THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

85 210 0
THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Bích Thủy Ngành: Sư Phạm Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Niên khố: 2005 – 2009 Tháng 06 /2009 THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƯỜNG PTTH NGUYỄN HUỆ Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Khố luận trình đề đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Th.s PHẠM QUỲNH TRANG Tháng 06/ 2009 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm giảng đường đại học - Quý thầy cô Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi tận tình giảng dạy em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Phạm Quỳnh Trang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn: - Các bạn sinh viên lớp DH05SP tận tình hợp tác đóng góp ý kiến q báu để tiểu luận hoàn thành - Cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Tịnh giáo viên môn Công Nghệ bạn học sinh khối 10 trường THPT Nguyễn Huệ- Quận 9- Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tiến hành đề tài Xin chân thành cảm ơn!!! Tp.HCM, Ngày 20 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Thủy ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài: “Thiết kế thử nghiệm số giảng sử dụng phương pháp dạy học tình mơn Cơng nghệ 10 trường THPT Nguyễn Huệ - Quận – TP HCM” tiến hành từ tháng 09/2008 đến tháng 6/2009 thực trường Đại học Nông Lâm – TP.HCM trường THPT Nguyễn Huệ - Quận – TP.HCM, đạt kết sau: - Thiết kế 11 giáo án áp dụng phương pháp dạy học tình cho mơn Cơng nghệ 10 với nội dung phân bổ chương SGK Công nghệ 10- NXB Giáo Dục, 2006 - Tiến hành thử nghiệm dạy quay phim lớp khối 10 trường THPT Nguyễn Huệ - Quận Sau đưa kết luận tác động phướng pháp dạy học tình học sinh - Trên sở phân tích tác động phương pháp dạy học tình đến hoạt động nhận thức học sinh, người nghiên cứu đề kiến nghị đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp tình dạy học trường THPT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDH: Phương pháp dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh ĐH: Đại học THPT: Trung học phổ thông CN 10: Công nghệ 10 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Chương GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Kế hoạch nghiên cứu 1.10 Giới thiệu cấu trúc khoá luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 2.3 Phương pháp dạy học 10 2.3.1 Khái niệm 10 2.3.2 Việc phân loại PPDH 10 2.3.3 Cơ sở lựa chọn PPDH 12 2.3.3.1 Mục tiêu dạy học 12 2.3.3.2 Nội dung dạy học 12 2.3.3.3 Trình độ phát triển khả người học: 13 2.3.4 Định hướng đổi PPDH theo hướng tích cực hóa người học 13 2.4 PPDH tình 16 2.4.1 Khái Niệm 17 2.4.1.1 Tình 17 2.4.1.2 Tình dạy học 17 2.4.1.3 PPDH tình 17 2.4.2 Ưu nhược điểm PPDH tình 18 2.4.2.1 Ưu điểm 18 2.4.2.2 Nhược điểm 20 2.4.3 Các bước tiến hành PPDH tình 21 2.4.4 Một số gợi ý, yêu cầu thực phương pháp dạy học tình 22 2.4.5 Một số yêu cầu việc lựa chọn tình dạy học 24 2.5 Chương trình cấu trúc sách giáo khoa công nghệ 10 24 2.6 Lược khảo lịch sử vấn đề nghiên cứu 25 Chương 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 29 v 3.2 Phương Pháp Thực Nghiệm 29 3.2.1 Đối tượng cách chọn thử nghiệm 30 3.2.3 Cách thiết kế giảng sử dụng tình để giảng dạy 30 3.2.3.1 Các để chọn lựa PPDH tình 30 3.2.3.2 Cách thiết kế tình 32 3.2.3.3 Cách thiết kế hoạt động giáo án 33 3.2.4 Cách tổ chức giảng dạy giảng phương pháp tình 34 3.3 Phương pháp quan sát 34 3.3.1 Quay video 35 3.3.2 Quan sát mắt 35 3.4 Phương pháp phân tích định tính 36 Chương 37 KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 37 4.1 Kết thiết kế số giảng sử dụng phương pháp dạy học tình 37 4.2 Kết thử nghiệm số giảng sử dụng PPDH tình 53 4.2.1 Nội dung tiến trình giảng 53 Chương 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.1.1 Về hứng thú học tập học sinh 60 5.1.2 Về Thái độ học tập học sinh 66 5.1.3 Về việc tiếp thu học sinh 68 5.1.4 Về việc phát triển tư học sinh 71 5.1.4.1 Phát triển tư qua việc mở rộng tinh lọc kiến thức 71 5.1.4.2 Phát triển tư qua việc sử dụng kiến thức có ý nghĩa 72 5.1.5 Về việc phát triển hình thành số kỹ như: làm việc nhóm, thuyết trình, giải tình 72 5.2 Kiến Nghị 75 5.3 Hướng phát triển đề tài 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN Chương GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, q trình Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa diễn ngày mạnh mẽ, kéo theo Giáo Dục phát triển khơng ngừng để đáp ứng kịp thời yêu cầu đề Thật vậy, nội dung chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 28/2/2001 có ghi: “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ Cơng Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực…” Hay lời giới thiệu sách “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực” (Tuyển tập công trình nghiên cứu báo khoa học nhiều tác giả) Thứ trưởng Giáo dục Đào tạo GS.TSKH Trần Văn Nhung khẳng định: “để bước triển khai chiến lược phát triển giáo dục, cần tiến hành nghiên cứu xây dựng sách phát triển giáo dục nói chung, có sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng” (trang 3) Trong năm gần giáo dục nước ta có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Phải kể đến việc đổi đồng loạt nội dung sách giáo khoa cấp học: Trung Học Cơ Sở, Trung Học Phổ Thông… Đây bước chuyển lớn nội dung dạy học Bên cạnh yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học tất cấp học, lớp học… Tại thay đổi giáo dục lại liên quan nhiều đến nội dung, phương pháp dạy học vậy? Theo Nguyễn An, (1999): “Nội dung phương pháp yếu tố quan trọng trình dạy học, hai mặt gắn liền với nhau” (trang 194) Nghị TƯ 2, Khóa VIII, Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên” (Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp Hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1997, trang 41) Từ trình đổi phương pháp dạy học mà quan niệm “dạy học tích cực”, “dạy học lấy người học làm trung tâm” đời (Trần Bá Hồnh, 2003) PPDH tình PPDH tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, hình thành nhân cách cá nhân, kỹ giải tình huống… (Lê Thị Hoàng Nguyễn Văn Tuấn, 2006) Theo Nguyễn Thanh Thủy (2003) nhận định: “Phương pháp dạy học ưu điểm phương pháp dạy học quan tâm nghiên cứu phát triển khơng riêng nước ta mà nhiều nước giới” Mặc dù vậy, việc sử dụng rộng rãi phương pháp nước ta trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế Vì lý mà người nghiên cứu chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUÔNG TRONG GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ” 1.2 Vấn đề nghiên cứu Sử dụng phương pháp tình dạy học cơng nghệ 10 trường THPT Nguyễn Huệ cụ thể là: 1) Thiết kế số giảng sử dụng phương pháp dạy học tình 2) Thử nghiệm giảng thiết kế cho học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ 3) Thu thập kết để đánh giá hiệu 1.3 Mục đích nghiên cứu Giúp cho học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo, từ nâng cao hiệu việc giảng dạy học môn công nghệ 10 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN 1) Thiết kế giảng phương pháp dạy học tình thực nào? 2) PPDH tình có mang lại hiệu dạy học môn Công Nghệ 10? Cụ thể câu hỏi thể số tiêu chí sau: - Giảng dạy PPDH tình có gây hứng thú cho học sinh? - Thái độ học tập học sinh học PPDH tình nào? - Giảng dạy PPDH tình có giúp học sinh tiếp thu tốt khơng? - Giảng dạy PPDH tình có giúp học sinh tinh lọc, mở rộng sử dụng kiến thức có ý nghĩa khơng? - Giảng dạy PPDH tình có giúp học sinh phát triển tư khơng? - Giảng dạy PPDH tình có giúp học sinh phát triển số kỹ năng: làm việc nhóm, thuyết trình, giải tình huống… khơng? 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1) Chủ thể nghiên cứu: việc sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học cơng nghệ 10 2) Khách thể nghiên cứu: Giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Huệ Chương trình giáo khoa Cơng nghệ 10 1.6 Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 10A9, 10A2 trường THPT Nguyễn Huệ TPHCM - Bài 52, 53 SGK Công Nghệ 10 1.7 Nhiệm vụ nghiên cứu Để phục vụ cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu, người nghiên cứu thực công việc sau: 1) Nghiên cứu lý thuyết để trình bày sở lý luận đề tài 2) Nghiên cứu số tình phù hợp với mục tiêu, nội dung số môn Công Nghệ 10 Sau thiết kế số giảng sử dụng phương pháp dạy học tình 3) Dạy thử nghiệm số giảng thiết kế 4) Quay video tiết dạy, đánh giá kết quả, rút kết luận 1.8 Phương pháp nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN xem nhóm khác làm kết luận” Trong đầu học sinh lúc gợi lên tò mò, chờ đợi (video Hungthu.3) Hay 53, em thảo luận để đưa công thức phương pháp lập kế hoạch kinh doanh, với công thức đúng, em lý giải cách tốt nhất, khơng làm cho em nhớ, hiểu phần kiến thức mà cịn làm cho em tăng niềm tin vào khả thân, vào lợi ích làm việc nhóm Từ điều làm cho học sinh hứng thú với tiết học Với tiết học người nghiên cứu nhận thấy hứng thú học sinh khơng có vấn đề tình huống, yếu tố ngoại cảnh (mơi trường, bầu khơng khí lớp học) mà người giáo viên đóng góp vai trị lớn Để chứng minh cho điều theo dõi khác biệt hai hình sau đây: Khi giáo viên cho tiến hành q trình thảo luận nhóm nhỏ học sinh tỏ thờ dặc biệt bạn học sinh nữ Nhưng sau giáo viên hướng dẫn lại thắc mắc em nhóm vào làm việc tốt Đặc biệt em sử dụng khăn giấy có sẵn để làm thành bơng hoa (mặc dù u cầu tình làm việc dựa ý tưởng) Từ phân tích người nghiên cứu thấy rằng, muốn tiết dạy tạo hứng thú cho học sinh cần ý rằng: “thực tiễn rộng lớn, học sinh hứng thú với cần thiết, quan trọng gắn liền với kinh nghiệm họ Nói cách khác, muốn kích thích hứng thú học sinh điều quan trọng phải nắm khả năng, nhu cầu, nguyện vọng hs” (Thái Duy Tuyên (1999), trang 273) SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 64 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN Tuy nhiên, bên cạnh học sinh hứng thú với tiết học, cịn có số học sinh tỏ khơng hứng thú Qua trình thử nghiệm, người nghiên cứu đưa số nguyên nhân như: học sinh quen với cách làm việc, học tập trước “thầy đọc, trị chép”, hoạt động tư dẫn tới việc số em thụ động, phát biểu, tham gia xây dựng ra, tiết học thảo luận nhóm hs tự chủ động tham gia vào bài, số hs lười biếng lợi dụng không ý gv để làm việc riêng Đặc biệt, số lượng không hứng thú vào học cao người nghiên cứu dạy thử nghiệm 53 Trước tình hình này, người nghiên cứu ngạc nhiên lo lắng Một số em tham gia tiết học cách uể oải, chí có học sinh nằm ngủ bàn giáo viên nhắc nhở Trước việc vậy, người nghiên cứu khơng khỏi băn khoăn việc thử nghiệm PPDH tình Tuy nhiên, coi kỹ lại băng nghi hình số quan sát trình thử nghiệm người nghiên cứu đưa số nguyên nhân sau: Trước hết, tình đưa tình kinh doanh (mà thường em tuổi quan tâm tới việc kinh doanh) giáo viên đọc lại, số học sinh khơng ý, làm việc riêng từ khơng hiểu số liệu dùng phần Thứ hai, điều kiện khách quan: tiết dạy nhằm vào tiết buổi chiều, số học sinh thấy mệt mỏi tiếp thu giảm Hơn nữa, tiết dạy học sinh học phòng họp hội đồng (phòng dành cho lớp học powerpoint), phòng học rộng gấp lần phịng học bình thường em, đó, tiếng giáo viên bị lỗng Phịng học q rộng, hệ thống quạt khơng đủ mát cho toàn hs, số học sinh tỏ nhăn nhó, bối trước nóng Một điều nguyên nhân do kinh nghiệm giáo sinh thực tập hạn chế (thể video Hungthu.3) Ngồi ra, ví dụ điển hình thể hứng thú học sinh học kinh doanh là: sau học xong 50, 52, 52 học sinh tâm hỏi ý kiến giáo sinh thực tập: “em ấp ủ ước mơ mở quán bar, đại khái quán nước pha chế tự phục vụ Em theo học lớp pha chế vào buổi tối Theo cô, em phải làm có kế hoạch, phương pháp để đạt ước mơ mình” SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 65 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN Trước câu hỏi học sinh người nghiên cứu thấy đam mê, yêu thích kinh doanh học sinh sau học kiến thức kinh doanh › Tóm lại với kết phân tích thấy tiết học gần đáp ứng định hướng q trình dạy học tích cực theo Lê Phước Lộc (2002): Tạo bầu khơng khí học tập tích cực Vậy cịn định hướng 2,3,4,5 sao? Việc áp dụng PPDH tình có thỏa mãn được định hướng khơng? Chúng ta tìm hiểu kết 5.1.2 Thái độ học tập học sinh Đa số học sinh có thái độ tích cực với học, số tỏ chưa tích cực Theo tài liệu Bồi Dưỡng giáo viên Cơng Nghệ 10, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, NXB Giáo Dục đưa số tiêu chí thể tính tích cực học sinh học: tập trung ý, biểu hứng thú, tự giác thể nhiệm vụ học tập, hăng hái trao đổi, thảo luận, chủ động nêu vấn đề, câu hỏi, bày tỏ suy nghĩ, quan điểm mình, suy nghĩ gải vấn đề cách sáng tạo (trang 78) Với tiêu chí này, hầu hết học sinh tiết dạy thử nghiệm có biểu Cụ thể qua video Tichcuc.1 (có thể coi tập hợp video Hungthu.1, Hungthu.2, Hungthu.3) Khi học sinh có tiền đề hứng thú phân tích việc học sinh tích cực điều dễ hiểu Theo Thái Duy Tuyên (1999) cho “hứng thú có vị trí quan trọng việc làm cho học sinh tích cực” Một số yếu tố góp phần cho học sinh hứng thú, tích cực tiết học em có tâm lý giúp giáo sinh thực tập, hợp tác với giáo sinh thực tập Và có số đơng em tích cực để thể có máy quay phim (được báo trước) Mặc dù vậy, yếu tố máy quay phim có tác dụng hai mặt, mặt làm học sinh tích cực trong thảo luận, làm cho số học sinh trở nên thụ động Điều giải thích rõ phần sau Phần học sinh khơng tích cực chiếm lượng nhỏ tiết dạy thử nghiệm 1, số lớn tiết thử nghiệm 2, điều lý giải giống với khơng hứng thú Bên cạnh số khơng tích cực em rụt rè, nhút nhát, có tố chất trầm, tham gia xây dựng SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 66 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN Qua trình thử nghiệm, người nghiên cứu thấy yếu tố tích cực thấy rõ học sinh làm ban cán lớp: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, nhóm trưởng Đây học sinh thường xuyên phát biểu hay nắm giữ vai trò chủ đạo nhóm giải (Có thể thấy rõ video Tichcuc.2) Người nhóm trưởng đưa nhiều ý kiến lớp trưởng tổ trưởng tổ Qua video cho thấy số học sinh tỏ hứng thú với tình ban đầu đưa ra, nhiên trình giải tình huống, thảo luận lại tỏ thờ ơ, chí khơng tham gia nhóm Chúng ta thấy qua so sánh video, bạn nữ (video Tichcuc.3) Hay 53, đầu học sinh tích cực, chăm nghe giảng, em giơ tay phát biểu sau lại khơng ý đến (video Tichcuc.4) Thơng thường, ta có hứng thú với việc gì, ta tỏ quan tâm, ý tích cực Vậy kết thu lại vậy? phải yếu điểm phòng học Việt Nam? lớp học q đơng, việc thảo luận tập trung cho nhóm lớn gặp khó khăn (bạn nữ); với số học sinh gặp khó khăn bàn nhỏ, 67 SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN chật chội, đông… ỷ lại cộng thêm nhút nhát, tích cực đưa đến kết › Tóm lại với tích cực học sinh người nghiên cứu kết luận nhận định ghi tài liệu Bồi Dưỡng giáo viên Công Nghệ 10: “Sự hứng thú tiềm lực tự giác, hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực, tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập, suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại phong cách học tích cực, độc lập sáng tạo phát sinh tự giác, hứng thú…” Vậy theo sau hứng thú tích cực kết đạt gì? Đó kiến thức học sinh lĩnh hội được, điều tìm hiểu việc tiếp thu học sinh qua dạy học tình 5.1.3 Về việc tiếp thu học sinh Theo phân bậc mục tiêu kiến thức Bloom chia làm mức độ sau: 1) Biết: trình bày thơng tin thu nhận Là qúa trình học sinh nhớ kiến thức 2) Hiểu: giải thích, phán đốn… ngơn ngữ HS Ở mức độ em biết mở rộng tinh lọc kiến thức 3) Vận dụng: xử lý tình cụ thể mức độ học sinh biết sử dụng kiến thức có ý nghĩa 4) Phân tích: so sánh, phân loại 5) Tổng hợp: tóm tắt 6) Đánh giá, định, lựa chọn Dựa vào mức độ này, người nghiên cứu đánh giá khả tiếp thu học sinh phương pháp dạy học tình Trong tiết học thơng thường, học sinh hiểu giơ tay phát biểu học (trừ số học sinh thụ động biết câu trả lời phát biểu) số nhiều tiêu chí để đánh giá mức độ hiểu học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng máy quay phim vào lớp học lại mang đến khó khăn cho người nghiên cứu Có thể tiết dạy trước học sinh tích cực phát biểu xây dựng có máy quay phim em trở nên im lặng, học nghiêm túc, phát biểu hay số học SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 68 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN sinh không dám phát biểu, em thường ngồi nói ý kiến theo tập thể thay cá nhân phát biểu Lúc đầu, tỷ lệ học sinh phát biểu Tuy nhiên, sau học sinh quen với việc xuất máy quay phim, em tỏ tự nhiên q trình thảo luận, việc thảo luận cách sơi nổi, đưa nhiều ý kiến, phân tích đưa kết cuối cùng, sản phẩm nhóm chứng tỏ hiểu học sinh tiết học trước Đối với 52, việc tiếp thu kiến thức học sinh chủ yếu thể việc em củng cố kiến thức cũ trình giải tình Để giải tình nêu ra, em phải trải qua giai đoạn thảo luận, phân tích, tổng hợp từ nhiều ý kiến khác bạn nhóm để đưa đến giải pháp cuối Như vậy, để làm điều em phải phân tích, đánh giá việc kinh doanh, sản xuất sản phẩm tất ý kiến nêu cho ý kiến hiệu Điều có nghĩa em vận dụng đến kiến thức lựa chọn lĩnh vực kinh doanh mục I.1 50 Và để lựa chọn sản phẩm cho nhóm em thực mảng kiến thức định lựa chọn kinh doanh thuộc mục I.2 50 Điển hình trình thảo luận em nên số khó khăn ví dụ nhóm nêu: “khó khăn nhóm sản có hợp thời trang khơng? Chất liệu bạc mắc? ” kiến thức phần I.1 50 Với yêu cầu làm sản phẩm giá từ 20.000 – 30.000 em phải phân tích xem quà có phù hợp với số tiền? Như vậy, em củng cố phần kiến thức mục II.1 51: phân tích lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Ngoài ra, với mục tiêu học cho học sinh củng cố tiết trước, người nghiên cứu đưa yêu cầu với nhóm: người lên thuyết trình, người trả lời số câu hỏi: vốn, thị trường tiêu thu, thuận lợi, khó khăn Để trả lời yêu cầu này, em phải vận dụng kiến thức trước Như vậy, kết luận với 52 em đạt tương đối số mục tiêu mục tiêu kiến thức theo thang Bloom: biết, hiểu, vận dụng, phân tích Tuy nhiên, mức độ cịn lại em hạn chế số học sinh Đó thực hành, cịn với thử nghiệm 53 hiểu em thể qua đoạn video (Hieubai.1) Đó qua q trình thảo luận nhóm, nhận xét 69 SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN nhóm hay qua phần củng cố giáo viên Qua q trình thảo luận nhóm, phân tích liệu em vận dụng kiến thức cũ, xây dựng dược kiến thức cho Hơn nữa, trình thảo luận học sinh học hỏi lẫn kiến thức Chính q trình này, kiến thức trở thành mình, em hiểu vấn đề tình số kiến thức bạn nhóm Các em nhớ kiến thức nhắc đến Để dẫn chứng cho kết luận số câu hỏi người nghiên cứu sử dụng dạy 1) Em nêu nội dung kế hoạch kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đạt? Dẫn chứng số liệu cụ thể tình huống? (đây câu hỏi biết) 2) Nhu cầu dự trữ công ty gì? Em cho ví dụ giải thích? (câu hỏi hiểu) 3) Nguyên nhân mà năm cơng ty bán giảm so với năm ngối 10.000 bánh (Yếu tố tăng giảm 10.000)? (câu hỏi vận dụng) 4) Theo em, lập kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp có thiết phải lập hết không? (tức kế hoạch bỏ kế hoạch khơng?) Tại sao? Cho ví dụ minh họa (câu hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá) 5) Em cho ví dụ việc lập kế hoạch kinh doanh gia đình hay doanh nghiệp mà em biết dựa công thức trên? (lập kế hoạch kinh doanh gia đình hay doanh nghiệp mà em biết theo cơng thúc trên) (câu hỏi vận dụng, phân tích, tổng hợp) Với câu hầu hết học sinh lớp trả lời được, có bạn giơ tay phát biểu Câu hỏi thứ nhóm lập kế hoạch bán hàng trả lời Với câu thứ có bạn trả lời: “do vốn”, “do kinh tế khủng hoảng”, “do có nhiều loại mặt hàng, sản phẩm khác cạnh tranh” vậy, với việc trả lời câu hỏi học sinh phải vận dụng đến kiến thức, kinh nghiệm thực tế Khi giáo viên đưa câu hỏi thứ học sinh lớp suy nghĩ nhiều, nhiên khơng có học sinh trả lời người nghiên cứu phải gợi ý ví dụ: “ngành du lịch có cần đến kế hoạch sản xuất khơng? Như q trình lập kế hoạch kinh doanh ngành ưu tiên kế 70 SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN hoạch nào? Với câu gợi ý này, có hai học sinh trả lời: “các kế hoạch kinh doanh không thiết phải lập đủ, tùy ngành kinh doanh mà có kế hoạch khác nhau.” Qua đây, thấy vai trò hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tiếp thu kiến thức người giáo viên quan trọng Với câu hỏi 5, phần mô tả người nghiên cứu đưa kết có học sinh trả lời, kèm theo lý giải, giải thích rõ ràng Vậy, qua số mức độ đánh giá Bloon Có thể kết luận rằng, với phương pháp dạy học tình huống, việc tiếp thu kiến thức học sinh tương đối tốt Việc giải tình thực tế giúp học sinh nghi nhớ kiến thức tốt gắn lyy thuyết với nội dung cụ thể tình › Tóm lại, qua kết luận người nghiên cứu thấy phương pháp dạy học tình phần đáp ứng định hướng 2: Tổ chức việc tiếp thu kiến thức kết nối với kiến thức có Lê Phước Lộc (2002) 5.1.4 Về việc phát triển tư học sinh 5.1.4.1 Phát triển tư qua việc mở rộng tinh lọc kiến thức Với phân tích phần 5.1.3 thấy rằng: với 52 học sinh phần củng cố học Cũng nói phân tích trên, sau dạy 52 học sinh có câu hỏi việc kinh doanh cho thấy em hiểu phần kiến thức trước kinh doanh minh chứng cho kết luận 53, học sinh nắm cách khái quát kiến thức ứng với số liệu cụ thể tình Hơn cả, em biết vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi thứ nêu phần 5.1.3: cho ví dụ việc lập kế hoạch kinh doanh gia đình ứng với cơng thức học Như vậy, từ việc tiếp thu kiến thức tốt, tức học sinh biến kiến thức giáo khoa thành kiến thức Cũng với câu hỏi thứ trên, học sinh có hội vận dụng (mử rộng) kiến thức từ sách giáo khoa, từ lớp học vào thực tế gia đình Người nghiên cứu nhận thấy để đưa ví dụ học sinh buộc phải tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng đặc biệt, với câu (cũng thuộc phần 5.1.3 trên) câu hỏi mà để trả lời học sinh phát triển khả tư duy: đánh giá, phân tích Chỉ số hoc sinh lớp trả lời (khi có giáo viên hướng dẫn) lý giải mảng kiến thức phần kiến thức khó Các em, học sinh SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 71 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN lớp 10 mặt không quan tâm đến kinh doanh (đây công việc người lớn), mặt khác em chưa tiếp xúc, hiểu biết kiến thức 5.1.4.2 Phát triển tư qua việc sử dụng kiến thức có ý nghĩa Khi học sinh tiếp thu học tức em có khả phát triển tư qua việc tinh lọc mở rộng kiến thức Mà học sinh tinh lọc mở rộng kiến thức tức em biến kiến thức khoa học thành kiến thức, ngơn ngữ riêng Như em hiểu vấn đề mảng kiến thức học Điều lý giải cho việc em sử dụng kiến thức vào thực tế, vận dụng vào hồn cảnh cụ thể Qua trình giải tình học sinh làm việc nhóm với nhau, em vận dụng kiến thức phần sách giáo khoa, phần thân để đưa đến sản phẩm cuối Chính q trình hoạt động tư em tăng lên Như vậy, phương pháp dạy học tình góp phần quan trọng vào việc làm tăng khả tư cho học sinh › Tóm lại qua hoạt động dạy học tình thảo luận nhóm, làm việc cá nhân học sinh thực tích cực, chủ động, làm việc nhóm cách khoa học, hiệu việc tiếp thu học sinh hiệu giảng dạy tăng đáng kể Qua đây, tư học sinh tăng lên Tuy nhiên, để phát triển tư học sinh qua học trình dài cố gắng giáo viên học sinh Bởi điều cần có thời gian, việc rèn luyyện thường xuyên Vì thế, người nghiên cứu nhận thấy, phổ biến phương pháp dạy học tình khơng mơn Cơng Nghệ 10, mà môn khác cần thiết gáp phần nâng cao hiệu giáo dục 5.1.5 Về việc phát triển hình thành số kỹ như: làm việc nhóm, thuyết trình, giải tình Theo định hướng 5: thói quen tư q trình dạy học tích cực Lê Phước Lộc, tác giả nhận định định hướng coi đích phải tới, hay sản phẩm q trình dạy học Cũng theo tác giả, việc sử dụng định hướng cần ý trả lời câu hỏi như: thói quen tư cần lưu ý bài? Rèn luyện thói quen tư nào? Trong q trình thử nghiệm, số thói quen tư mà SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 72 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN người nghiên cứu hướng học sinh đạt là: phân tích, tổng hợp, thuyết trình, giải tình việc rèn luyện thói quen tiết học lúc giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhóm sau thuyết trình Trong q trình làm việc nhóm, để giải tình đưa học sinh phải phân tích, tổng hợp, liên kết lý thuyết đưa kết luận Ví dụ lớp 10A2, trình thảo luận ý tưởng q em phân tích yếu tố thuận lợi hay khó khăn: “với loại trang sức (vịng lắc đeo tay) thị trường ưu chuộng, bạn nữ Nhưng sợ mắc”, bạn khác nhóm đưa ý kiến: “chúng ta thay đổi chất liệu loại dây cho phù hợp với bạn học sinh” Hay 53, để học sinh giải băn khoăn giám đốc công ty, em phải phân tích, tính tốn kết cuối tổng kết để đến trả lời vấn đề mà tình nêu Điều thể rõ video (Video Hungthu.4) Tuy nhiên, khả phân tích, tổng hợp học sinh cịn hạn chế, em áp dụng kiến thức lý thuyết mà khơng có đánh giá, nhận định hay nối kết lý thuyết với nhau, việc kết luận hay giải tình em chủ quan hiểu biết số cá nhân làm việc tích cực Nói thuyết trình: qua tiết dạy thử nghiệm, người nghiên cứu ngạc nhiên khả thuyết trình học sinh Dù sinh viên, đứng trước bạn bè lớp thuyết trình người nghiên cứu có chút e dè, ban đầu run Vậy mà, sau giáo viên tổ chức cho lớp thuyết trình, em lên nói vấn đề nhóm cách mạch lạc, tự nhiên, bảo vệ ý kiến nhóm cách xuất sắc Lý giải vấn đề này, người nghiên cứu đưa số nguyên nhân sau: đa số bạn lên thuyết trình bạn động, thường xuyên tham gia vào việc xây dựng bài, bạn ban cán lớp, em khẳng định thân trước tập thể lớp Điều hồn tồn phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh PTTH theo Lê Văn Hồng (1999) “học sinh tuổi PTTH thường thích tự khẳng định mình, thích người khác cơng nhận ” Tuy nhiên cịn vài em số hạn chế cách thuyết trình như: mở đầu cho thuyết trình em khơng giới thiệu hay kết thúc cách đột ngột câu kết Thực chất việc thuyết trình em coi lên trả lời câu hỏi, SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 73 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN phát biểu Để rèn luyện kỹ cho em người nghiên cứu nhận xét giúp em sửa đổi cho lần thuyết trình sau Với tiết thử nghiệm người nghiên cứu nhận thấy