1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề

99 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 319 KB

Nội dung

hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề hệ thống kiến thức sinh 8 theo chủ đề

Trang 1

Chuyên đề 1: Khái quát về cơ thể ngời

I Kiến thức cơ bản

I.1: Khái quát về cơ thể ng ời:

- Cấu tạo cơ thể ngời

a - Gồm 3 phần:

+ Đầu

+ Thân gồm 2 khoang: .Khoang ngực: tim, phổi

Khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng

đái, cơ quan sinh dục

+ Tứ chi

b - Các hệ cơ quan: Bảng: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan.

Hệ cơ

quan

Các cơ quan trong từng hệ cơ quan

Tuần Tim , hệ mạch

Vận chuyển TĐC dinh dỡng tới các

tế bào, mang chất thải, CO2 từ tếbào đến cơ quan bài tiết

Trang 2

Hô hấp Đờng dẫn khí Phổi Thực hiện TĐK CO2, O2 giữa cơ thể

và môi trờngBài tiết Thận, ống dẫn nớc

tiểu, bóng đái

Lọc từ máu các chất thải để thải

ra ngoàiThần

I.1: 2 Cấu tạo tế bào

- Tế bào là đơn vị cấu tạo cúng là đơn vị chức năng của cơ thể

+ Prôtein: C, O, N, P, S + Gluxit: C,H,O

b : Chất vô cơ

+ Muối khoáng: Ca, K, Na, Fe, Cu

I.1:4 Hoạt động sống của tế bào

Gồm: TĐC, sinh trởng, sinh sản, phân chia, cảm ứng

Trang 3

I.1:5 Khái niêm về mô.

- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu trúc giống nhau, cùngthực hiện một chức năng nhất định Mô gồm: Tế bào và phi bào

Gắn vào

x-ơng, thànhống tiêu hoá,mạch máu,bóng đái,tim, tử cung

Nằm ở não tuỷsống, tận cùngcác cơ quan

+ Gồm tếbào và phibào rất ít

+ Tế bào cóvân nganghay không

ngang

+ Các tếbào xếpthành lớp,bó

+ Gồm mô

+ các TB thầnkinh (nơron) và

tế bào thần kinh

đệm

+ Nơron có thânnối với sợi trục vàsợi nhánh

Trang 4

dd, oxi đến

TB và vậnchuyển cácchất thải ra

hệ bài tiết

+ Co dãn tạonên sự vận

động củacác cơ quan

và sự vận

động củacơ thể

+ Tiếp nhận kíchthích

+ Dẫn truyềnxung thần kinh+ Xử lí thông tin+ Điều hoà hoạt

động các cơquan

I.1:6 Cấu tạo và chức năng của nơron

3- Các loại nơron + Hớng tâm: CQTC -> TWTK (cảm giác)

+ Trung gian: Nơron -> nơron (liên lạc)

+ Li tâm: TWTK -> CQ phản ứng (vận động)

tr-ờng thông qua htk

- Cung phản xạ: - Các thành phần của một cung phản xạ:

+ Cơ quan thụ cảm (da ) + Nơron hớng tâm+ Nơron trung gian + Nơron li tâm

Trang 5

II Câu hỏi - bài tập.

a Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.

Tất cả mọi Tb trong cơ thể đều có thể thức cấu tạo rất giống nhaubao gồm:

- Màng sinh chất

- Chất Tb với các nội quan nh ti thể, bộ máy gôngi, lới nội chất,ribôxôm, trung thể

- Nhân tb gồm nhiễm sắc thể và nhân con

Trang 6

3: Hãy chứng minh Tb là đơn vị chức năng của cơ thể.

HD: Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở Tb nh:

- Màng sinh chất giúp Tb thực hiện quá trình trao đổi chất giữa Tb

và môi trờng

- Tế bào chất là nơi xảy ra các hoạt động sống nh:

+ Tithể là nơi tạo ra năng lợng cho hoạt động của tế bào và cơthể

+ Ribôxôm là nơi tổng hợp p rôtêin

+ Bộ máy gôngi thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm + Trung thể tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản củaTB

+ Lới nội chất : tổng hợp và vận chuyển các chất

Tất cả các hoạt động nói trên là cs cho sự sống, sự lớn lên và ss củacơ thể, đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động củamôi trờng sống

Vì vậy Tb đợc xem là đơn vị chức năng và là đơn vị của sự sống

cơ thể.

4: Hãy giải thích cấu tạo và chức năng của mỗi thành phần hoá học của tế bào.

