CÔNG TY TNHH 640 PHƯƠNG ÁN NẠO VÉT LUỒNG SÔNG TIỀN, KHU VỰC DÒNG SỐ 2 KHU VỰC GIỮA CỒN THỚI SƠN VÀ BẾN TRE XÃ PHÚ TÚC-AN KHÁNH-TÂN THẠCH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE TP... CÔN
Trang 1CÔNG TY TNHH 640
PHƯƠNG ÁN NẠO VÉT
LUỒNG SÔNG TIỀN, KHU VỰC DÒNG SỐ 2
(KHU VỰC GIỮA CỒN THỚI SƠN VÀ BẾN TRE)
XÃ PHÚ TÚC-AN KHÁNH-TÂN THẠCH,
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE
TP Bến Tre, tháng 7 năm 2010
Trang 2CÔNG TY TNHH 640
PHƯƠNG ÁN NẠO VÉT
LUỒNG SÔNG TIỀN, KHU VỰC DÒNG SỐ 2
(KHU VỰC GIỮA CỒN THỚI SƠN VÀ BẾN TRE)
XÃ PHÚ TÚC-AN KHÁNH-TÂN THẠCH,
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE
CẢNG VỤ HÀNG HẢI MỸ THO CÔNG TY TNHH 640
GIÁM ĐỐC CHỦ TỊCH HĐTV
TP Bến Tre, tháng 7, năm 2010
Trang 3M C L CỤC LỤC ỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC NẠO VÉT 7
I- Đặc điểm địa lý tự nhiên 7
II- Đặc điểm Kinh tế nhân văn 9
III- Đặc điểm cấu tạo địa chất khu vực nạo vét: 10
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC KHỐI LƯỢNG NẠO VÉT BÙN CÁT VÀ CÁT 14
I Phương pháp tính 14
II Khoanh ranh giới tính khối lượng nạo vét và tận thu TNKS: 14
III- Tính tóan khối lượng nạo vét 14
CHƯƠNG III: PHƯƠNG ÁN NẠO VÉT 167
1-Phương án nạo vét 17
2-Biên giới khu nạo vét 17
3-Chế độ làm việc 17
4-Công suất nạo vét 17
5-Thời gian nạo vét 17
6-Mở vỉa và trình tự nạo vét 17
7-Công nghệ nạo vét 18
8-Các thông số của hệ thống nạo vét 19
9-Tính tóan thiêt bị 19
10-Khoảng cách an tòan tới đường bờ sông 21
11-Theo dõi độ sâu nạo vét 21
12-Tính tóan neo 22
13-Thả phao 22
14-Vận tải 22
15-Bãi chứa bùn sét 23
16-Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động 23
17-Năng suất lao động 24
18-Nhu cầu nhiên liệu vật tư sản xuất 24
19-Khảo sát trước khi nạo vét 25
20-Công tác nghiệm thu nạo vét 25
CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TÒAN GIAO THÔNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, AN TÒAN LAO ĐỘNG 26
IV.1-Biện pháp bảo đảm an tòan giao thông đường thủy 26
IV.2- Biện pháp bảo vệ môi trường 27
KẾT LUẬN 28
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ KÈM THEO 29
Trang 4MỞ ĐẦU
Dòng số 2 sông Tiền là đoạn sông Tiền phân nhánh, nằm giữa cồn Thới Sơn -bờBắc với bờ Bến Tre (bao gồm cồn Phụng) –thuộc bờ Nam Hiện tại dòng 2 chưa đóng vaitrò giao thông thủy quan trọng của khu vực là do có độ sâu hạn chế nên có rất ít phươngtiện lưu thông Do đó các phương tiện thuỷ khi hành trình qua khu vực cầu Rạch Miễuhầu hết đều chọn dòng số 1-dòng giữa bờ Tiền Giang và cồn Thới Sơn
Hiện nay, Cảng vụ Hàng hải Mỹ Tho nhận thấy mật độ phương tiện thuỷ lưuthông trên dòng 1 rất cao, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn giao thông thuỷ tạikhu vực này
Để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền đi lại trên dòng 2 khi có sự cố trên dòng
1, trong thời gian qua, UBND tỉnh Tiền Giang đã cho nạo vét thông luồng dòng 2 thuộcphần đọan giữa dòng chính của Tiền Giang (nằm trong địa phận xã Thới Sơn, TP.MỹTho, tỉnh Tiền Giang) bằng việc cho phép HTX Tân Phát được nạo vét-kết hợp khai tháctận thu cát và chỉnh trị độ sâu tại khu vực vùng nước nói trên (QĐ số 20/GP-UBND ngày
Căn cứ vào đề xuất của Cảng vụ hàng hải Mỹ Tho và công văn xin chủ trương nạovét của Công ty TNHH 640, ngày 21/5/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre đã ký văn bản
số 1842/UBND-KTN v/v thống nhất chủ trương nạo vét lòng sông Tiền, khu vực dòng
số 2 giữa cồn Thới Sơn và cồn Phụng Trong văn bản này Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre
đã lưu ý Công ty TNHH 640 được phép nạo vét phải đảm bảo không ảnh hưởng đến cầuRạch Miễu và sạt lở bên bờ cồn Thới Sơn và cồn Phụng
Ngày 3 tháng 7 năm 2009, tại công văn số 172/CV-CVHHMT Giám đốc Cảng vụhàng hải Mỹ Tho đã hướng dẫn Công ty TNHH 640 lập hồ sơ về khu vực này và phương
án nạo vét gửi về Cảng vụ trước khi được cấp giấy phép nạo vét khai thông dòng chảycho đoạn sông này
Công ty TNHH 640 đã phối hợp với các kỹ sư địa chất của Công ty TNHHKhóang sản Việt Khoáng tiến hành đánh giá khối lượng bùn sét và cát trên đọan dòngnày, kết quả lập phương án nạo vét địa chất đã xác định được khối lượng bùn sét-cát và
khối lượng cát theo cấp tính tài nguyên 333.
Vì vậy việc nạo vét khai thông luồng sông Tiền dòng 2 theo chủ trương của Cụchàng hải Việt Nam, Cảng vụ hàng hải Mỹ Tho và UBND tỉnh Bến Tre là rất cần thiết vàmang tính hiệu quả cao một khi dòng 1 có nhiều tàu bè ứ đọng
Trang 5Chấp hành sự chỉ đạo của Cảng vụ hàng hải Mỹ Tho, theo kết quả khảo sát địachất-tính tài nguyên khống sản của đoạn sơng trên và giới hạn diện tích nạo vét để đảmbảo an tịan đường bờ, Cơng ty TNHH 640 tiến hành lập “Phương án nạo vét luồng sơngTiền, khu vực dịng số 2 (khu vực giữa cồn Thới Sơn và Bến Tre) ), thuộc xã Phú Túc-
An Khánh-Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre trên chiều dài khoảng 7,7 km
đường sơng với tổng diện tích khoảng 873.680 m 2 , tương đương 87,37 ha.
Tổng khối lượng bùn sét-cát cần nạo vét trong dịng số 2 là 2.589.288 m3, trong đĩ:
+Khối lượng bùn-sét: 220.514 m 3 , chiếm tỷ lệ 8,51%.
+Khối lượng cát: 1.193.059 m 3 , chiếm tỷ lệ 46,08%.
+Khối lượng phủ-kẹp: 1.175.715 m 3 , chiếm tỷ lệ 45,41%.
Trong quá trình nạo vét, bùn sét nếu không tận thu sẽ được các phương tiện thủychở đến các bãi chứa trong khu vực để xả thải theo đúng quy hoạch của UBND tỉnh vàcác sở, ban ngành trong tỉnh, cát sẽ được tận thu để làm vật liệu san lấp phục vụ cho cáccơng trình xây dựng trong khu vực Bến Tre và các tỉnh khác
A-Cơ sở pháp lý để thành lập phương án:
Các cơ sở pháp lý và khoa học để thành lập phương án nạo vét gồm cĩ:
1- Văn bản số 1842/UBND-KTN ngày 21/5/2009 của UBND tỉnh về việc chấpthuận chủ trương nạo vét luồng sơng Tiền, khu vực giữa cồn Thới Sơn và cồn Phụng (xãTân thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre)
2-Văn bản số 1133/CHHVN-PC ngày 8/6/2009 của Cục hàng hải Việt Nam v/vchấp thuận chủ trương nạo vét luồng sơng Tiền, khu vực giữa cồn Thới Sơn và cồnPhụng (xã Tân thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre)
3-Văn bản số 172/CV-CVHHMT ngày 3/7/2009 của Cảng hàng hải Mỹ Tho v/vhướng dẫn Cơng ty 640 lập Phương án nạo vét luồng sơng Tiền, khu vực dịng số 2, giữacồn Thới Sơn và cồn Phụng (xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre)
4-Báo cáo kết quả khảo sát cát san lấp sơng Tiền xã Phú Túc-An Khánh-TânThạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre do Cơng ty TNHH 640 phối hợp với Cơng tyTNHH Việt Khống thực hiện tháng vào tháng 7-8 năm 2009
B-Các tài liệu tham khảo để thành lập phương án:
Những tài liệu tham khảo để thành lập phương án nạo vét gồm cĩ:
1-Luật Giao thơng đường thuỷ nội địa năm 2004
2-Quy trình thiết kế kênh biển ban hành theo quyết định 155QĐ/KT4 ngày 12tháng 01 năm 1976 của Bộ Giao Thơng Vận tải
3-Phương án nạo vét Sơng Tiền từ phao số 53 đến 60, tỉnh Tiền Giang, do Cơng
ty cổ phần Đầu tư -Xây dựng Đại Hưng Thịnh thành lập tháng 9 năm 2009 và được Cảng
vụ hàng hải Mỹ Tho thơng qua và cấp phép hoạt động từ tháng 9 năm 2009 -Văn bản số242/CVHHMT-PC ngày 16/9/2009 của Giám đốc Cảng vụ hàng hải Mỹ Tho
Trang 64-Văn bản số 112/CVHHMT-PC ngày 16/9/2009 của Giám đốc Cảng vụ hàng hải
Mỹ Tho v/v vị trí sử dụng nguồn nước và tín hiệu giao thông đường thuỷ công trình nạovét luồng Sông Tiền
Trong quá trình lập Phương án nạo vét, Công ty TNHH 640 và tập thể tác giả đãđược sự giúp đỡ của UBND tỉnh Bến Tre, Cục hàng hải Việt Nam, Cảng vụ hàng hải MỹTho, Sở TNMT Bến Tre và những góp ý của các chuyên gia Sở TNMT, Sở GTVT, Cảng
vụ hàng hải Mỹ Tho, nhân đây tập thể tác giả và Công ty TNHH 640 xin chân thành cảmơn
Trang 7CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC NẠO VÉT
I- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I.1 Vị trí địa lý
Khu vực nạo vét nằm trên nhánh sông Tiền nằm giữa cồn Thới Sơn và Bến Tre(gọi là dòng 2 sông Tiền) Đoạn sông này thuộc địa phận mặt nước của xã Phú Túc-AnKhánh-Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