phương pháp dạy học tình phần thỏa mãn định hướng Tuy nhiên, ưu điểm bất phương pháp dạy học tình đạt bên cạnh kết luận giúp cho người học “biết người, biết ta” Đó q trình nhận điểm yếu thân so sánh với người học khác q trình phân tích tình huống, sau khắc phục tự tin Thơng qua thảo luận, người tham gia nhận nhiều ý kiến, quan điểm, thông tin hay ý tưởng mà có ban đầu › Như vậy, học phương pháp tình cịn tạo hội so sánh lực toàn diện cho học sinh, ''gói'' kỹ phát biểu trước đám đơng, phân tích vấn đề cách logic, hiểu biết rộng thực tế, biết vận dụng lý thuyết để áp dụng phân tích vấn đề thực tế, phản biện chấp nhận ý kiến, khác biệt, thương lượng Đó kỹ cần có để cá nhân thành cơng sống Và mục đích lớn mà phương pháp dạy học hướng tới Nguyễn Thanh Thủy (2003) hội thảo khoa học Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường ĐHSP, với nghiên cứu: ”chuẩn bị cho giáo sinh dạy mơn tốn theo PPDH tình số PPDH tích cực khác” tác giả khẳng định: “lời giải giai đoạn là quan trọng mà quan trọng hết q trình người học tích cực suy nghĩ, phân tích, kích thích để tự tìm kiến thức mới” Kết Luận Chung: Qua phân tích trên, người nghiên cứu thấy việc áp dụng PPDH tình vào dạy học cơng nghệ 10 cần thiết đặc biệt chương 4, 5: Doanh Nghiệp Công nghệ 10 môn học có tính thực tiễn cao, ứng dụng nhiều sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, NXB Giáo Dục) Do đó, q trình dạy học giáo viên khơng nên trình bày lý thuyết chiều mà cần nêu vấn đề, đặt câu hỏi, tình để học sinh vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm thân học từ lý thuyết, từ SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 74 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN thực tiễn sống để giải vấn đề đặt Ngồi ra, việc giảng dạy mơn Cơng Nghệ 10 khơng dừng mức độ hiểu mà cịn phải giúp em vận dụng kiến thức để giải thích tượng, nguyên nhân hay vận dụng cho thân thực tế (Nguyễn Văn Tuấn, 2006) Để làm điều này, người nghiên cứu thiết nghĩ việc áp dụng phương pháp dạy học tình cần thiết Trong dạy học tình huống, giáo viên vừa giữ vai trò người hướng dẫn, người tổ chức, trọng tài Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực từ giúp hs thu nhận kiến thức cách dễ dàng, hình thành kỹ thơng qua việc giải tình Tuy nhiên, với việc giảng dạy PPDH tình gập phải số khó khăn cho giáo viên lẫn học sinh Về phía giáo viên việc giảng dạy phương pháp dạy học làm tăng khối lượng công việc lên bị tốn thời gian chuẩn bị cho tình sau làm cho tình phù hợp với nội dung sách giáo khoa Trong q trình dạy học địi hỏi người giáo viên có trình độ cao cách tổ chức, hướng dẫn, trọng tài tức đòi hỏi người giáo viên nhiều kỹ su phạm như: điều khiển quản lý lớp học Vì phương pháp cần nhiều người giáo viên lòng yêu nghề, cống hiến cho nghề nghiệp Về phía học sinh hội cho học sinh lười biếng, suy nghĩ làm việc riêng hay không tham gia học Một số học sinh thụ động có hứng thú với tiết học Với điều người nghiên cứu cố gắng khắc phục quan tâm đến học sinh Chú ý đến ưu khuyết điểm nhận thấy trình thử nghiệm làm học kinh nghiệm nhằm làm cho kết giảng dạy sau đạt hiệu cao 5.2 Kiến Nghị Qua trình thử nghiệm kết hợp với tìm hiểu lý thuyết PPDH tình huống, người nghiên cứu đưa mơt số kiến nghị sau: 1) Nghiên cứu cho thấy: Học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức tốt với phương pháp dạy học tình Do đó, việc áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học giảng dạy môn công nghệ 10 nói riêng mơn học nói chung cần thiết Chính trường học phổ thơng việc khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nói chung, phương SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 75 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN pháp dạy học tình nói riêng cần thiết Giáo viên cần tự học, nghiên cứu để mở rộng kiến thức, hiểu biết, có kinh nghiệm tình găp phải đời sống 2) Bên cạnh trường sư phạm cần trang bị cho sinh viên tiếp cận với phương pháp tích cực nhiều để làm tích lũy vốn kiến thức cho giáo sinh áp dụng trường Đào tạo kỹ cho sinh viên ngành sư phạm giúp em nắm vững thục PPDH tích cực “học đơi với hành” việc đào tạo lý thuyết cho sinh viên thực hành nhiều với PPGD 3) Để đạt hiệu cao áp dụng PPDH tích cực phương tiện dạy học đầy đủ cần thiết Chính vậy, việc trang bị phương tiện dạy học đại