1 Chất hữu cơ: gồm có prôtêin, glu xit, lipip A xit nuclêic mỗi thành

phần này có cấu tạo và chức năng nh sau :

a Prôtêin: Có cấu tạo phức tạp gồm các nguyên tố : các bon (C) , hiđ

rô (H), o xi (O), ni tơ (N) Lu huỳnh (S), phốt pho (P), trong đó N lànguyên tố dặc trng

Trang 7

Pr có chức năng chủ yếu là tham gia xây dựng các thành phần cấutạo của Tb và cơ thể.

b Glu xit: Có cấu tạo từ 3 nguyên tố là C, H, O

Gluxit có chức năng chủ yếu là tham gia vào việc tạo nl cho hoạt.đcủa Tb và cơ thể

c Lipit : Lipit đợc cấu tạo từ 3 nguyên tố là C, H và O

Lipit có chức năng tạo năng lợng và chất dự trử của tế bào

d A xit nuclêic gồm có hai loại là AND và ARN A xit nuclêic đợc cấu

5 Bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trò cảu hệ thần kinh trong

sự điều hoà hđ của các hệ cơ quan trong cơ thể.

HD: Cơ chế điều hòa huyết áp: Khi huyết áp tăng thì thụ thể áp

lực của máu tiếp nhận và báo về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não Từ trung khu điều hòa tim mạch, xung tk theo dây li tâm

đến tim và mạch máu, làm tim giảm nhịp, giảm lực co bóp, mạch máu giãn rộng Kết quả là huyết áp giảm xuống và trở lại bình thờng

Sự thay đổi huyết áp ở mạch máu lúc này lại đợc thụ thể áp lực ở mạch máu tiếp nhận và thông báo về trung khu điều hòa tim mạch ởhành não (liên hệ ngợc)

b Câu hỏi - bài tập nâng cao.

Trang 8

1 Nêu điểm # nhau và k.nhau giữa cơ vân, cơ trơn và cơ tim về cấu tạo & chức năng.

a Giống nhau: - Tb đều có cấu tạo dạng sợi

- Đều có chức năng co giãn và tạo ra sự chuyển động

Trang 10

Dựa vào hình dạng cấu tạo chia làm 3 loại xơng:

+ Xơng dài: hình ống ở giữa chứa tủy đỏ

Hai đầu xơng có lớp sụn

Giữa là dịch khớp (bao hoạt dịch)

Ngoài: dây chằng

-> đảm bảo sự hoạt động linh hoạt của tay, chân

b: Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng là đĩa sụn

Trang 11

-> Giúp xơng tạo thành hợp thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ) hoặc nâng đỡ (x chậu).

1.5 Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

a: Cấu tạo bắp cơ: gồm nhiều bó cơ

- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to

- Trong: có nhiều sợi cơ tập trung thành bó cơ

- Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ dày và tơ cơ mảnh (đĩa tối

ở giữa, 2 nữa đĩa sáng ở 2 đầu)

Chứng minh đợc cơ co sinh ra công Công của cơ đợc sử dụng vàolao động và di chuyển

- Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu biện phápphòng chống mỏi cơ

- Nêu đợc của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào cuộc sống, thờngxuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức

1.6 Nguyên nhân của sự mỏi cơ.

+ Do cơ thể không đợc cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lắctic đầu

độc cơ

+ Năng lợng cung cấp ít

+ Làm việc quá sức và kéo dài

Trang 12

2 Biện pháp chống mỏi cơ.

- Nghỉ ngơi thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lu thông nhanh

- Cần có thời gian lao động, học tập và nghỉ ngơi hợp lí

1.7 Sự tiến hóa cảu hệ cơ ng ời so với hệ cơ thú

- Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác nhau

- Cơ vận động lỡi phát triển

- Cơ tay phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ nh: cơ gập duỗi tay, cơ

co duỗi các ngón, đặc biệt là cơ co ở ngón cái

- Cơ chân lớn khỏe

- Cơ gập ngữa thân

II Câu hỏi - bài tập.

a Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết

chứng minh điều đó ?

HD:

- Xơng dài ra nhờ hai đĩa sụn tăng trởng nằm tiếp giáp giữa hai

đầu xơng với thân xơng

- Sơ đồ: H8.5sgk Dựa vào sđ để mô tả thí nghiệm

HD:

- Mỏi cơ là hiện tợng cơ giảm dần dẫn đến không còn phản ứng với những kt của mt Trong lđ mỏi cơ biển hiện ở việc giảm khả năng tạo công, các thao tác trong lđ thiếu chính xác và kém hiệu quả

Trang 13

- Nguyên nhân: Nguồn nl cho sự co cơ lấy từ sự ô xi hóa các chất

dd do máu mang đến Qt co cơ sẽ sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí CO2

- Nếu lợng oxi cc cho qt co cơ không đủ, sp tạo ra của qt oxi hóa không chỉ có nl, nhiệt, khí CO2 mà còn có sản phẩm trung gian

là axit lắc tích Thiếu oxi cùng với sự tích tụ axit lactic trong cơ thể khiến cơ bị đầu độc và mỏi Nl cung cấp không đầy đủ cũng là một trong những nguyên nhân của sự mỏi cơ

Câu 4: Trình bày thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học và

*Thí nghiệm 2:

Trang 14

-Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm: 1 xơng đùi ếch, 1 đèn cồn.

- Tiến hành đốt xơng đùi ếch trên ngọn lữa đèn cồn đến khi xơngkhông còn cháy nữa

- Kết quả thí nghiệm Xơng sau khi bị đốt vẫn giữ nguyên hìnhdạng nhng khi bóp thì bị vở vụn ra

- Giải thích khi đốt: chất cốt giao bị cháy hết phần còn lại là chấtvô cơ nên khi đập nhẹ là xơng vở tan

Từ kết quả của hai thí nghiệm trên ta có kết luận: Thành phần hoá học của xơng là chất cốt giao (chất hữu cơ) và muối khoáng

Xơng đai Đai vai đợc cấu tạo bởi

một đôi xơng đòn vàmột đôi xơng bả

Đai hông có cấu tạo vữngchắc hơn, ít linh động.Gồm xơng hông, xơngchậu và xơng toạ

Xơng bánh

chè

đứng thẳng

Trang 15

Bàn Ngón cái đối diện với các

ngón khác, cầm nắm dễdàng

Xơng sắp xếp dạng tròn,bàn chân vòm giảm chấn

động cơ thể và giúp cơthể đi nhanh hơn

HD: Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động

vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở hai đầu tròn và lớn, có sụntrơn và bóng và giữa khớp có bao chứa dịch khớp, còn diện khớp củakhớp bán động phẳng và hẹp

phục ?

- Ngời già xơng dễ bị gãy và chậm hồi phục: do tỉ lệ chất hữu cơ

và chất vô cơ thay đổi theo lứa tuổi ở ngời già chất hữu cơ giảmxuống nên xơng giảm tính dẻo dai và rắn chắc đồng thời xơng trởnên xốp dòn dễ bị gảy khi va chạm mạnh

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẽo dai cho xơng cón hổ trợ quátrình dinh dỡng cho xơng Do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nênkhi xơng gảy rất chậm hồi phục

Câu 8: Hãy mô tả cấu tạo của sợi cơ vân và hoạt động của các tơ cơ khi co cơ.

* Sợi cơ vân (còn gọi là tế bào cơ) đợc cấu tạo bởi:

Trang 16

+ Bên ngoài có màng liên kết bao bọc.

+ Bên trong là chất tế bào có nhiều nhân và tơ cơ Có hai loaịtơ cơ xếp xen kẽ nhau là tơ cơ dày và tơ cơ mảnh Tơ cở mảnhthì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế bàocơ dài

* Hoạt động của các tơ cơ khi cơ co :

Khi cơ co các tơ cơ mảnh trợt và luồn sâu vào các tơ cơ dày làmcho tế bào cơ ngắn lại Hiện tợng này làm cho bó cơ và bắp cơcũng rút ngắn kéo xơng chuyển dịch và vận động

Câu 9: Hãy giải thích những đặc điểm của hệ cơ thích ứng với chức năng co rút và vận động

* Chức năng co rút và vận động đã qui định hệ cơ có những đặc

điểm thích ứng nh sau:

+ Tế bào cơ có cấu tạo dạng sợi Trong sợi có nhiều tơ cơ Hai loạitơ cơ tơ cơ mảnh và tơ cơ dày) có khả năng lồng vào nhau khi cơ

co và làm cho sợi cơ co rút lại và tạo ra lực kéo

+ Nhiều Tb bào cơ hợp thành bó cơ có màng liên kết bao bọc,nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ Các bắp cơ nối vào xơng Do đókhi sợi cơ co dãn đến các bắp cơ co rút lại và kéo chuyển dịch cơthể vận động

+ Số lợng cơ của cơ thể rất nhiều (khoảng 600 cơ) đủ để liên

kết với toàn bộ xơng để tạo ra bộ máy vận động của cơ thể

+ Hộp sọ phát triển, xơng mặt kém phát triển

Trang 17

vừa là sản phẩm của quá trình lao động

1 Tay ngời vừa là cơ quan lao động:

- ở động vật chi trớc và chi sau đều tham gia vào quá trình dichuyển cơ thể

- ở ngời: Chi trớc (đôi tay) đã tách khỏi mặt đất nhờ sự đi thẳng.Từ

đây đôi tay bắt đầu tham gia vào việc cầm nắm, chế tạo công

cụ lao động và lao động có mục đích

Vì vậy mà tay ngời là cơ quan lao động.