Trung tâm khu vực nạo vét cách TP Bến Tre khoảng 10 km về phía Bắc và thịtrấn Châu Thành khoảng 4 km về phía Bắc Tây Bắc (xem bản vẽ số 1: Bản đồ vị trí giaothông) Ranh giới khu vực dự án được giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ theo hệ chiếuUTM và VN 2000 múi 30 KTT 105,75 Bến Tre như sau (xem bảng 1.1dưới đây):
B ng 1.1: T a đ các đi m góc khu v c n o vétảng 1.1: Tọa độ các điểm góc khu vực nạo vét ọa độ các điểm góc khu vực nạo vét ộ các điểm góc khu vực nạo vét ểm góc khu vực nạo vét ực nạo vét ạo vétKhu STT X UTM múi 48 Y X VN2000-múi 3 0 Y
Trang 8-cĩ độ cao mặt đê thay đổi từ 2 đến 3 mét Trên bề mặt địa hình bên trong bờ đê là vườncây ăn trái, phía ngồi là bãi bồi và phần mặt nước được tận dụng để nuơi trồng thuỷsản-bè cá nổi, bên trong đê cĩ xen kẻ những ngơi nhà độc lập theo từng mãnh vườn
Lịng sơng dịng 2 bao trùm đoạn lập phương án nạo vét cĩ mực nước sâu nhất lêntới -10,5m﴾ LK 38 ﴿ Theo tài liệu khảo sát, lạch nước sâu phân bố trong phần nữa dịng
và ép về phía bờ Bắc-cồn Thới Sơn, với độ sâu tăng dần từ phía cầu Rạch Miễu -7,0m﴾
LK 25﴿ về phía đuơi cồn Thới Sơn -9,0m﴾ LK 41﴿ , trong khi đĩ đáy sơng phía bờ cồn Phụng- vừa thoải và vừa cạn hơn với độ sâu thay đổi từ -5,0m﴾ LK27﴿ ngay cầuRạch Miễu đến -9,5m﴾ LK39﴿-gần đuơi cồn Phụng Trắc diện dọc sơng cĩ dạng lượnsĩng, trắc diện ngang biến đổi mạnh, cĩ sự xen kẻ giữa các lạch sâu (phía giữa dịng gần
Nam-bờ Bắc) và bãi bồi ngầm (phía giữa dịng gần Nam-bờ Nam) Quá trình bồi tụ phía Nam-bờ Nam,xâm thực phía bờ Bắc đã hình thành một số doi cát ngầm trải dài từ gần đầu cồn ThớiSơn cho đến đuơi cồn Phụng (nơi tuyến phà Rạch Miễu cũ qua lại) Sự hình thành bãi bồinày cĩ ảnh hưởng lớn đến việc đi lại của các phương tiện giao thơng thủy, nhất là nhữngchiếc cĩ tải trọng lớn-500 tấn trở lên
Trên đoạn sơng lập phương án nạo vét, chiều rộng lịng thay đổi từ 500m (đầu cồnThới Sơn) đến 900m (ngay cầu Rạch Miễu), chiều rộng trung bình trên đoạn lập phương
án nạo vét là 400m Dịng chảy của đoạn sơng lập phương án nạo vét theo hướng TâyTây Nam-Đơng Đơng Bắc, tốc độ dịng chảy thay đổi theo thuỷ triều và mùa nước lũ.Đoạn sơng này vẫn chịu ảnh hưởng của thủy triều với biên độ dao động từ 2,0 – 3,5m
I.3 Mạng lưới sơng rạch, thủy văn
Trong phạm vi khu vực nghiên cứu, hệ thống sơng, rạch khá chằng chịt Lưulượng sơng Tiền dịng 2 trong đoạn lập phương án nạo vét vào mùa khơ (tháng kiệt nhất)vào khoảng 15m3/s Về mùa lũ, lưu lượng của dịng sơng chính –dịng 1 khá lớn, tốc độdịng chảy mạnh, gây nhiều sĩng, phần nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế và đời sống
nhân dân sống ven sơng
I.4 Khí hậu
