SINH HỌC THỰC VẬT LÁ VÀ THÂN CÂY Các phần của lá: Các loại lá Cách sắp xếp lá trên cành ................................................................... Lá là cơ quan dinh dưỡng của cây Cấu tạo đối xứng đối qua một mặt phẳng Đảm nhận chức năng quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước cho cây.
Trang 1T/H: Nhóm :6
SINH HỌC THỰC VẬT
BÀI THẢO LUẬN
Đề Tài : LÁ VÀ THÂN CÂY
Giang Ngọc Chương -
Ngô Tuấn Cảnh
Nguyễn Đặng Phương Nhi
Nguyễn Hoàng Gia Huy
Nguyễn Thị Ngọc Mai
-MSSV
2028160203 2028160220 2028160237
2028160223 2028160025
Trang 2I Hình thái ngoài của thân cây
1 Các bộ phận của thân cây:1.1 Thân chính
II Cành và sự phân cành:
III Các dạng thân.
3 Các loại thân3.1 Biến dạng từ thân
IV Tiết diện thân
Trang 4- Lá là cơ quan dinh dưỡng của cây
- Cấu tạo đối xứng đối qua một mặt phẳng
- Đảm nhận chức năng quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước cho cây.
Định nghĩa:
Trang 5Gân chính
(1) Mặt trên ( bụng)
(1) Mặt trên ( bụng)
(2) Mặt dưới ( lưng)
(2) Mặt dưới ( lưng)
Trang 6- Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.
- Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao
- Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm
- Gân hình mạng: lá gai, lá mai
- Gân hình cung; lá rau muống, lá địa liền
1 Gân lá
Trang 7- Cuống lá là phần gắn liền giữ phiến lá và thân cành.
- Cuống lá có chức năng nâng đỡ phiến lá và dẫn truyền chất dinh dưỡng
1.1 Cuống lá:
Trang 9- Lá đơn : cuống lá không phân nhánh , mang 1 phiến lá duy nhất
- Lá kép : cuống lá phân nhánh , mỗi nhánh mang 1 lá chét
2 Kiểu lá:
Trang 102.2 Các Lá biến đổi
- Tuyến mật: Lá thầu dầu
- Lá chìm trong nước: dải hẹp, cutin mỏng, không có
lỗ khí, mô mềm có khuyết to
Trang 11- Lá ở khí hậu khô: cutin dày - Lá cây ăn thịt: biến đổi để phù hợp với khả năng
bắt mồi
- Lá cây ăn thịt: biến đổi để phù hợp với khả năng bắt mồi
Trang 12Hình kim Hình dải
Dạng lá đơn
2.3 CÁC DẠNG LÁ
Trang 13Hình lá kép 1 lần Hình lá kép 2 lần
Dạng lá kép
Trang 15III Cách sắp xếp lá trên cành
- Mọc vòng: lá mọc theo vòng tròn vòng từ dưới lên
- Lá cây đính trên thân cây về cơ bản được chia thành các nhóm chính:
- Mọc cách (mọc sole): ở một số loài cây có lá mọc cách, chẳng hạn cây dâu, có một lá mọc từ một mấu thân, mỗi lá mọc cách nhau theo kiểu sole
- Mọc đối : ở một số loại cây, ví dụ cây dừa cạn, có 2 lá mọc từ một mấu thân, hai lá đó nằm đối nhau, cách sắp xếp của lá sao cho mỗi lá đều nhận được nhiều ánh sáng nhất
Trang 16• Mọc đối: mỗi nấu 2 lá
• Mọc cách: mỗi nấu 1 lá
Cách sắp xếp lá trên cành
• Mọc vòng
Trang 17IV Cấu tạo vi học của lá
• Đặc điểm:
- Đối xứng qua một mặt phẳng.
- Cấu tạo cấp 2 hiếm.
- Gỗ luôn luôn xếp xuyên tâm.
Trang 18Sợi trụ bì
Trang 19Gân giữa lá lớp ngọc lan
• Hệ gân lá quy tụ: gân giữa lồi, phiến lá chính thức ở 2 bên
Trang 20Phiến lá lớp ngọc lan
Trang 212 Sự phân bố lỗ khí trên lá
Trang 223 Cấu tạo thịt lá
* Là lớp mô mềm giữa 2 biểu bì:
- 1 loại mô mềm: cấu tạo đồng thể
- 2 loại mô mềm: cấu tạo dị thể( đối xứng hay bất
đối xứng)
* Có thể có túi tiết, tế bào tiết , thể cứng,
…
* Gân phụ thường bị cắt xéo
* Có thể có hạ bì: chứa nước giúp mô dậu tránh á/s gắt
Trang 24Phiến lá cây họ lúa
Mô cứng
Bó mạch
Trang 25Giải phẫu
Hệ thống đỡ
Hình cung Vòng liên tục Nhiều bó rời
Nhiều bó mạch kín
Thịt lá
Dị thể Gân phụ bị Cắt xéo
Đồng thể nhiều bó dẫn
Trang 26+ Ngoài ra, ở một số cây thân còn làm chức năng dự trữ, quang hợp, hoặc sinh sản sinh dưỡng.