2 Tay ngời là sản phẩm của lao động:

- Thông qua việc chế tạo các cộng cụ lao động, con ngời phải ờng xuyên cầm nắm và cử động các xơng tay đặc biệt là xơngngón tay

- Thông qua các hoạt động lao động, đôi tay thờng xuyên tác

động vào môi trờng sống

- Chính những hoạt động trên đã làm cho đôi tay ngời thờngxuyên đợc rèn luyện Bên cạch đó từ lao động con ngời đã sản xuất

Trang 18

ra thức ăn và các phơng tiện thức đẩy cơ thể phát triển và hoànthiện , trong đó có đôi tay

Vì vậy tay ngời cũng là sản phẩm của lao động.

Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi

Xơng chậu nở rộng, xơng

dùi to

Chịu đựng đợc trọng lợng của cácnội quan và của cơ thể

và thực hiện động tác lao động.Xơng sọ phát triển tạo

điều kiện cho não và hệ

thần kinh phát triển

Để định hớng trong lao động vàphát triển nhận thức tốt hơn

Các cơ vận động chi nh Tạo cử động linh hoạt giúp cơ thể

Trang 19

2 Vì sao phải tập thể dục nhất là tuổi thiếu niên ?

3 Tại sao khi ngủ dậy, đôi khi ta thấy toàn thân mệt mỏi?

c Bài tập về nhà

Có 4 mẫu xơng ngời, 1 xơng cánh tay, 1 xơng đùi (kt gần bằng nhau), 1 x đốt sống thắt lng, 1 đốt x.ngực hãy nêu điểm khác nhau cơ bản để nhận biết các x đó và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?

Chuyên đề 3: Tuần hoàn

- Mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trờng trong cơ thể.`

I.2: Thành phần cấu tạo của máu:

Trang 20

- Máu là một loại mô liên kết, lỏng, màu đỏ.

- Vai trò: Vận chuyển O2 đi đến các TB và vận chuyển các chất thải

- Các loại miễn dịch: MD tự nhiên & miến dịch nhân tạo

I.4: Đông máu – nguyên tắc truyền máu (bài 15 sgk)

- ý nghĩa của sự đông máu

- Tiêm thuốc giúp cho quá trình đông máu

- Trong y tế mgời ta cất máu bằng cách cho một chất hoá học vào máu để chống đông

b Nguyên tắc truyền máu

* Các nhóm máu

- Có 4 nhóm máu

- Máu ngời: TB máu & huyết tơng

* Nguyên tắc truyền máu:

Trang 21

+ Xét nghiệm kĩ, tìm nhóm máu phù hợp để truyền, tránh ngng máu.

+ Xét nghiệm loại bỏ các vi khuẩn, vi rút gây bệnh

+ Vô trùng kĩ dụng cụ y tế, tránh nhiễm bệnh

II Câu hỏi - bài tập.

a Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết

Câu 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo của hồng cầu phù hợp với chức năng vận chuyển khí ?

 Qua những đặc điểm trên cho ta thấy hồng cầu thích nghivới chức năng vận chuyển khi phù hợp với hoạt động sống phứctạp

Trang 22

Câu2: Sự t ơng tác giữa kháng nguyên và kháng thể.

DH: - Khái niệm: Kháng nguyên; ví dụ

- Khái niệm: Kháng thể; ví dụ

- Cơ chế: Chìa khoá - ổ khoá Đó là 3 hàng rào:

+ Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào lim phô B (tế bào B)

+ Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào lim phô T (tế bào T)

Câu 4: Vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông hễ ra khỏi mạch là đông ngay ? HD:

+ Máu chảy trong mạch không bao giờ đông: Tiểu cầu không bị phá

vỡ, …

+ Máu chảy ra khỏi mạchn ra là đông ngay:

Câu 5: Hãy hoàn thành sơ đồ về mối quan hẹ cho và nhận giữa các nhóm máu.

a Giống nhau:

+ Đều là máu loãng biến thành cục

+ Đều xảy ra trong mô máu

b Khác nhau: Đông máu Ngng máu

Trang 23

c ý nghĩa: đông máu & ngng máu.

I.5 Cơ chế vận chuyển máu trong hệ mạch.

a Lí thuyết

1 Cấu tạo hệ tuần hoàn + Tim: các ngăn tim, các van

+ Hê mạch: động, tỉnh, mao mạch

2 Cấu tạo của mạch

3 Sự lu thông của máu trong cơ thể: có 2 vòng tuần hoàn

Giải thích sự vận chuyển máu trong hai vòng đó

4 Lu thông bạch huyết

- Cấu tạo gồm hai phân hệ: lớn, nhỏ & chức năng của chúng

- Con đờng luân chuyển – vai trò

b Câu hỏi - bài tập nâng cao

1 Bằng cách nào mà tế bào cơ thể thờng xuyên TĐC với môi trờng ngoài ?

2 Các TB của cơ thể đợc bảo vệ khỏi tác nhân gây nhiểm vi rút

nh thế nào ?

3 Cơ thể đã có cơ chế nh thế nào để tự bảo vệ mình khi vết

th-ơng, vỡ mạch máu là chảy máu ?

4 Nừu đặc điểm cấu tạo của tim ? Giải thích tại sao tim hđ suốt cảcuộc đời mà không biết mệt mỏi ?

5 Chúng ta có thể tính đợc nhịp tim trong một phút đợc không ? Sơ

đồ ?

6 Huyết áp là gì ? Huyết áp tối đa ? Huyết áp tối thiểu ? Vì sao mắc bệnh huyết áp hay suy tim ?

Trang 24

7 Nêu ý nghĩa của sự đông máu ? Ngăn chặn đông máu bằng cách nào ? Giải thích ?

8 Có mấy nhóm máu ? Căn cứ vào đâu ngời ta chia các nhóm máu

đó ?

c Bài tập về nhà

1 Có 4 ngời thuộc 4 nhóm máu khác nhau Thắng nhận đợc máu củaLan và Hơng mà không xảy ra tai biến Lấy máu của Hơng truyền cho Lan hoặc lấy máu của Nguyên truyền cho Hơng thì xảy ra tai biến Tìm nhóm máu của mỗi ngời ? Sơ đồ ?

lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Vì sao có màu đỏ?

Trang 25

Chuyên đề 4: Tuần hoàn – Hô Hấp

I Kiến thức cơ bản

I.1: Tuần hoàn.

* Câu hỏi - bài tập nâng cao

1 Sự khác nhau giữa đông máu và ngng máu ý nghĩa sự đôngmáu và thử máu khi truyền

2 Cấu tạo hồng cầu của ngời phù hợp với chức năng của nó nh thế nào

Trang 26

(ngng kết tố) Có 2 chất ngng A và B và có hai loại chất gây

ng-ng tơng-ng ứng-ng là anpha và bêta

- Trong cơ thể không bao giờ tồn tại chất ngng và chất gây ngngtơng ứng, Vì nếu có thì sẽ bị phản ứng ngng kết hồng cầulàm tắc mạch máu gây tai biến

- Căn cứ vào sự có mặt của chất ngng và chất gây ngng, ngời tachia ra làm 4 nhóm máu: A, B, AB, và O

- Ngời có nhóm máu AB trong máu có chất ngng Avà B nên họkhông thể cho máu các nhóm khác, trái lại trong máu của họkhông có chất gây ngng Anpha và Bêta nên có thể nhận máutất cả các nhóm khác Do đó nhóm máu AB là nhóm máuchuyên nhận

- Sơ đồ Ghi chú nhóm máu O: chuyên cho

- Nhóm máu AB: chuyên nhận

Trang 27

4 Hãy giải thích sơ đồ sau giữa cho và nhận các nhóm máu ?

- Vì nếu khi lấy máu cuat Phong truyền cho Thảo thì xảy rahiện tợng tai biến nên Phong có nhóm máu A, Thảo có nhómmáu O (vì trong nhóm máu A hồng cầu chỉ có A, huyết tongkhông có an pha mà chỉ có bêta, còn trong nhóm máu O, hồngcầu không có cả A và B, huyết tơng có cả anpha và bêta nênkhi lấy máu của ngời có nhóm máu A truyền cho ngời có nhómmáu O sẽ gây hiện tợng kết dính hồng cầu

- Vì nếu khi lấy máu cuả Cúc truyền cho Phong thì xảy ra hiệntợng tai biến nên Cúc có nhóm máu B (vì trong nhóm máu Bhồng cầu chỉ có B, huyết tơng không có bêta, chỉ có anphacòn nhóm máu của Phong (hhồng cầu chỉ có A, huyết tơng

Trang 28

không có bêta nên khi lấy máu của Cúc truyền cho Phong sẽ gâyhiện tợng kết dính hồng cầu

4: Cấu tạo của cơ quan hô hấp:

+ Đờng dẫn khí: Mũi, họng, thanh quản, phế quản -> dẫn khí (cấu tạo SGK tr 66) và VBT sinh học 8 (phân tích cấu tạo củacác bộ phận đờng dẫn khí phù hợp với chức năng của nó)

+ Hai lá phổi: Phân tích nhiững đặc điểm cấu tạo của phổiphù hợp với chức năng

5: Cơ chế của quá trình hô hấp

- Sự thở: Nhờ hđ của các cơ quan hô hấp làm thay đổi V lồng ngực

và ta thực hiện động tác hít vào và thở ra

- Hít vào và thở ra: làm cho không khí trông phổi thờng xuyên đợc

đổi mới nên cc đủ O2 cho cơ thể và loại thải CO2 ra môi trờng

Trang 29

- Cử động hô hấp: gồm hít vào và thở ra.

