Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội

106 107 0
Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng, thông qua hoạt động nhận tiền gửi và cho vay, ngân hàng là nơi cung cấp nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư. Nhưng trong quá trình cho vay, không phải doanh nghiệp nào cũng được Ngân hàng đáp ứng, ngân hàng chỉ chấp nhận cho vay khi có cơ sở về tính khả thi của dự án vay vốn, đảm bảo vốn vay được sử dụng hiệu quả và đúng mục đích, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Dựa trên những hồ sơ về dự án vay vốn do doanh nghiệp cung cấp, cùng với những thông tin có sẵn và thu thập được, Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định dự án đầu tư trên tất cả các phương diện pháp lý, kỹ thuật, tài chính,…Kết quả của quá trình thẩm định dự án sẽ giúp Ngân hàng đưa ra được những kết luận cuối cùng : Có hay không cho vay, cho vay với số vốn là bao nhiêu, thời gian bỏ vốn cho dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho dự án như thế nào để thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong tương lai,… Ngân hàng phải sàng lọc, xem xét cho vay đối với dự án nào để vốn được sử dụng có hiệu quả, giảm thiểu tối đa rủi ro đối với đồng vốn cho vay. Để làm được điều đó, công tác thẩm định cần được hết sức chú trọng. Nhận thấy được tầm quan trọng cũng như vai trò của công tác thẩm định dự án đầu tư trong Ngân hàng, qua thời gian được thực tập tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Tây Hà Nội, em xin được trình bày một số vấn đề về đề tài “ Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội”. Trong bài viết này sẽ đề cập đến những nội dung chính sau : Chương I : Thực trạng thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Tây Hà Nội. Chương II : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Tây Hà Nội. Tìm hiểu về công tác thẩm định dự án đầu tư, nội dung, quy trình cũng như các phương pháp được áp dụng cụ thể, và qua dự án ví dụ sẽ giúp chúng ta có cái nhìn rõ nét hơn về vấn đề này. Tuy nhiên trong bài viết này cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong thầy cô có thể xem xét và góp ý cho bài viết sau của em được tốt hơn. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Văn Hùng đã giúp em trong quá trình thực hiện bài viết này.

Ngày đăng: 13/09/2018, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I : Thực trạng thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2006-2009

    • I. Khái quát về Ngân hàng TMCT Công thương Việt Nam – chi nhánh Tây Hà Nội.

      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Tây Hà Nội.

      • 2. Cơ cấu tổ chức :

        • 2.1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng :

        • 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :

        • II. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.

          • 1. Đặc trưng của các dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.

            • Bảng 1 : Tình hình đầu tư và tài trợ vốn của Chi nhánh giai đoạn 2006 – 2009.

            • Đồ thị 1 : Tình hình đầu tư và tài trợ vốn

            • Bảng 2 : Tài trợ vốn theo cơ cấu nghành kinh tế

            • 2. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Tây Hà Nội.

              • 2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Hà Nội.

              • 2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư.

                • 2.2.1. Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung quan trọng của dự án

                • 2.2.2. Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án.

                  • 2.2.2.1. Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án :

                  • 2.2.2.2. Đánh giá tổng quan về cung sản phẩm :

                  • 2.2.2.3. Nghiên cứu thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án :

                  • 2.2.2.4. Xem xét, đánh giá về phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối trên các mặt :

                  • 2.2.2.5. Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.

                  • 2.2.3. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.

                  • 2.2.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật :

                    • 2.2.4.1. Địa điểm xây dựng:

                    • 2.2.4.2. Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án :

                    • 2.2.4.3. Công nghệ, thiết bị

                    • 2.2.4.4. Quy mô, giải pháp xây dựng :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan