có nhiệm vụ quan trọng hình thành người động, tự tin, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Đặc biệt làm tiền đề vững thể lực trí tuệ để tham gia vào hoạt động học tập trường tiểu học sau Việc giáo dục thể chất cho trẻ không góp phần nâng cao thể chất mà cịn góp phần phát triển mặt tinh thần cho trẻ Vì trẻ khỏe mạnh thích tham gia vận động, thích hoạt động, tìm hiểu khám phá vật tượng xung quanh, từ trẻ có nhiều khả thực nhiệm vụ giáo dục nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ tình cảm xã hội, từ hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Qua thực số biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo đưa vào áp dụng trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ góp phần giúp trẻ phát triển thể lực, trí thơng minh phát triển nhân cách cho trẻ Phát triển cho trẻ khả quan sát, phán đoán, suy luận đặc biệt nêu lên ý kiến hoạt động cho trẻ mẫu giáo tính tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động Trẻ mạnh dạn hoạt động thể dục, trò chơi vận động Kỹ vận động trẻ khéo léo, linh hoạt Không qua hoạt động cịn phát triển trẻ tình yêu lao động, yêu quí bảo vệ đồ dùng Đặc biệt trẻ mạnh dạn, thoải mái vào hoạt động giúp cho khớp phát triển tốt nhất, giúp cho hấp thu dưỡng chất giúp trẻ khỏe mạnh Vì tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng trường giảm xuống nhiều Tơi nhận thấy rằng: Trong chăm sóc giáo dục trẻ dù giao nhiệm vụ phận phải thật tận tâm, tận tụy hết lịng cơng việc, phát triển toàn diện, cân đối hệ tương lai đất nước Cô giáo phải người mẹ thứ hai trẻ, chăm lo cho trẻ li tí một, ân cần nhẹ nhàng thương yêu trẻ em mình, trẻ thương yêu, quan tâm chăm sóc, giáo dục Trong cơng tác giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng nhà giáo dục cần không ngừng sáng tạo, mạnh dạn đưa phương pháp mới, biện pháp hay phù hợp lứa tuổi, thay đổi dần cũ khơng cịn phù hợp với điều kiện nhu cầu mới, để nâng cao chất lượng toàn diện cho bậc học mầm non Tạo cho tương lai lớp người tự tin, động sáng tạo Để nâng cao thể trạng trẻ, giảm tỉ lệ thiếu cân, thấp cịi, béo phì trẻ lứa tuổi mầm non cần có mơi trường thật tốt, có kết hợp từ gia đình, nhà trường tồn xã hội Vì cơng tác xã hội hố giáo dục cần phải quan 18 tâm trì thường xuyên, để toàn dân chung tay chăm lo cho giáo dục, chăm sóc ni dưỡng, giáo dục mầm non tương lai đất nước 3.2 Kiến nghị Cơng tác giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng năm gần ln Đảng, nhà nước quan tâm đặt lên hàng đầu Hàng năm giáo dục, Sở Phòng Giáo dục thường xuyên mở hội thi, lớp tập huấn chun mơn chăm sóc giáo dục trẻ để cán giáo viên nhà trường nâng cao kiến thức công tác chuyên môn, đặc biệt chương trình giáo dục mầm non Tuy nhiên để đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội giáo dục ln cần có đầu tư Tôi xin đề xuất với cấp lãnh đạo cấp quản lý giáo dục sau: * Đề xuất với cấp quản lý giáo dục: Mở thêm lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm hay, trao đổi giải pháp, biện pháp tốt cách tổ chức hoạt động nhằm phát triển thể chất cho trẻ mầm non * Đề xuất với cấp lãnh đạo: Đầu tư thêm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho chuyên đề phát triển vận động, để có điều kiện sở vật chất tốt việc phát triển vận động cho trẻ trường góp phần cho nhà trường thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ Trên số biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo mà thân áp dụng mang lại hiệu cao mạnh dạn trao đổi bạn đồng nghiệp, khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, mong hội đồng khoa học cấp góp ý bổ sung để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG Đông Văn, ngày 05 tháng năm 2018 SKKN Xếp loại: Tôi xin cam đoan SKKN CHỦ TỊCH HĐKH viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN HIỆU TRƯỞNG Thiều Thị Chinh Hạ Thị Thảo 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Trung ương số 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện Giáo dục PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, trị chơi dân gian MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC BIỆN PHÁP Hình ảnh minh họa Biện pháp 1: Hoạt động thể dục sáng Hình ảnh minh họa Biện pháp 1: Trẻ chơi trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” Hình ảnh minh họa Biện pháp 2: CBGV nhà trường Họp trao đổi nguyên tắc vàng xây dựng vận động Hình ảnh minh họa Biện pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi phụ hoạt động vận động Hình ảnh minh họa Biện pháp 4: Các hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao Hình ảnh minh họa Biện pháp 5: Trao đổi với phụ huynh DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hạ Thị Thảo Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng, trường mầm non Đông Văn Cấp đánh giá Kết Năm học xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN đánh giá xếp (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; loại (A, B, C) Tỉnh ) Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ 56 tuổi nhận biết phát âm chữ Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng VSATTP cho trẻ 4-5 tuổi mầm non Đông Văn Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Đông Văn Nâng cao hứng thú cho trẻ tuổi làm quen với thơ thông qua ứng dụng công nghệ thông tin trường mầm non Đông Văn Biện pháp rèn luyện mạnh dạn, tự tin cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi có hiệu trường Mầm non Đông Văn, huyện Đông Sơn Biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Đông Văn Cấp tỉnh C 2005 - 2006 Cấp huyện A 2008 - 2009 Cấp tỉnh B 2009 - 2010 Cấp huyện A 2013 - 2014 Cấp huyện A 2015 - 2016 Cấp trường A 2017 - 2018 ... qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo Cụ thể sau: 2.3 Các biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu giáo trường. .. đầu trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho. .. trẻ trường góp phần cho nhà trường thực tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ Trên số biện pháp đạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thông qua tổ chức hoạt động vận động cho trẻ mẫu