KINH NGHIỆM DẠY HỌC. ĐỀ TÀI : MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ “ XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” TẠI LỚP 7A TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ – EAKAR. A. ĐẶT VẤN ĐỀ. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Bối cảnh xã hội: Trong xã hội hiện nay, công cuộc đổi mới đang là một yêu cầu bức thiết và gấp rút tiến hành một cách nhanh chóng và hiệu quả. Đổi mới để phát triển kịp các cường quốc trên thế giới, để bước vào thế kỉ mới, thế kỉ của nền kinh tế tri thức, nền KHCN phát triển như một huyền thoại. Giáo dục là ưu tiên phát triển hàng đầu, là quốc sách cũng đang tích cực đổi mới về mọi mặt, trong
Trang 1Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
KINH NGHIỆM DẠY HỌC.
ĐỀ TÀI : MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ
“ XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
TẠI LỚP 7A - TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ – EAKAR.
- Giáo dục là ưu tiên phát triển hàng đầu, là quốc sách cũng đang tích cực đổi mới về mọi mặt,trong đó có phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực” cũng là mộtđộng lực để đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả giảng dạy
- Bộ giáo dục ra Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phátđộng phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 về kế hoạch triểnkhai “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giaiđoạn 2008-2013
- Thực hiện chỉ thị của Bộ giáo dục các trường học phổ thông trên khắp cả nước triển khai, thựchiện, thi đua một cách rầm rộ, có hiệu quả xuống tới tận các lớp học
2 Tại trường THCS Trần Phú:
- Cùng với các trường phổ thông trên cả nước trường THCS Trần Phú cũng thực hiện chỉ thịcủa Bộ Giáo dục, dưới sự chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ các năm học của sở, phòng Giáo dục –Đào tạo, trong đó có phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”một cách nghiêm túc, tích cực bên cạnh đổi mới phương pháp cùng với UDCNTT vào dạy họcngày càng hiệu quả, chất lượng
Trang 2Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
- Làm thế nào để “trường học thân thiện, học sinh tích cực”? Nên bắt đầu từ đâu? Bắt đầu từnhững việc gì? Nhiệm vụ của một giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng nhưthế nào? Đó là những trăn trở và cũng là cơ sở để chúng tôi bắt đầu tìm tòi và lên kế hoạch
- Muốn có “trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì phải bắt đầu từ những “lớp học thânthiện, học sinh tích cực” Mỗi lớp học là một phần tử của trường học Tất cả lớp học đều thânthiện thì việc có trường học thân thiện quả là một lợi thế rất lớn Và thế là chúng tôi bắt đầuxây dựng các lớp học thân thiện để góp phần xây dựng trường học thân thiện
- Thế nào là một lớp học thân thiện? Làm thế nào để xây dựng được một lớp học thânthiện? Đó là câu hỏi mà được trả lời qua 3 năm nghiên cứu và thực hiện tại lớp 7A trườngTHCS Trần Phú, huyện Eakar chúng tôi để cùng sẻ chia với bạn bè, đồng nghiệp với đề tài:
MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG “LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” TẠI LỚP 7A TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ – HUYỆN EAKAR.
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1 Đối tượng nghiên cứu:
Để nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này, đối tượng mà tôi áp dụng là lớp 7A trường THCSTrần phú do tôi chủ nhiệm và học sinh một số lớp tôi dạy bộ môn Ngữ văn
2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài :
- Đề tài phải có tính khả thi, phải được áp dụng rộng rãi trong tổ CM, với tất cả các lớp trongtrường, mọi đối tượng lớp học
- Có cơ sở, có tính thực tiễn, được trải nghiệm có hiệu quả
3 Phạm vi nghiên cứu:
Xây dựng lớp học thân thiện tại lớp 7A trường THCS xã Cư Ni – Huyện Eakar – Tỉnh ĐăkLăk
III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Rút bài học kinh nghiệm để tạo môi trường thân thiện, tích cực giúp nâng cao hiệu quả giảngdạy, giáo dục học sinh trong trường THCS Trần Phú của bản thân và sẻ chia cùng bạn đồngnghiệp cùng xây dựng một trường Trần Phú thân thiện, tích cực và trọng điểm chất lượng cao
Trang 3Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Nghiên cứu tài liệu:
- Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ
GD & ĐT
- Nhiệm vụ năm học của các năm học từ năm: 2008- 2012
- Công văn liên bộ số 533/KH/BGDDT-BVHTTDL-TWĐTN-HLHPNVN về việc triển khai
“xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010-2011
- Chương trình hành động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” của trườngTHCS Trần Phú- Phòng GD&ĐT Eakar
- Chuyên đề, SKKN, tài liệu hội thảo về “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”của các đơn vị bạn, cá nhân đồng nghiệp,
2 Học hỏi, rút kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài trường
3 Tự sáng tạo, xây dựng theo ý tưởng riêng của mình để xây dựng “lớp học thân thiện
học sinh tích cực” phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp hoàn cảnh, thực tế nhà trường, địaphương kết hợp với những gì học hỏi được
B NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
I CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1 Dẫn nhập:
Sự bùng nổ của KHCNTT, sự phát triển của nền kinh tế tri thức, cùng với cánh cửa thịtrường mở rộng đã đưa nước ta phát triển nhanh, mạnh tiến kịp các nước bạn đang phát triển.Đời sống xã hội thay đổi ngoài sự tưởng tượng của con người, đó là một niềm vui, là niềm tựhào của chúng ta Nhưng bên cạnh đó cũng là nỗi lo không nhỏ khi sự nhạy bén, tò mò của lớptrẻ được sử dụng hết “công suất” nên đã thích ứng ngay và đáng sợ hãi là thích ứng với cái xấunhiều hơn là cái tốt, sự xuống cấp về đạo đức trong học sinh càng tăng đến mức báo động mà
cả xã hội đều quan tâm Nghành giáo dục nói chung và mỗi giáo viên chúng ta nói riêng đềuthấy được trách nhiệm lớn lao của mình trong sự biến đổi bất thường này và tất cả cùng vàocuộc
Trang 4Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
- Công văn liên bộ số 533/KH/BGDDT-BVHTTDL-TWĐTN-HLHPNVN về việc triển khai
“xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2010-2011
- Nhiệm vụ năm học của các năm học từ năm: 2008- 2012
- Chương trình hành động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” của trườngTHCS Trần Phú- Phòng GD&ĐT Eakar
- Chuyên đề, SKKN, tài liệu hội thảo về “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”của các đơn vị bạn, cá nhân đồng nghiệp,
- Đối với nghành GD& ĐT triển khai kịp thời, chỉ đạo và giám sát sát sao, đồng thời cũng tạođiều kiện thuận lợi đến mức tối đa có thể về mọi phương diện việc thực hiện của các cấp dưới
- Đối với trường THCS Trần Phú chúng tôi: BGH đã có chương trình hành động cụ thể ở từngnăm học, từng đợt thi đua… với từng mức độ, chủ điểm khác nhau xuống tận các đoàn thể, lớpchủ nhiệm, các thầy cô bộ môn và cán bộ nhân viên trong trường có kế hoạch kiểm tra, rútkinh nghiệm, đánh giá cụ thể
- Đối với lớp 7A :
+ Tôi vừa là GVCN vừa là GV dạy Ngữ văn nên rất thuận lợi vì có nhiều thời gian gần gũi,quan tâm đến lớp nên hiểu rõ về học trò hơn
Trang 5Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
+ Học sinh lớp 7A 42/43 em là HS Kinh, chỉ có một HS dân tộc phía bắc nên ngôn ngữ,phong tục, lối sống, trình độ, ứng xử giao tiếp thuận lợi
+ Mặt khác kinh tế của các gia đình HS cũng tạm ổn, dân trí khá cao nên hiểu biết về XHrộng, vì vậy sự đồng thuận trong kế hoạch càng cao => Đó là nguồn động lực lớn nhất cho mọiphong trào của lớp
+ Đối với các thầy cô bộ môn, tổng phụ trách Đội TNTP đều có tâm huyết, tạo mọi điều kiệngiúp đỡ
* Trên cả nước:
+ Học sinh, sinh viên đạo đức đang bị xuống cấp trầm trọng, biểu hiện ở một số vấn đề:
- Học sinh sa vào các tệ nạn xã hội ngày càng tăng : uống rượu, hút thuốc, mê game, băngnhóm, trộm cắp, đua xe, yêu đương sớm không lành mạnh, thậm chí cả hút xách
- Sống ích kỉ, thiếu quan tâm chia sẻ, thiếu tinh thần cộng đồng, tương thân tương ái
- Tình trạng bạo lực học đường, đàn anh, đàn chị để thể hiện mình khi đối phương khôngchịu khuất phục càng tăng Đặc biệt hơn là tội phạm học sinh ngày càng tăng
+ Đi đôi với đạo đức xuống cấp là giảm sút về tài:
- Lười học, chán học, bỏ tiết, bỏ học ngày càng tăng
- Hổng kiến thức cơ bản, gian lận trong học tập, thi cử
- Thiếu tinh thần phấn đấu, thiếu ý thức học tập, rèn luyện, không quan tâm đến tương laibản thân, gia đình, cha mẹ, thầy cô…
+ Đồng thời với xuống cấp đạo đức là các mối quan hệ với thầy với trò, cha mẹ với con cái,bạn bè với nhau và cả cộng đồng có nhiều vấn đề gây mâu thuẫn đến mức trầm trọng đáng báođộng
+ Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước mà đang bị gặm nhấm dần bởi đạo đức, tàinăng thì tương lai đất nước sẽ trong tay họ sẽ ra sao? Thử hỏi ai mà yên tâm được khi trao vậnmệnh của đất nước lên vai lớp trẻ ấy?
Trang 6Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
* Đối với học sinh trường THCS Trần Phú chúng tôi nói chung và lớp 7A tôi chủ nhiệm
nói riêng cũng không ngoại lệ việc đạo đức xuống cấp với những biểu hiện trên
- Là một trường THCS nằm giữa 2 trường khác nên lượng học sinh không nhiều, hơnnữa lại gần 3 buôn dân tộc tại chỗ với 1/3 là học sinh dân tộc Ê-đê nên có rất nhiều khó khănvất vả về mọi mặt Nhất là về ngôn ngữ giao tiếp bất đồng nên việc thân thiện cũng rất phứctạp
* Đối với lớp 7A :
+ Là một lớp học sinh hầu như tập trung vào các vùng kinh tế còn khó khăn và xa trường họcnhư: Thôn Ninh Thanh 1 và 2 của xã Eakar Mút, thôn 10, thôn Ea Sinh, thôn 8 xã Cư Ni nênviệc đi lại khó khăn, thời gian gần gũi, giúp đỡ nhau về mọi mặt không thuận lợi
+ Độ tuổi các em chưa thực sự có ý thức tự giác, tính trẻ con chưa biết nhường nhịn nhau,còn ganh tỵ, suy bì, hiếu thắng, hay gây gổ, chạnh chọe nhau, muốn khẳng định mình … nênthường gây mất đoàn kết
Trước tình hình trên việc xây dựng lớp học, trường học thân thiện, học sinh tích cực làmột chương trình quan trọng, cần làm ngay để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục trongnhà trường về mọi mặt cho các em học sinh Chính vì vậy tôi và các đồng nghiệp của tôi đã bắttay vào chương trình hành động “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” để làm nềnmóng vững chắc cho việc xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Nhưng làm gì, làm thế nào để có lớp học thân thiện, học sinh tích cực? Câu hỏi đó sẽđược trả lời ở những phần sau
III GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Vấn đề đặt ra:
- Làm gì? Làm thế nào để có thể “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực”?
- Phải bắt đầu từ đâu? Kết thúc như thế nào?
- Kết quả sẽ ra sao? Kết quả đó có vai trò, tầm quan trọng như thế nào đối với công tácdạy học nói riêng và giáo dục nói chung ?