Khí hậu khu vực lập phương án nạo vét thuộc miền khí hậu chung của Vùng đồngbằng Nam bộ, kiểu nhiệt đới giĩ mùa nĩng ẩm, hàng năm cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéodài từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Mùa mưathường kèm theo dơng và giĩ lốc
Trang 9Khí hậu khu vực nạo vét có những thông số chính như sau (xem bảng 1.1 dướiđây):
Bảng số 1.1: Các thông số khí hậu khu vực
Tháng Nhiệt
độ TB
ẩm tương đối
Số giờ nắng
Gió
Số ngày dông Tổng
lượng
Số ngày
Ngày cực đại
Hướng thịnh
TB
Tốc độ Max
I.5 Mạng lưới giao thông
Mạng lưới giao thông bằng đường bộ và đường thủy trong khu vực nạo vét nhưsau:
- Đường bộ: hiện đường bộ từ Thành phố Bến Tre đến khu vực nạo vét có QL60
(từ TP Bến Tre đến chân cầu Rạch Miễu) và các đường nhánh nối khu vực này với xãPhú Túc-An Khánh và Tân Thạch của huyện Châu Thành
- Đường thủy: Mạng lưới giao thông đường thủy trong khu vực rất phát triển bao
gồm giao thông đường thủy theo sông Tiền và các kênh rạch lớn để đi đến TP Mỹ Tho,
TP Bến Tre các tỉnh khác trong vùng Tây Nam Bộ và TP Hồ Chí Minh
II- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - NHÂN VĂN
Trang 10II.2 Dân cư
Trong phạm vi khu vực lập phương án nạo vét và lân cận, dân cư sinh sống rãi ráchai bên bờ sông, dọc theo kênh rạch Hai bên QL60 và các trục đường giao thông chạyqua trung tâm các xã dân cư sinh sống tập trung hơn Dân cư địa phương chủ yếu làngười Kinh, một ít người Hoa, trình độ dân trí ở mức độ trung bình Phần đông cư dân ởđây theo đạo thờ cúng ông bà, một số it theo đạo Phật, Thiên Chúa và đạo Cao Đài
II.3 Cơ sở vật chất
Khu vực lập phương án nạo vét nằm gần khu vực sản xuất nông nghiệp và nuôitrồng thủy sản Dọc QL60 và hai bên bờ sông chính là nơi tập trung dân cư khá đôngđúc- TP Mỹ Tho, nơi tập trung nhiều nhà máy, xưởng đóng tàu thuyền, chế biến lươngthực, nông sản, …
III- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT KHU VỰC NẠO VÉT
A- ĐỊA TẦNG
Theo bản Báo cáo kết quả khảo sát cát san lấp sông Tiền -thuộc dòng số 2 và tàiliệu từ tờ bản đồ địa chất khu vực, diện tích khu lập phương án nạo vét và lân cận nằmtrong cấu trúc của trũng mang tên Mê Kông Đây chính là vùng bị sụt lún mạnh trongthời kỳ Kainozoi- cách đây khoảng vài ngàn năm Theo tài liệu địa vật lý thì bề dày trầmtích Kainozoi dao động trong khoảng từ 300 – 400m với chiều dày tăng dần từ phía Tâysang phía Đông
Trên cơ sở tài liệu khoan sâu và kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 củavùng Đồng bằng Nam Bộ và bản đồ địa chất tỉnh Bến Tre tỷ lệ 1:100.000 (biên hội vàthành lập năm 2000) trong khu vực lập phương án nạo vét và xung quanh, chỉ tính đếnchiều sâu khoảng 30m, đều có mặt các trầm tích trẻ thuộc phần trên cùng của cột địa tầng
và cùng có tuổi Holocen, chúng gồm các đơn vị trầm tích như sau:
1-Hệ Đệ Tứ, thống Holocen
Bề mặt địa hình hiện tại của khu vực nghiên cứu có liên quan mật thiết với quátrình trầm tích trong giai đoạn Holocen Do nằm trong lưu vực của sông Mê Kông nênhàng năm tiếp nhận một lượng phù sa rất đáng kể, song động năng dòng chảy của cácnhánh sông có khác nhau nên tốc độ và thành phần trầm tích của từng nơi cũng có phầnkhác nhau
Các thành tạo Đệ Tứ trên diện tích khu vực nghiên cứu được chia thành các phân
vị dựa theo những đặc điểm trầm tích, cổ sinh, quan hệ địa chất các thành tạo Holocenđược phân chia thành các phân vị địa tầng theo trật tự từ dưới lên trên, từ già đến trẻ nhưsau:
- Holocen trung-thượng, phần trên Trầm tích sông-biển (amQ2 2-3 2 ):
Trên diện tích xung quanh khu vực lập phương án nạo vét, các trầm tích có nguồngốc sông -biển có diện phân bố hẹp, tạo thành dảy hẹp, nằm sâu trong phần đất liền, tại
bờ trái sông Tiền dòng 1 (chân cầu Rạch Miễu trong TP Mỹ Tho) Trầm tích Holocen
Trang 11trung-thượng này bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên Thành phần trầm tích Holocen trungthượng chủ yếu là sét, sét bột, bột màu xám xanh tới nâu vàng Theo tài liệu địa chất khuvực, chiều dày của trầm tích này dao động từ 1-5m
- Holocen trung-thượng, phần trên Trầm tích sông-đầm lầy (abQ2 3 1 ):
Các trầm tích có nguồn gốc sông -đầm lầy có diện phân bố rộng, bao trùm phầnđất liền phải sông Tiền dòng 2 (xã Phú Túc, An Khánh và Tân Thạch), trầm tích này bịcác trầm tích trẻ hơn phủ lên và nằm cách bờ sông dòng 2 và dòng 3 khoảng 150m.Thành phần trầm tích Holocen trung thượng chủ yếu là bột sét, sét, sét bột, bột màu xámxanh tới nâu vàng có xen kẻ vật chất hữu cơ Theo tài liệu địa chất khu vực, chiều dàycủa trầm tích này dao động từ 1-3m
- Holocen thượng, phần trên Trầm tích sông (Q2 3 2 )
Các trầm tích Holocen thượng chiếm diện tích khá rộng, bao trùm dọc theo haibên bờ của phần đất liền sông lớn và các cồn nổi giữa dòng Ngoài ra chúng cũng tồn tạidưới dạng các bãi bồi, doi cát giữa dòng sông Căn cứ vào các quan hệ địa chất, địa mạo,thành phần vật chất, mức độ ảnh hưởng của các dòng chảy hiện đại các trầm tíchHolocen thượng được phân chia thành phần dưới và trên với các kiểu nguồn gốc nhưsau:
- Phần giữa: Trầm tích sông (aQ2 2):
Các thành tạo này phân bố dưới dạng các dải hẹp chạy dọc theo hai bên bờ sôngTiền dòng 1-bờ Tiền Giang và dòng 2-bờ Bến Tre, ngoài ra chúng còn có mặt trên cáccồn nổi (Tân Long, Thới Sơn, Phụng, Quy…) Thành phần chủ yếu là cát, bột, sét, màuxám lẫn một ít di tích thực vật Bề dày trầm tích thay đổi từ 1,0 – 3,0m
- Phần trên: Trầm tích sông (aQIV32):
Đây là trầm tích hình thành nên các bãi bồi và trầm tích tại các lòng sông hiện đại.Trong khu vực lập phương án nạo vét và lân cận, trầm tích loại này phân bố dọc theolòng sông và kéo dài theo từng đoạn sông Chúng tạo thành các cồn cát, doi cát ngầmdưới lòng sông, thường xuyên bị ngập nước Thành phần chủ yếu là cát, bột lẫn ít sét vàmùn thực vật Chiều dày thay đổi từ 0,5-3,0m Các thành tạo này hàng năm vẫn được bồi
tụ Chúng mang tính ổn định thấp
Đơn vị địa tầng này là đối tượng chính của công tác lập phương án nạo vét
Thành phần độ hạt của đơn vị địa tầng này (trong phần diện tích lập phương ánnạo vét thuộc dòng số 2) bao gồm 2 loại như sau:
*Trầm tích bùn sét: trầm tích này hiện diện tại doi bồi tụ ngầm của phân nữa dòng
2, thuộc bờ Nam, kéo dài khoảng 800m tính từ gần cuối đuôi cồn Phụng về phía luồngphà cũ Thành phần độ hạt như sau:
-Cát hạt nhỏ (kích thước 0,25-0,1mm) chiếm tỷ lệ 3,2%
-Cát hạt mịn (kích thước 0,1->0,05mm) chiếm tỷ lệ 16,78%
-Bột sét (kích thước <0,05mm) chiếm tỷ lệ 75,03%
Trang 12*Trầm tích cát lòng: trầm tích này hiện diện tại đọan giữa đầu của dải bồi tụ ngầmthuộc của phân nữa dòng 2, phía bờ Nam (cạnh cồn Phụng), kéo dài khoảng 10.200mtính từ đầu cồn Thới Sơn đến đuôi cồn Phụng Theo báo cáo khảo sát thân cát này cóthành phần như sau:
Thành phần hạt
Thành phần hạt của mỏ cát lòng sông Tiền chủ yếu là có kích thước
0,14-0,315mm (tỷ lệ trung bình 89,32%) Các nhóm cát có cỡ (đường kính) hạt theo tỷ lệ %
Thành phần khoáng vật:
Cát lòng sông Tiền có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (Q: tỷ lệ 79%); ít hơn có mảnh đá (MĐ: tỷ lệ 15-20%); felspat (F: tỷ lệ ít); Biotit (Bi: tỷ lệ rất ít,ít), Muscovit (Mus: tỷ lệ R ít, ít), amphibol (Amp: 2%) và mùn thực vật (TV:ít) có rất ít.Các khoáng vật nặng như Zircon, Turmalin, Monazit, Ilmenit, Limonit, Leucoxen,Andalusit, Tremolit, … có hàm lượng rất ít hoặc không phát hiện ra
69-Thành phần hóa học
Thành phần hóa học của cát san lấp trong sông Tiền như sau (%):
- SiO2: 83,16-83,42, trung bình đạt 84,28; Al2O3: 6,73-7,04, trung bình đạt 6,91
Đặc điểm cơ lý-kỹ thuật
Cát lòng sông tại đoạn khai thác chủ yếu là cát hạt nhỏ-mịn, trong cát có lẫn rất ítmùn thực vật Cát thuộc nhóm đất rời, dễ sạt lở, có các tính chất cơ lý như sau:
-Khối lượng thể tích khô lớn nhất thay đổi từ 1,858-1,867 g/cm3, trung bình 1,863g/cm3;
-Độ ẩm đầm nện tối ưu thay đổi từ 12,84-12,98%, trung bình 12,91%
2- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỐI TƯỢNG NẠO VÉT:
Đối tượng nạo vét là một phần của dải bùn-cát ngầm trong lòng sông Tiền (dòng2), kéo dài từ đầu cồn Thới Sơn đến đuôi cồn Phụng với chiều dài khoảng 10.200m và
Trang 13chiều ngang trung bình khoảng 135m Diện tích khối bùn-sét-cát được khoanh vẽ rộngthay đổi từ 400m –khu vực giữa cồn Thới Sơn và cồn Phụng- đến 800m -tại đoạn cáchcầu Rạch Miễu khoảng 400m về phía thượng nguồn-đoạn giữa cồn Thới Sơn và bờ BếnTre
A-Thân bùn sét-cát:
Tổng diện tích nạo vét dòng 2 phía địa phận Bến Tre –thuộc xã Phú Túc, AnKhánh và Tân Thạch, huyện Châu Thành khoảng 1,5km2, bao gồm 2 khu vực có diệntích phân bố và khối lượng bùn sét cát như sau:
1-Khu I (thuộc xã An Khánh-Phú Túc): Diện tích khoảng 1,09 km2 Hình dángđối tượng nạo vét có dạng thấu kính hẹp và kéo dài, bề dày thân bùn sét-cát trong từngđoạn có khác nhau (dao động từ 0,5m đến 6,0m), khối lượng bùn sét-cát: 2.638.190 m3
2-Khu II (thuộc xã Tân Thạch): Diện tích khoảng 0,402 km2 Hình dáng đốitượng nạo vét có dạng thấu kính hẹp và kéo dài, bề dày thân bùn sét-cát trong từng đoạn
có khác nhau (dao động từ 0,5m đến 2,2m), khối lượng bùn sét-cát: 865.282 m3
Tài liệu khảo sát địa chất và khoan khảo sát cho thấy phần đáy của đối tượng nạovét là lớp sét dẻo của các tầng địa chất có tuổi cổ hơn
Trang 14CHƯƠNG II:
TÍNH TOÁN CÁC KHỐI LƯỢNG NẠO VÉT BÙN CÁT VÀ CÁT
Theo báo cáo kết quả khảo sát khu vực đoạn nhánh Nam Sông Tiền, khu vực dòng
2, giữa cồn Thới Sơn-đất liền tỉnh Bến Tre và cồn Phụng và căn cứ vào bản đồ địa hìnhđáy sông khu vực nạo vét đã tiến hành tính toán khối lượng nạo vét của 2 khu theo cácphương pháp sau:
I-PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Phương pháp khối địa chất:
Vì trong khối nạo vét có tồn tại 1 thân cát và thân cát này đã được khoanh vẽ theocác tài liệu lỗ khoan, nên trong phương án này cần thiết phải tính toán để tách riêng khốilượng cát để có kế hoạch tận thu trong quá trình nạo vét
Theo báo cáo kết quả khảo sát, khối lượng cát được tính toán theo phương phápkhối địa chất Theo đó công thức tính tài nguyên khoáng sản cát được áp dụng là:
V = Htb x S
Trong đó: V: là tài nguyên khoáng sản cát (m3)
Htb là chiều dày trung bình (m) của khối cát được khống chế đến độ sâu
nạo vét tại cote -4m;
S: là diện tích phân bố của thân cát (m2);
II-KHOANH RANH GIỚI TÍNH KHỐI LƯỢNG NẠO VÉT VÀ TẬN THU TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
a- Ranh giới khối bùn-sét-cát
Để phục vụ cho công tác nạo vét khai thông dòng chảy, trong diện tích lập phương
án nạo vét đã khoanh nối được khối bùn-sét-cát dựa theo tài liệu các lỗ khoan và địa hìnhphân bố (độ sâu cần nạo vét) Khối bùn-sét-cát được khoanh vẽ theo tài liệu lỗ khoan
b- Ranh giới khối tài nguyên khoáng sản cát
Trong khối bùn-sét-cát trên có chứa 1 khối nhỏ có thành phần chủ yếu là cát Khốicát được khoanh nối ranh giới theo tài liệu các lỗ khoan khảo sát (xem chi tiết trong báocáo khảo sát) Khối này phân bố ở phần hạ nguồn khu vực khảo sát và là một phần củakhối bùn sét-cát vừa nêu ở trên
III- TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG NẠO VÉT (KHỐI LƯỢNG BÙN SÉT VÀ CÁT) III.1 Biên giới khu vực nạo vét
Biên giới khu vực nạo vét được giới hạn như sau:
+Ranh phía Bắc: theo ranh giới của 2 tỉnh trên sông;
+Ranh phía Nam: theo đường biên cách bờ tối thiểu 150m;
+Ranh phía Tây: Ngang đầu cồn Thới Sơn và cồn Huyện Đội;