1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

hạ natri máu điều trị, chẩn đoán, dự phòng

22 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,9 MB
File đính kèm hạ natri máu.pptx 2.rar (4 MB)

Nội dung

Hạ natri máu là một rối loạn nướcđiện giải hay gặp trong hồi sức cấp cứu.  Nồng độ natri trong máu hạ gây nên tình trạng giảm áp lực thẩm thấu ngoài tế bào, dẫn tới thừa nước trong tế bào do nước di chuyển từ ngoài vào trong tế bào Hạ natri máu mạn tính thường không có triệu chứng. Triệu chứng thực thể, nhất là triệu chứng của phù não, thường xuất hiện ở bệnh nhân hạ natri máu nặng, xuất hiện nhanh (trong vòng 36 – 48 giờ)

Trang 1

DD.Dương Mạnh Tùng

Bệnh Viện Nội Tiết Trung Ương

Hạ Natri Máu

Trang 2

Nội Dung

01 02 03 04

Đại Cương

Chẩn đoán

Điều Trị

Theo Dõi và phòng bệnh

Trang 3

1 Đại cương:

Trang 4

Hạ natri máu là một rối loạn nước-điện giải hay gặp trong hồi sức cấp cứu. 

Nồng độ natri trong máu hạ gây nên tình trạng

giảm áp lực thẩm thấu ngoài tế bào, dẫn tới

thừa nước trong tế bào do nước di chuyển từ

ngoài vào trong tế bào

Hạ natri máu mạn tính thường không có triệu chứng Triệu chứng thực thể, nhất là triệu chứng của phù não, thường xuất hiện ở bệnh nhân hạ

natri máu nặng, xuất hiện nhanh (trong vòng 36 – 48 giờ)

Trang 5

2 Chẩn đoán

Trang 6

Chẩn đoán xác định

Dựa vào xét nghiệm natri máu.Các triệu chứng lâm sàng chỉ có tí

nh chất gợi ý và nói lên mức độ nặng của

có tính chất gợi ý và Nói lên mức độ nặng của hạ natri máu.

Trang 7

Chẩn đoán xác định

Dựa vào xét nghiệm natri máu.Các triệu chứng lâm sàng chỉ có tí

nh chất gợi ý và nói lên mức độ nặng của

hạ natri máu.

Triệu chứng  cận lâm sàng:

– Natri máu < 135 mmol/lít, hạ natri máu

nặng khi Natri máu < 120 mmol/lít.

– Các xét nghiệm cần làm để chẩn đoán

nguyên nhân:

Hematocrit, protit máu (xác định tăng hay

giảm thể tích ngoài tế bào).

Natri niệu (xác định mất natri qua thận hay

ngoài thận).

Áp lực thẩm thấu máu, niệu.

Trang 8

Triệu chứng lâm sàng

Trang 9

Chán ăn Buồn nôn Đau đầu lẫn lộn Rối loạn ý thức, co giật, hôn

Trang 10

Phù Cổ chướng Giảm cân, mất nước, da nhăn

nheo

Trang 12

Hạ Natri Máu giả

- Hạ natri máu với áp lực thẩm thấu máu bình thường

(ALTTm 275-290 mOsm/L).

- Còn gọi là hạ natri máu giả vì hiện tượng hạ natri

máu đơn thuần là do xét nghiệm không chính xác,

- do mẫu xét nghiệm bị pha loãng quá mức khi có

nhiều chất hòa tan (protein, lipide) làm cho nồng độ

natri đo được bị hạ thấp

- Cần nhắc lại là trong hạ natri máu giả thì natri máu và áp lực thẩm thấu máu hoàn toàn bình thường, nên

không cần điều trị đặc hiệu gì. 

Trang 13

Nguyên nhân

3 nhóm chính

trung ương (tai biến mạch máu

não, chấn thương sọ não, viêm não…), do thuốc

Hạ natri huyết tăng thể tích có thể xảy ra khi bị suy tim, gan và thận  

Trang 14

3 Điều trị

Trang 15

3.1  Hạ natri máu tăng thể tích (ứ muối và ứ nước toàn thể)

– Hạn chế nước (< 300 ml/ngày).

– Hạn chế muối (chế độ ăn mỗi ngày chỉ cho 3 – 6 g natri chlorua).

– Dùng lợi tiểu để thải nước và natri: furosemid 40 – 60 mg/ngày (có thể

dùng liều cao hơn, tùy theo đáp ứng của bệnh nhân), chú ý bù kali khi

dùng lợi tiểu.

Trang 16

  2.3.2 Hạ natri máu với thể tích ngoài tế bào bình thường

– Chủ yếu là hạn chế nước (500 ml nước/ngày)

– Do SIADH: có thể cho thêm lợi tiểu quai, demeclocycline

– Do dùng thiazid: ngừng thuốc, do suy giáp, suy thượng thận: điều trị hocmon

– Nếu hạ natri máu nặng (Na < 120 mmol/l, có triệu chứng thần kinh trung ương): truyền natri chlorua ưu trương (cách truyền xem phần 3.3.) Có thể cho furosemid (40 – 60 ml tiêm tĩnh mạch) khi truyền natri chlorua

Trang 17

3.3. Hạ natri máu kèm theo giảm thể tích ngoài tế bào

Điều trị nguyên nhân song song với điều chỉnh natri máu

Nếu bệnh nhân hạ natri máu không có triệu chứng: cung cấp natri chlorua theo

đường tiêu hóa Nếu hạ natri máu nặng hoặc có rối loạn tiêu hóa: truyền

natri chlorua ưu trương đường tĩnh mạch

Trang 18

3.3. Hạ natri máu kèm theo giảm thể tích ngoài tế bào

Nguyên tắc điều chỉnh natri máu:

– Trong hạ natri máu xuất hiện dần dần: điều chỉnh natri máu tăng lên không quá 0,5 mmol/l trong 1 giờ và 10 mmol/l trong 24 giờ

– Trong hạ natri máu cấp tính, hạ natri máu nặng (có kèm theo triệu chứng thần kinh trung ương): điều chỉnh natri máu tăng lên 2 – 3 mmol/l trong 2 giờ đầu, sau đó điều chỉnh tăng lên không quá 0,5 mmol/l trong 1 giờ và 10 mmol/l trong 24 giờ

Trang 19

3.3. Hạ natri máu kèm theo giảm thể tích ngoài tế bào

Cách tính lượng natri chlorua cần bù:

Na cần bù = 0,6 x cân nặng x (Na cần đạt – Na bệnh nhân)

trong đó:   Na cần bù: lượng natri cần bù trong 1 thời gian nhất định

Cân nặng: tính theo kg

Na cần đạt: nồng độ natri máu cần đạt được sau thời gian bù natri

Na bệnh nhân: natri máu của bệnh nhân trước khi bù natri

Loại dung dịch natri chlorua được lựa chọn:

– Truyền dung dịch Natri chlorua 0,9% để bù cả nước và natri

– Khi có hạ natri máu nặng: dùng thêm dung dịch natri chlorua ưu trương

(dung dịch 3% hoặc 10%)

Chú ý: 1 g NaCl = 17 mmol Na+

1 mmol Na+ = 0,06 g NaCl

1000 ml natri chlorua đẳng trương = 153 mmol Na+

Trang 20

4 Theo dõi và phòng bệnh 

Trang 21

– Theo dõi để phát hiện các biến chứng:

Biến chứng của hạ natri máu: tiêu cơ vân, co giật, tổn thương thần kinh trung ương do phù não.Biến chứng do điều trị: tăng gánh thể tích (truyền dịch nhanh quá), tổn thương myelin (điều chỉnh natri máu tăng nhanh quá)

– Theo dõi chặt chẽ bilan nước vào-ra, cân bệnh nhân hàng ngày, xét nghiệm điện giải máu 3 – 6 giờ/lần

– Ngừng các thuốc có thể gây ra hạ natri máu.– Tìm nguyên nhân để xử trí

Trang 22

Thank You

Ngày đăng: 16/09/2018, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w