Định nghĩa
+ Chức năng chủ yếu của thân là dẫn truyền và nâng đỡ
+ Thân là phần cơ quan trục ở trên mặt đất, nối tiếp với rễ, mang lá hoa và cơ quan sinh sản
B- THÂN CÂY
Trang 27Chồi nách
Chồi ngọn
I Hình thái ngoài của thân cây:
1 Các bộ phận của thân cây:
Trang 29Cành phát triển từ chồi nách của thân chính, gọi là cành bên (cành cấp 1) Các cành bên cũng có chồi ngọn và chồi nách, hình
dạng, cấu tạo và sự sinh trưởng giống như thân chính Cành đươc phân làm 3 loại :
Cành phát triển từ chồi nách của thân chính, gọi là cành bên (cành cấp 1) Các cành bên cũng có chồi ngọn và chồi nách, hình
dạng, cấu tạo và sự sinh trưởng giống như thân chính Cành đươc phân làm 3 loại :
Trang 30III Các dạng thân.
- Thân bụi
- Thân cỏ (thân thảo)
+ Cỏ một năm+ Cỏ hai năm+ Cỏ lâu năm
Dựa vào thời gian sống của cây, kiểu phân nhánh của thân, người ta phân biệt các dạng thân sau đây:
Thân Bụi Hoa ngũ
vị Thân cỏ Cây Lúa
Trang 313 Các loại thân trong không gian
- Thân leo
+ Leo nhờ thân quấn
+ Leo nhờ tua quấn
Cây Bầu - leo nhờ thân quấn
Trang 33IV Tiết diện thân
Thân hình trụ
Thân tròn
Thân dẹtThân có gócThân có rãnhThân có mấuThân phân đốt
Trang 34V Cấu tạo giải phẫu của thân cây
5 Thân cây lớp Ngọc lan
Trang 35Biểu bì
- Lớp tế bào ngoài của MPS ngọn
- Tế bào sống không chứa lục lạp
- Tùy loại thân và điều kiện môi trường -> lông,gai, thấm sáp, cutin
- Tế bào hơi kéo dài dọc theo thân, ít lỗ khí
Trang 36Vỏ cấp 1
- Mô dày
- Mô mềm vỏ : tế bào vách = cellulose có thể có lục lạp
- Nội bì: 1 lớp tế bào chứa tinh bột , khung caspary+ Nơi trao đổi chính của cây
+ Phát triển yếu hơn ở rễ
Nội bì:
Mô mềm
Trang 37Trung Trụ - Trụ giữa
- Vỏ Trụ ( Trụ bì) :1 – hoặc nhiều lớp tế bào, xen kẽ nội bì , vách bằng cellulose hay hóa mô cứng
- Hệ thống dẫn: bó dẫn kiểu chồng, xếp trên 1 vòng
+Bó libe hình bầu dục ở ngoài
+Bó gỗ 1 phân hóa ly tâm (mạch to ở ngoài,mạch nhỏ ở trong)
- Tia ruột : giữa 2 bó libe gỗ
- Mô mềm ruột
1 vòng bó libe gỗ
1 vòng bó libe gỗ
2 vòng bó libe gỗ
2 vòng bó libe gỗ
Trang 385.2 Thân cấp II lớp Ngọc lan
-Tần sinh bần
+ Vị trí : vùng vỏ cấp 1 ( biểu bì đến vỏ trụ) + Tạo ra : Bần (ngoài)
Trang 395.3 Thân cây lớp hành cấp I
- Gồm 3 phần ( giống thân lớp ngoc lan)
* Điểm khác nhau lớp Ngọc lan: khó phân biệt được vỏ và trụ giữa (không thấy nội bì)
- Mô nâng đỡ : mô cứng (dưới biểu bì, vỏ trụ hay quanh bó libe gỗ)
- Rất nhiều bó libe gỗ xếp không chật tự
+ Biểu bì
+Vỏ
+ Trụ giữa
Trang 40VI - Tuổi cây
- Mỗi năm tầng sinh gỗ sinh ra 1 lớp libe II và gỗ II
- Tuổi cây bằng số lớp gỗ sinh ra
libe II
gỗ II
Trang 41Xin Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã lắng nghe