1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP PR

27 2,5K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Đạo đức liên quan đến các giá trị chuẩn mực của cá nhân, làm cơ sở cho sự lựa chọn và hành vi của từng cá nhân trong tình huống cụ thể. Các giá trị chuẩn mực này lại chịu ảnh hưởng của chính kiến, tôn giáo, quan niệm sống, từng giai đoạn phát triển của xã hội, v.v… Nhìn chung, có một số chuẩn mực được đồng thuận là cần thiết cho xã hội như: trung thực, giữ lời, thẳng thắn, trung thành, quan tâm đến người khác, v.v… Là sự ưu tiên các chuẩn mực đạo đức của một doanh nghiệp hay tổ chức, sao cho mọi hành vi của tổ chức phải dựa trên nền tảng đạo đức của tổ chức đó Các chuẩn mực đạo đức có ảnh hưởng rộng khắp trong tất cả phòng, ban, bộ phận của tổ chức cho dù các bộ phận này có những chức năng hoạt động khác nhau Tất cả nhân viên trong tổ chức cần được trang bị và hiểu rõ các chuẩn mực đạo đức của tổ chức mình để giúp họ có thể phân biệt và có những hành vi phù hợp trong những tình huống cụ thể

Bài 10 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP PR 1. Khái quát về đạo đức 2. Đạo đức trong hoạt động PR 3. Thử thách về đạo đức đối với nhân viên PR 4. Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp PR 5. Câu hỏi nghiên cứu. 1. Khái quát về đạo đức 1.1. Khái niệm đạo đức 1.2. Đạo đức doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm đạo đứcĐạo đức liên quan đến các giá trị chuẩn mực của cá nhân, làm cơ sở cho sự lựa chọn và hành vi của từng cá nhân trong tình huống cụ thể. Các giá trị chuẩn mực này lại chịu ảnh hưởng của chính kiến, tôn giáo, quan niệm sống, từng giai đoạn phát triển của xã hội, v.v… • Nhìn chung, có một số chuẩn mực được đồng thuận là cần thiết cho xã hội như: trung thực, giữ lời, thẳng thắn, trung thành, quan tâm đến người khác, v.v… 1.2. Đạo đức doanh nghiệp • Là sự ưu tiên các chuẩn mực đạo đức của một doanh nghiệp hay tổ chức, sao cho mọi hành vi của tổ chức phải dựa trên nền tảng đạo đức của tổ chức đó • Các chuẩn mực đạo đức có ảnh hưởng rộng khắp trong tất cả phòng, ban, bộ phận của tổ chức cho dù các bộ phận này có những chức năng hoạt động khác nhau • Tất cả nhân viên trong tổ chức cần được trang bị và hiểu rõ các chuẩn mực đạo đức của tổ chức mình để giúp họ có thể phân biệt và có những hành vi phù hợp trong những tình huống cụ thể. 2. Đạo đức trong hoạt động PR 2.1. Đặc điểm của hành vi đạo đức trong hoạt động PR 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức trong hoạt động PR 2.3. Vai trò của đạo đức trong PR. 2.1. Đặc điểm của hành vi đạo đức trong hoạt động PR Trong hoạt động PR, hành vi đạo đức vừa liên quan đến cá nhân người làm PR, vừa liên quan đến tổ chức nơi họ phụng sự. Người làm PR cần phải quan tâm đến đạo đức của bản thân cũng như các giá trị đạo đức của tổ chức, nơi họ làm việc. 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức trong hoạt động PR • Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức của người làm PR: cá nhân, khách hàng, tổ chức, những người cùng ngành nghề, và xã hội • Các giá trị chuẩn mực của cá nhân sẽ giúp người làm PR lựa chọn và ra quyết định dựa trên những gì mà họ tin là đúng hay sai. Sau yếu tố cá nhân là khách hàng và tổ chức, người làm PR phải ưu tiên cho các quyết định vừa phù hợp với các giá trị chuẩn mực của cá nhân mình, vừa đồng thời phục vụ tốt nhất cho khách hàng và tổ chức. Bên cạnh đó, người làm PR còn phải có trách nhiệm hỗ trợ cho đồng nghiệp cũng như những người cùng ngành nghề. Và cuối cùng, hoạt động PR phải phục vụ lợi ích của công chúng. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức trong hoạt động PR (Phụ lục 7) Hành vi đạo đức trong hoạt động PR Tổ chức Đồng ngành nghề Xã hội Khách hàng Cá nhân 2.3. Mối liên hệ giữa đạo đức với các vai trò chính của người làm PRĐạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự ưu việt của tổ chức. Các chiến dịch PR thường liên quan đến các vấn đề của cộng đồng và hướng sự chú ý của cộng đồng vào tổ chức. Do đó, những người làm PR phải đi đầu trong việc thực hiện các hoạt động đạo đức của tổ chức • 4 vai trò chính của người làm PR đều có liên quan mật thiết đến đạo đức: 2.3.1. Vai trò người cố vấn 2.3.2. Vai trò luật sư 2.3.3. Vai trò người điều khiển 2.3.4. Vai trò người gìn giữ lương tri. Mối liên hệ giữa đạo đức với các vai trò chính của người làm PR (Phụ lục 8) Đạo đức trong hoạt động PR Vai trò người cố vấn Vai trò người điều khiển Vai trò người gìn giữ lương tri Vai trò luật sư . Bài 10 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP PR 1. Khái quát về đạo đức 2. Đạo đức trong hoạt động PR 3. Thử thách về đạo đức đối với nhân viên PR 4. Xây dựng. đức trong PR. 2.1. Đặc điểm của hành vi đạo đức trong hoạt động PR Trong hoạt động PR, hành vi đạo đức vừa liên quan đến cá nhân người làm PR, vừa liên

Ngày đăng: 13/08/2013, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w