+ Dụng cụ đo: hô hấp kế

+ Khí bổ sung: là lợng khí ngoài lợng khí hô hấp bình thờng trong động tác hít vào tận lực

+ Khí động trong phổi

+ Dung tích sống

6: Phân biệt hô hấp thờng và hô hấp sâu

- Các cơ trong hô hấp thờng: cơ thở và cơ trên sờn và cơ hoành

- Các cơ trong hô hấp sâu: cơ thở và cơ giữa sờn trong nhóm cơ ngực, cơ bám vào xơng ức, cơ bám vào xơng đòn, cơ bám vào x-

Trang 30

II Câu hỏi - bài tập.

a Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết

Câu 1 Phân tích đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm ? Bộ phận nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?

HD: SGK trang 66, VBT trang 43, 44

Câu 2 Nguyên nhân nào dẫn đến sự thông khí qua phổi ?

ý nghĩa của hô hấp sâu ? Giải thích vì sao ngời ít luyện tập khi lao động nặng nhịp hô hấp tăng nhiều so với ngời hay luyện tập.

HD:

- Nguyên nhân thông khí qua phổi: lá thành bao lấy phổi luôn ápsát vào lồng ngực và hđ cơ thở làm V lồng ngực thay đổi -> sựchênh lệch áp suất kk trong phổi và ngoài môi trờng

+ Do cơ thở hoạt động khi co -> V ngực tăng, không khí từ ngoàivào phổi (hít vào)

+ Khi cơ thở dãn -> V ngực giảm, không khí bị ép tống ra ngoài (thởra)

- ý nghĩa: + Khi cơ co mạnh, V lồng ngực tăng nhiều, kk từ ngoài

vào nhiều nên bổ sung một lợng khí cho cơ thể

+ Khi cơ giản mạnh, lợng khí động trong phổi tống ra nhiềunên giảm khả năng viêm phổi

Mặt khác, ngời thờng xuyên rèn luyện hô hấp sâu thì lợng khí luthông qua phổi lớn gấp 6 – 8 lần so với ngời bình thờng nên tạo đkcho cơ thể tiếp nhận hiều O2, thải a nhiều CO2

Trang 31

Ngời thờng xuyên luyện tập sức co cơ lớn, V lồng ngực tăngnhiều nên nhịp hô hấp trong phút ít hơn Vì vậy nếu lao độngcùngcờng độ thì ngời ít luyện tập sẽ chống mệt hơn ngời hay luyệntập.

Câu 3: Vì sao nói TĐK ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự TĐK ở phổi và TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào.

Vì sao đứa trẻ đứa trẻ mới sinh ra phải khóc ?

HD:

- Tiếng khóc chào đời cảu đứa trẻ sau khi sinh là sự phát động củacơ thở gây nên cử động hô hấp đầu tiên Qua đây ta thấy hđsống của TB cần năng lợng (do ôxi hoá các chất hữu cơ tạo nên) đồngthời thải CO2 và CO2 tích luỹ ngày càng nhiều, nó sẽ kích thíchtrung khu hô hấp tạo nên tiếng khóc Nh vậy tiếng khóc không chỉphát động các cơ thở và các cơ hệ hô hấp

- Nh vậy, TB trực tiếp sử dụng O2 và cũng là nơi tạo ra khí CO2 Chính vì thế sự TĐK ở TB chính là nguyên nhân bên trong của sựTĐK bên ngoài thực hiện ở phổi mà phát động hoạt động các cơquan bên trong cơ thể bắt đầu hoạt động

- Ngợc lại nhờ TĐK thờng xuyên ở phổi mới cung cấp đủ O2 cho hoạt

động sống của TB và thải khí CO2 (do quá trình dị hoá xảy ra từ tếbào) Do đó TĐK ở phổi tạo đk TĐK ở tế bào

Câu 4: Vì sao ta có thể thở bình thờng ngay cả lúc chúng ta không hề để ý đến.