nhà trường quan trọng Bên cạnh đó, cần quan tâm ý đến chất lượng phịng học phịng thí nghiệm, thư viện trường, tìm kiếm tài liệu kỹ thực hành cho học sinh 5.3 Hướng phát triển đề tài 1) Nhà nghiên cứu, giáo viên cần thiết kế nhiều tình dạy học môn công nghệ 10, kèm theo hướng dẫn chi tiết để giáo viên có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học mà không nhiều thời gian, công sức 2) Nếu tiếp tục nghiên cứu, người nghiên cứu kết hợp việc dạy học tình cơng nghệ thơng tin nhằm làm tăng hứng thú học sinh 3) Ngoài ra, việc thử nghiệm nằm phạm vi nhỏ vài lớp, nghiên cứu nhiều trường khác cấp độ khác đánh giá hiệu sâu sắc phương pháp SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 76 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Kim Lang (2002) Phương pháp nghiên cứu khoa học Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cảnh Tồn (2001) Tuyển tập tác phẩm bàn Giáo Dục Việt Nam NXB Lao Động Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp Giáo Dục tích cực lấy người học làm trung tâm NXB Quốc Gia Hà Nội Nguyễn An (1996) Lý luận dạy học NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Tuấn (2006) Phương pháp dạy học Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Đồng (2006) Thiết kế giảng công nhệ 10 NXB Hà Nội Nhiều tác giả (2002) Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo Dục Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư Phạm Phạm Minh Hạc (2003) Về Giáo Dục NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề giáo dục học đại NXB Giáo Dục Trần Thị Tuyết Oanh đồng (2006) Giáo trình giáo dục học NXB Đại học Sư Phạm Vũ Minh Hùng (2003) Phương pháp nghiên cứu khoa học Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Kim Anh (2003) Vài kinh nghiệm đổi phương pháp dạy – học môn Luật Dân Sự theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo sinh viên Tạp chí Giáo Dục số 1/2003 Trần Bá Hoành (2003) Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, chất, đặc điểm Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96/2003, trang SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 77 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành SPKTNN Phan Thanh Sử (06/2007) Phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm” số quan niệm cách tiếp cận từ phía người thầy Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm” Trường Đại học An Giang Nguyễn Thanh Thủy (01/2003) Chuẩn bị cho giáo sinh dạy học mơn Tốn theo phương pháp dạy học tình số phương pháp dạy học tích cực khác Hội thảo khoa học “Đổi nội dung, phương pháp dạy học trường ĐHSP” Ba Vì Nguyễn Thị Cúc (06/2007) Học môn Giáo Dục Học Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm” Trường Đại học An Giang Lê Thị Kim Cương (2005) Nghiên cứu xây dựng giảng môn Công Nghệ 10 (phần chăn nuôi, thủy sản đại cương) phương pháp dạy học theo hướng giải vấn đề Luận văn tốt nghiệp Phạm Quỳnh Trang (2008) Nâng cao hiệu công tác đào tạo nghiệp vụ Sư Phạm cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Hồi Bảo Phương pháp dạy học tình Tham khảo ngày tháng 11 năm 2008 tại: http://www.nld.com.vn/tintuc/giao-duc/48533.asp Quang Dương Dạy học theo tình huống, tham khảo ngày 16 tháng 10 năm 2008 : http://chungta.com/Deskop.axpx/Giaoduc/Dexuat-GiaiphapGD/Day_hoc_theo_tinh_huong/ Vũ Thế Dũng Phương pháp dạy học tình huống, tham khảo ngày 16 tháng 10 năm 2008 tại: http://72.14.235.104/search?q=cache:ACHUxiwTn00J:globaledu.com.vn/ViewDetail.a spx%3FcontentID%3D67+%22ph%C6%B0%C6%A1ng+ph%C3%A1p+d%E1%BA %A1y+h%E1%BB%8Dc+b%E1%BA%B1ng+t%C3%ACnh+hu%E1%BB%91ng%22 &hl=vi&ct=clnk&cd=1&gl=vn SVTH: Nguyễn Thị Bích Thủy 78 GVHD: Th.s Phạm Quỳnh Trang ... TRONG GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ” 1.2 Vấn đề nghiên cứu Sử dụng phương pháp tình dạy học công nghệ 10 trường THPT Nguyễn Huệ cụ thể là: 1) Thiết kế số giảng sử dụng phương pháp. .. 4.1 Kết thiết kế số giảng sử dụng phương pháp dạy học tình Với vấn đề nghiên cứu thứ 1: thiết kế số giảng sử dụng phương pháp dạy học tình dạy học Công Nghệ 10 Người nghiên cứu thiết kế số có kết...THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 TẠI TRƯỜNG PTTH NGUYỄN HUỆ Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Khố

Ngày đăng: 13/09/2018, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan