Mục tiêu afin trong mặt phẳng Khi đó bộ ba O i j; ; r r được gọi là một mục tiêu afin, hay còn gọi là hệ tọa độ afin... Xét mặt phẳng với mục tiêu afin O i j; ;r r Một vectơ bất kì của
Trang 1§ 2: TỌA ĐỘ AFIN VÀ TỌA ĐỘ TRỰC CHUẨN
I Hệ tọa độ afin trong mặt phẳng
1 Mục tiêu afin trong mặt phẳng
Khi đó bộ ba (O i j; ; r r)
được gọi là một mục tiêu afin, hay còn gọi là hệ tọa độ
afin (h.11)
Cặp thứ tự hai vectơ (r ri j; )
gọi là cơ sở vectơ của hệ tọa độ
Ta kí hiệu mục tiêu đó là Oxy, với Ox, Oy là các đường thẳng đi qua O có VTCP
lần lượt là ri
và
j
r(h.12)
Trang 2Xét mặt phẳng với mục tiêu afin (O i j; ;r r)
Một vectơ bất kì của mặt phẳng được phân tích theo hai vectơ cơ sở ri
được gọi là tọa độ của vec tơ ur
đối với mục tiêu đã
Trang 3Trên mặt phẳng cho hệ tọa độ afin Oxy, với mọi điểm M bất kì của mặt phẳng,
tọa độ của vectơ OM uuuu r
được gọi là tọa độ của điểm M đối với mục tiêu đã cho và
viết: M = (x;y) hoặc M(x:y)
Liên hệ giữa tọa dộ của vectơ và tọa độ của điểm
Nếu M=(x;y) và N=( x y'; ')
thì MNuuuur =ONuuur uuuu−OMr = ( x' x; ' y− y − )
2 Đổi tọa độ afin
Cho 2 hệ tọa độ afin (O i j; ;r r)
Giả sử đối với mục tiêu (O i j; ;r r)
điểm O’ và các vectơ
', '
ir urj
có toạđộ:
Trang 4
a c A
b d
Khi đó A được gọi là ma trận của phép đổi mục tiêu (*)
Giá trị (ad – bc) được gọi là định thức của ma trận A và kí hiệu là detA hay
Công thức (*) gọi là công thức đổi hệ tọa độ (hay công thức đổi mục tiêu afin)
Nếu detA > 0 thì hai hệ tọa độ đã cho (O; ; ) và (O’; ; ) được gọi là cùng hướngNếu detA < 0 thì hai hệ tọa độ đó gọi là ngược hướng Do đó:
Tập hợp các hệ tọa độ afin trong mặt phẳng được chia làm hai lớp tương đương.Hai hệ tọa độ thuộc cùng lớp khi và chỉ khi chúng cùng hướng (suy ra chúng thuộchai lớp khác nhau khi và chỉ khi chúng ngược hướng) Ta quy ước gọi các hệ tọa
độ thuộc một lớp này là hệ tọa độ thuận (hay hệ có hướng thuận), còn các hệ tọa độthuộc lớp kia là hệ tọa độ nghịch (hay hệ có hướng nghịch) Khi đó mặt phẳngđược gọi là mặt định hướng Ta thường lấy làm hệ tọa độ thuận (h.13) và hệ tọa độnghịch (h.14) tương ứng cùng hướng với một hệ trong hình dưới đây:
Trang 5Hệ tọa độ thuận Hệ tọa độ nghịch
( )
' p
*' q
Trang 61
0
n
i i i
Nếu cho biết tọa độ các điểm i
A
là ( x y i; i)
, (i = 1,…, n) thì tọa độ (x; y) của tâm
tỉ cự M phải thỏa mãn điều kiện:
Trang 7n n n
3.2 Chia đoạn thẳng theo tỉ số k
Định nghĩa: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, A B ≠
Số k được gọi là tỉ số đơn
của bộ ba điểm thẳng hàng có thứ tự (A, B, C) nếu CA kCBuuur= uuur
(với k ≠1
) Khi
đó ta còn nói: điểm C chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k và kí hiệu (A, B, C) = k
Vì CA kCBuuur= uuur
nên CA kCB uuur − uuur r = 0
, vậy C là tâm tỉ cự của hai điểm A, B với hai
Nếu M là trung điểm của AB thì MAuuur = −MBuuur
tức là k = -1, ta có tọa độ (x; y) củatrung điểm M của đoạn thẳng AB là:
Trang 8
2 2
1.2 Biểu thức tọa độ của tích vô hướng trong hệ tọa độ trực chuẩn
Cho trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxy, hai vectơ ur = ( x y; ) vr = ( x y'; ')
Trang 91.3 Đổi hệ tọa độ trực chuẩn
Mục tiêu trực chuẩn cũng là mục tiêu của afin, ta có công thức đổi từ mụctiêu
Trang 10Ở đây, các mục tiêu là trực chuẩn nên:
Trang 11Vậy đổi mục tiêu trực chuẩn ( O i j ; ; r r )
sang mục tiêu trực chuẩn mới
( O i '; '; ' r ur j )
, ta có hai dạng công thức trên đây
*) Một số trường hợp đặc biệt:
Phép quay hệ tọa độ quanh gốc tọa độ (h.18)
Đổi mục tiêu trực chuẩn (O i j; ;r r)
sang mục tiêu trực chuẩn mới (O i'; '; ' r urj )
Trang 12Đổi mục tiêu trực chuẩn (O i j; ;r r)
sang mục tiêu trực chuẩn mới (O i'; '; 'r urj )
nên mục tiêu trực chuẩn (O i j; ; r r)
và mục tiêu trực chuẩn mới (O i'; '; ' r urj )
làkhác hướng nhau
III Hệ tọa độ afin và hệ tọa độ trực chuẩn trong không gian
1 Hệ tọa độ afin trong không gian
1.2 Tọa độ afin của vectơ và của điểm trong không gian
Ta có các tính chất sau đây trong hệ tọa độ afin:
Trang 131.3 Đổi hệ tọa độ afin trong không gian
Giả sử đối với hệ tọa độ
Trang 152 Hệ tọa độ trực chuẩn trong không gian:
đó được gọi là mục tiêu trực chuẩn hay hệ tọa độ trực chuẩn.
2.2 Biểu thức tọa độ của tích vô hướng đối với hệ tọa độ trực chuẩn trong không gian
Cho mục tiêu trực chuẩn
Trang 16Suy ra nếu M = (x;y;z) và N = ( x y z'; '; ')
thì khoảng cách MN là:
2.3 Đổi hệ tọa độ trực chuẩn trong không gian:
Cho hai hệ tọa độ trực chuẩn
Trang 18Biểu thức tọa độ của tích có hướng
Trong hệ trong hệ tọa độ trực chuẩn
Trang 20Biểu thức tọa độ của tích hỗn hợp
Trong mục tiêu trực chuẩn