HD:

Trang 32

- Ngời ta có thể thở bình thờng ngay cả lúc chúng ta không hề để

ý đến nh khi ngủ, … đó là nhờ phản xạ hô hấp: phản xạ không điềukiện, trung khu hô hấp ở hành tuỷ

- Phản xạ xảy ra khi:

+ Khi phế nang xẹp gây kích thích cơ quan thụ cảm nằm trongthành phế nang làm xuất hiện xung thần kinh hớng tâm -> não(theo dây li tâm) -> trung khu hô hấp -> tác động vào cơ thởlàm cơ thở co gây phản xạ hít vào

+ Khi phế nang căng sẽ kìm hãm trung khu hít vào cắt luồngthần kinh làm cơ thở co đồng thời kích thích trung khu thở ra(cơ liên sờn trong) làm cho cơ dãn gây động tác thở ra

- Cứ nh vậy, hít vào thở ra kế tiếp nhau diễn ra liên tục Nh vậy ta

có thể nói rằng hít vào là phản xạ của thở ra đồng thời cũng lànguyên nhân gây thở ra

=> Từ những điều trên ta có thể rút ra …

D Dặn dò.

- Học bài và trả lời các câu hỏi

c Bài tập về nhà

1 Vì sao khi ngủ không nên trùm kín ? Giải thích ?

2 Hô hấp sâu có lợi hoặc có hại gì ?

3 Nêu rõ quá trình TĐK ở phổi và tế bào (có sơ đồ) ? Mối quan hệ giữa hai quá trình

đó

4 Vì sao con ngời chúng ta lại không thể ngừng thở ?

Trang 33

5 Điều kiện cần thiết nào cần cho sự TĐK ở phổi và TĐK ở TB.

- Ôn tiếp phần kiến thức: Hô hấp ở Ngời và hô hấp ở Thỏ

Chuyên đề 5: Hô Hấp – Trao đổi chất và năng lợng

I Kiến thức cơ bản

* Trao đổi chất và năng l ợng:

1 TĐC và chuyển hoá vật chất năng l ợng.

a TĐK ở cấp độ cơ thể: TĐC giữa cơ thể và môi trờng đợc thự hiệnnhờ hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết

- MT cung cấp cho cơ thể thức ăn, Vit, muối khoáng, ôxi, …

Cơ thể trả lại cho môi trờng CO2 và dd thừa

- Nhời cơ thể mà thức ăn đợc tiêu hoá thành những chất dd đơngiản, dễ hấp thu vào máu, …

Trang 34

b TĐC ở cấp độ tế bào: đó là sự TĐC giữa TB và cơ thể.

- Máu mang tới TB O2 và dd đồng thời nhận các chất thải, sản phẩmtiết , CO2 ,…qua nớc mô

c Mối quan hệ giữa hai quá trình

- TĐC ở cơ thể tạo đk cho TĐC ở môI trờng trong TB

- Thực chất của sự TĐC ở TB là quá trình chuyển hoá vật chất vànăng lợng

2 Trong TB luôn xảy ra qt TĐC và nl bao gồm: đồng hoá và

dị hoá

- Đồng hoá: là qt tổng hợp chất hữu cơ và tích luỹ nl

- Dị hoá: là qt phân giải các hợp chất hữu cơ và giải phóng nl

3 Thân nhiệt:

- Hđ dị hoá trong tb giải phóng nl cc cho mọi hđ sống của tb

- Một phần nl cc cho cơ thể là nhiệt để sởi ấm cơ thể đảm bảo 37oC

- Nhiệt độ cơ thể thờng xuyên xuyên là 37o C là nhờ sự cân bằnggiữa sinh hiệt và toả nhiệt: qua da, hô hấp, bài tiết nớc tiểu, …

VD: mùa hè giảm ăn mỡ, ăn trái cây, giảm hđ, …

Mùa đông: ăn nhiều mỡ, tăng cờng hhđ, …

- Khi trời lạnh: cơ thể tăng sinh nhiệt bằng cách vận động, run, comạch máu dwois da,

- Tất cả các hđ điều hoà thân nhiệt đều có vai trò chỉ đạo hệthần kinh

II Câu hỏi - bài tập.

Trang 35

a Câu hỏi - bài tập: Vận dụng hiểu biết.

- Theo định luật khuếch tán: không khí sẽ chuyển động từ nơi cónòng độ cao tới nơi có nồng độ thấp: máu từ động mạch phổi ->phổi giàu khí CO2, nghèo O2 so với nồng độ khí này trong phế nangnên từ phế nang vào máu, CO2 tg máu vào phế nang

- Sơ đồ:

Hồng cầu Huyết tơng Phếnang

CO2 CO2 CO2 HbCO2

Trang 36

O2 O2 O2

b Sự TĐK ở tế bào:

- Máu từ động mạch chủ -> tế bào: Giàu O2, nghèo CO2

- Tại tế bào thờng xuyên xảy ra quá trình ôxi hoá các hợp chất hữucơ để tạo ra năng lợng nên nồng độ CO2 cao hơn trong máu -> TBcòn O2 thấp hơn trong máu -> TB theo định luật khuếch tán khí: O2

từ máu đến tế bào để cung cấp cho tế bào

- Khi phân giải các hợp chất hữu cơ (dị hoá) -> sinh ra nhiều chấtthải trong đó có khí CO2 Do đó nồng độ khí CO2 cao gơn trongmáu cho nên CO2 trong tế bào vào máu -> phổi và ra ngoài

- Sơ đồ:

Hồng cầu Huyết tơng tếbào

CO2 CO2 CO2 HbCO2

Trang 37

- TĐK ở phổi là điều kiện để TĐK ở tế bào.

- TĐK ở tế bào thực chất là sử dụng khí O2 để oxi hoá các chấthữu cơ để tạo ra năng lợng

Câu 2: Mô tả về sự khuếch tán của O2 và CO2 trong H21 – 4(tr 70sgk)

+ Nồng độ O2 trong không khí

phế nang cao hơn trong máu

mao mạch nê O2 khuếch tán từ

phế nang vào máu

+ Nồng độ CO2 trong mao mạch

cao hơn trong không khí phế

nang nên CO2 khuếch tán từ

máu vào phế nang

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơntrong tế bào nên ôxi khuếch tán

từ máu vào tế bào

+ Nồng độ CO2 trong Tế bào caohơn trong máu nên CO2 khuếchtán từ tế bào vào máu

Câu 3 Điều kiện cần thiết nào chọ sự TĐK ở phổi và TĐK ở tế bào?

HD:

- Sự TĐK ở phổi (máu và phế nang) và sự TTĐK ở tế bào (máu và

tế bào) quá trình này thực hiện đợc phải nhờ hai điều kiện:+ Sự chênh lệch nồng độ của từng chất khí CO2 và và O2 giữa máu

và phế nang hoặc giữa máu và tế bào (vì các quá trình TĐK chủuyếu thực hiện theo định luật khuếch tán khí từ nơi có nồng độcao sang nơi nồng độ thấp

+ Thành tế bào và màng phế nangvà màng mao mạch mỏng tạo

điều kiện cho TĐK thực hiện dễ dàng

Câu 4: Vì sao khi ngủ không nên trùm kín ? Giải thích ?

Trang 38

HD:

- Vì khi mới trùm chăn không khí trong chăn có cả O2 và CO2 nhngsau một thời gian, khí O2 đã sử dụng hết, nồng độ CO2 trong máucao Lúc đó khí CO2 tác dụng với hêmôglôbin tạo ra một hợp chất rấtbền làm cho hồng cầu khó phân giải nên có thể gây ra hiện tợngngất xỉu Vì thế khi ngủ không nên trùm chăn kín

Câu 5 Hô hấp sâu có lợi hoặc có hại gì ?

HD:

- Lợi: loại hết khí cặn là CO2, hơi nớc, chất thải trong phổi, giảmnguy cơ viêm phổi Mặt khác hô hấp sâu tăng khí bổ sungcho phổi, nâng đợc dung tích sống, giảm nhịp hô hấp làmcho hệ hô hấp khoẻ mạnh

- Hại: hô hấp sâu phải chủ động, phải dùng sức, tốn năng lợng,thảI hết khí CO2 trong phổi làm cho trung khu hô hấp với sựkích thích bình thờng của khí CO2 làm giảm đi tính khẩn tr-

ơng của hô hấp dần dần làm cho hoạt động hô hấp bị h Kếtquả: hô hấp chậm dần sau đó dừng lại gây ảnh hởng lớn tới sứckhoẻ

Vì vậy, hô hấp vừa có lợi, vừa có hại, nếu chúng ta thực hiện có ớng dẫn thì sẽ có lợi

h-Câu 6 Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 – 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có CO 2 mà nhận.

HD:

- Trong 3 – 5 phút ngừng thở:

+ Không khí trong phổi không ngừng lu thông

+ Tim không ngừng đập

Trang 39

+ Máu không ngừng lu thông qua các mao mạch ở phổi

+ Bao bọc phổi bỡi hai lớp màng: Lá thành dích vào lồng ngực

và lá tạng dính vào phổi, giữa hai lớp là chất dịch

- Khác nhau: Đờng dẫn khí ở ngời có thanh quản phát triển hơn vềchức năng phát âm

Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan đờng dẫn khí khí tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi và

đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân

có hại.

Trang 40

- Làm ấm, làm ẩm không khí là do:

- Tham gia bảo vệ phổi:

Câu 9: Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng S bề mặt TĐK ?

Sự thông khí ở phổi chủyếu do hoạt động của cơhoành và lồng ngực Do bị

ép giữa hai chi trớc nênkhông giãn nở về phía haibên

Câu 12: Tại sao trong đờng dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi

Ngày đăng: 16/09/2018, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w