1 Trước hết phải hiểu khái niệm, bản chất “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
Trang 7Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
- Là lớp học có không gian thân thiện, con người thân thiện, tích cực, có kĩ năng sống, ứng
xử, giao tiếp tốt, có hiệu quả cao trong công tác dạy, học, giáo dục đạo đức, nhân cách chohọc sinh
- “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” là nền tảng vững chắc cho “ Trường học thân thiệnhọc sinh tích cực”, là khơi nguồn cho mọi hoạt động của lớp, là sức mạnh của sự đoàn kếtnhất trí
2 Xây dựng các tiêu chí “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
- Cơ sở : Dựa trên 5 nội dung xây dựng “ Trường học thân thiện học sinh tích cực” mà Bộ
đã ban hành :
+ Xây dựng trường học an tòan, trường lớp xanh, sạch, đẹp.
+ Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương,giúp các em tự tin trong học tập
+ Tổ chức các hoạt động tập thể
+ Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
+ Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cáchmạng ở địa phương
Cùng với hoàn cảnh thực tế tôi đã xây dựng tiêu chí cho lớp học thân thiện để áp dụngvào lớp 7A do tôi chủ nhiệm và dạy bộ môn Ngữ văn
- Xây dựng các tiêu chí:
* Tiêu chí 1 : Có “Không gian thân thiện” : Là một không gian rộng, thoáng đãng, sạch sẽ,
trong lành, không phải chỉ để đẹp mắt ưa nhìn mà còn chứa đựng nội dung học tập, đảm bảotính khoa học, tính giáo dục…
- Không gian xanh : Đưa cây xanh vào trang trí lớp học một cách hợp lý, đảm bảo khônggian thoáng đãng, mát mẻ, trong lành (nếu có thể)
bã kẹo cao su, màng nhện hay bụi bẩn
Trang 8Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
- Không gian đẹp : Bàn ghế ngay ngắn, thẳng hàng Bàn giáo viên có khăn trải bàn vàbình hoa Cửa sổ phải có rèm của để tránh nắng Ngoài cách trang trí chung của trừơng như cóảnh Bác, khẩu hiệu, nên có những trang trí đơn giản, tao nhã, khoa học làm sinh động thêm lớphọc nhưng không lòe lẹt, rối mắt Mỗi lớp nên có thêm một bảng thông tin (ngoài bảng chính )
để thông báo, trao đổi những vấn đề cần thiết
- Không gian an toàn : Không ẩn chứa những nguy hiểm (điện giật, gãy, đổ…), khôngdiễn ra những trò chơi bạo lực trong học sinh
* Tiêu chí 2 : Có “Tình cảm thân thiện” :
- Tình cảm yêu thương, tôn trọng, gắn bó, chia sẻ giữa các giáo viên
- Tình cảm yêu thương, tôn trọng, gắn bó, chia sẻ giữa giáo viên với học sinh
- Tình cảm yêu thương, tôn trọng, gắn bó, chia sẻ giữa các học sinh với nhau
- Tình cảm yêu thương, tôn trọng, gắn bó, chia sẻ giữa các bậc cha mẹ học sinh vớinhau, giữa cha mẹ học sinh với học sinh, với thầy cô…
“Lớp học thân thiện” không chấp nhận sự xúc phạm về nhân phẩm và danh dự, không chấpnhận sự xúc phạm về thân thể
- “Tình cảm thân thiện” luôn đảm bảo sự bình đẳng, dân chủ về mặt pháp lí và đạo đức,không thể chấp nhận sự trù dập hay thiên vị, sự vu khống hay bao che
* Tiêu chí 3 : Có “Sự hợp tác thân thiện và tích cực ” :
- Hợp tác giữa giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên giảng dạy và giáo viên giám thị:Muốn sự hợp tác có hiệu quả thì các giáo viên phải nắm vững phương pháp và nghiệp vụ sưphạm, hiểu và thực hiện đúng quy chế, nội qui; trao đổi và thống nhất cách dạy cách quản lí;thường xuyên nắm bắt thông tin Quan tâm đến học sinh
- Hợp tác giữa giáo viên với học sinh: Được thể hiện qua họat động dạy và học, hoạtđộng ngoài giờ
a/ Trong hoạt động dạy và học :
+ Giáo viên : Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, hướng dẫn học sinh phươngpháp tự học, tạo bầu không khí thân thiện, khuyến khích sự chuyên cần tích cực, chủ động,
Trang 9Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
sáng tạo và ý thức vươn lên của học sinh Mỗi giáo viên phải là một tấm gương về tinh thần tựhọc và sáng tạo, không ngừng trao dồi về năng lực giảng dạy để luôn xứng đáng là người địnhhướng tri thức cho học sinh trong từng tiết dạy
+ Học sinh : Xác định được động cơ và thái độ học tập, phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo trong học tập Luôn hòan thành mọi nhiệm vụ học tập, có đề xuất sáng kiến và cùng vớithầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy – học có hiệu quả hơn
b/ Trong họat động ngoài giờ :
- Thực hiện các chuyên đề, ngọai khóa, họat động thể dục thể thao, lao động, vui chơi,giải trí Trong đó chú trọng các trò chơi dân gian và việc tìm hiểu, chăm sóc, phát huy giá trị các
di tích lịch sử, văn hóa cách mạng ở địa phương Tất cả các họat động đều phải có sự tham giatích cực của giáo viên và học sinh theo phương châm: Thầy luôn là người định hướng, là điểmtựa tinh thần, là trung tâm đoàn kết Trò là người thực hiện ý tưởng, tham gia hoàn thiện ý tưởngcủa thẩy và biến ý tưởng của thầy trò thành hiện thực
Hoạt động ngoài giờ là biện pháp tốt nhất để giáo viên rèn luyện các kĩ năng sống, giáodục tư tưởng, tình cảm, đạo đức lối sống cho học sinh
- Hợp tác giữa học sinh với nhau : Cùng nhau học tập, cùng nhau sinh họat, vui chơicùng nhau bàn bạc để tìm ra các giải pháp, các sáng kiến, cùng nhau sẽ chia nỗi buồn cùngnhau hưởng thụ niềm vui của sự thành công
3 Thực hiện các tiêu chí để hình thành “Lớp học thân thiện” :
Sau khi hình thành tiêu chí “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” tôi xác định biện pháp thựchiện các tiêu chí như sau:
a./ Biện pháp xây dựng “Không gian thân thiện” trong lớp :
- Thống nhất cách trang trí lớp: (Trừ những phần cơ bản mà BGH đã quy định: Ảnh Bác, 5 điềuBác Hồ dạy, trích thư của Bác… )
Còn lại lớp tự trang trí theo ý tưởng của các em như:
Tranh cổ động, ảnh các danh nhân hay những nhà khoa học nổi tiếng, với mục đích là đểcác em học tập, noi gương… trang trí bên phải lớp (bàn GV)
Chia thành các khu vực, các tranh ảnh, khẩu hiệu trang trí hợp lí không lòe loẹt, rườm rà
Trang 10Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
Có cả trang tin, góc học tập, trang bè bạn…
- Phân công theo dõi, quản lý, bảo vệ cơ sở vật chất lớp học: Bàn ghế, máy móc, hệ thống điện…
- Nếu có hư hỏng về cơ sở vật chất thì giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp xử lý kịp thời
- Khơi dậy tinh thần tập thể, ý thức
giữ gìn vệ sinh chung, tình cảm yêu
chia này thuận tiện ở chỗ không bị xáo
trộn gây mất trật tự Nhưng có điểm
yếu là không phát huy hết tính tích cực
của của các em
+ Theo sự lựa chọn của các
em: Hợp tính tình, sở thích, gần nhà
nhau, chơi với nhau… Những cách
Trang 11Trường THCS Trần Phú - Kinh nghiệm dạy học
này thường gây ồn ào, mất thời gian sắp xếp chỗ ngồi, lực học không đồng đều, nhưng lại tạotâm lí thoải mái cho các em
+ Nắm được đặc điểm tâm sinh lí sở thích của
trong nhóm Vừa tạo sự thân thiện, vừa phát huy tính
tích cực của các em trong nhóm, thỉnh thoảng lại đổi
nhóm không để cho sự cách biệt giữa các nhóm tạo thành khi các em hợp tác trong thời gianlâu dài
- Không thể đưa
cây xanh vào trang trí
lớp thì có thể tạo một
không gian xanh bên
ngoài lớp: luôn xanh,