1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 11

171 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Chuẩn bị của học sinh : - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: + Ôn lại khái niệm về hình cắt và mặt cắt và ứng dụng thực tế trong phần vẽ kĩ thuật công nghệ 8.+ Đọc trước nội dung bài học..

Trang 1

CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ Tiết 1 Bài 1 TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT

Công Nghệ 11 Tiết 1 Lớp dạy: 11A3, 11A5 Năm học: 2016/2017

Ngày soạn : 16/08/2016

Ngày dạy : 11A3 (23/8/2016); 11A5 (23/8/2016)

I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT

1 Kiến thức :

- Qua bài học sinh cần :

+ Nắm được các quy định về khổ giấy và biết cách chia các khổ giấy chính từ khổ giấy A0

+ Nắm được các quy ước về tỉ lệ trong vẽ kĩ thuật

+ Nắm được quy định về nét vẽ

+ Nắm được quy định về chữ viết

+ Nắm được quy định về ghi kích thước trong vẽ kĩ thuật

2 Kĩ năng :

- HS chia được các khổ giấy chính từ khổ giấy A0

- Biết cách và sử dụng các loại nét vẽ cho đúng với tiêu chuẩn kĩ thuật

- Biết cách ghi và thực hành ghi đúng kích thước bản vẽ kĩ thuật

3 Tình cảm, thái độ :

- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.

II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung:

+ Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về trình bày bản vẽ kỹ thuật

+ Xem lại bài 2 sách Công Nghệ 8

+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học; Chuẩn bị giáo án

- Thiết bị, đồ dùng dạy học:

+ Thước vẽ kĩ thuật

+ Các hình 1.3 - 1.4 - 1.5 ; Bảng 1.2 (Công Nghệ 11)

+ 1 tờ giấy A0

2 Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước nội dung bài học

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Hoạt động 1 (2 phút) : Ổn định lớp Đặt vấn đề nhận thức bài học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

* Đặt vấn đề : Ở lớp 8 các em đã

biết một số các tiêu chuẩn về

trình bày bản vẽ Trong bài học

này, chúng ta sẽ nghiên cứu để

hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn

Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật

Trang 2

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : HS nắm được về vai trò, ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở Thuyết trình

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- GV nhắc lại về vai trò, ý nghĩa

của bản vẽ kĩ thuật (BVKT)

H : Tại sao bản vẽ kĩ thuật phải

được xây dựng theo quy tắc

thống nhất ?

- GV giới thiệu vắn tắt về tiêu

chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu

chuẩn Quốc Tế (TCQT) về

BVKT

- HS lắng nghe và nhớ lại về vaitrò, ý nghĩa của bản vẽ kĩ thuật(BVKT)

- HS đọc Sgk, thảo luận và trảlời câu hỏi GV đưa ra

- Nghe giảng, ghi nhận vắn tắt vềtiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) vàtiêu chuẩn Quốc Tế (TCQT) vềBVKT

Ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT:

- BVKT là phương tiện thông tindùng trong lĩnh vực kĩ thuật và

đã trở thành “ngôn ngữ” chungdùng cho kĩ thuật Vì vậy, nóphải được xây dựng theo các quytắc thống nhất được quy địnhtrong các tiêu chuẩn về BVKT

Hoạt động 3 (7 phút) : Tìm hiểu quy định về khổ giấy

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Nắm được các quy định về khổ giấy và biết cách chia các khổ giấy chính từ khổ giấy A0

- Kĩ năng : HS thực hành chia được các khổ giấy chính từ khổ giấy A0

? Việc quy định các khổ giấy có

liên quan gì đến các thiết bị sản

xuất giấy và in ấn ?

? Hãy xem bảng 1.1, hình 1.1 và

cho biết cách chia các khổ giấy

chính từ khổ giấy A0 ?

- Yêu cầu HS thực hành chia các

khổ giấy chính từ khổ giấy A0

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2

và nêu cách vẽ khung bản vẽ và

khung tên

- HS đọc Sgk, thảo luận và trảlời câu hỏi của GV

TL: Quy định khổ giấy để thốngnhất quản lý và tiết kiệm trongsản xuất

TL : HS nêu cách chia khổ giấychính từ khổ giấy A0

- HS thực hành chia các khổ giấychính từ khổ giấy A0

- HS thực hiện yêu cầu của GV

I Khổ giấy.

- TCVN quy định có 5 loại khổgiấy vẽ kĩ thuật, kích thước nhưsau:

+ A0: 1189 x 841(mm)+ A1: 841 x 594 (mm)+ A2: 594 x 420 (mm)+ A3: 420 x 297 (mm)+ A4: 297 x 210 (mm)

Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hiểu về tỉ lệ bản vẽ.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

Trang 3

- Kiến thức : Nắm được các quy ước về tỉ lệ trong vẽ kĩ thuật.

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Hoạt động nhóm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Từ các ứng dụng thực tế là bản

đồ địa lý, đồ thị trong toán học

các em đã biết, GV yêu cầu HS

đọc Sgk và trả lời các nội dung :

II Tỷ lệ

- Tỷ lệ là tỷ số giữ kích thước dài

đo được trên hình biểu diễn củavật thể và kích thước thực tươngứng đo được trên vật thể đó

- Có 03 loại tỷ lệ :+ Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình+ Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ.+ Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to

Hoạt động 5 (8 phút) : Tìm hiểu quy định về nét vẽ.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Nắm được quy định về nét vẽ

- Kĩ năng : Biết cách và sử dụng các loại nét vẽ cho đúng với tiêu chuẩn kĩ thuật

* Phương pháp : Phân tích giảng giải Thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* GV giới thiệu quy ước về các

loại nét vẽ như trong bảng 1.2

Sgk

-> Treo hình 1.3 Yêu cầu HS

quan sát và nêu tên các loại nét

vẽ được sử dụng trong hình này

* GV giới thiệu về độ rộng nét

vẽ thường dùng như trong Sgk

? Việc quy định chiều rộng của

nét vẽ lên quan gì đến bút vẽ ?

* HS quan sát, nghe GV phântích và ghi nhận quy ước về cácloại nét vẽ như trong bảng 1.2Sgk

-> Hoạt động thực hành : Quansát và nêu tên các loại nét vẽđược sử dụng trong hình 1.3

* Ghi nhận quy ước về độ rộngcủa nét vẽ

TL: Phải sản xuất bút vẽ cóchiều rộng nét vẽ đúng theo quyđịnh

- Thường lấy chiều rộng nét đậmbằng 0,5mm và nét mảnh bằng0,25mm

Hoạt động 6 (7 phút) : Tìm hiểu quy định về chữ viết.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Nắm được quy định về chữ viết

- Kĩ năng : Phân tích được kiểu dáng, cấu tạo và kích thước các phần của chữ trong hình 1.4

* Phương pháp : Phân tích giảng giải Hoạt động thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- GV: trên bản vẽ kỹ thuật, ngoài - HS nghe giảng và ghi nhận quy

IV Chữ viết.

1 Khổ chữ.

Trang 4

các hình vẽ còn có phần chữ để

ghi các kích thước, ghi ký hiệu

và các chú thích cần thiết khác

-> Giới thiệu về khổ chữ theo

quy định như trong Sgk

- GV yêu cầu học sinh quan sát

- Khổ chữ (h) được xác địnhbằng chiều cao của chữ hoa tínhbằng mm

Có các khổ chữ : 1,8; 2,5; 3,5;5; 7; 10; 14; 20mm

- Chiều rộng : (d) của nét chữthường lấy bằng 1/10h

2 Kiểu chữ.

- Thường dùng kiểu chữ đứng(Hình 1.4 - Sgk)

Hoạt động 7 (9 phút) : Tìm hiểu quy định về ghi kích thước.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Nắm được quy định về ghi kích thước bản vẽ

- Kĩ năng : Biết cách ghi và thực hành ghi đúng kích thước bản vẽ kĩ thuật

* Phương pháp : Phân tích giảng giải Hoạt động thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* GV giới thiệu TCVN về quy

định ghi kích thước dài, kích

thước góc như trên hình 1.5, 1.6,

1,7 - Sgk

- Yêu cầu HS nhận xét một số

kích thước ghi ở hình 1.8 - Sgk,

phân tích và chỉ ra cách ghi kích

thước nào sai

* Quan sát và ghe giảng, ghinhận TCVN về quy định ghikích thước dài, kích thước góc

- Hoạt động thực hành nhóm :Quan sát hình 1.8 - Sgk, phântích và chỉ ra cách ghi kích thướcnào sai

Hướng dẫn : (a, d, e, g - ghi kích

thước sai quy định)

3 Chữ số kích thước Chỉ trị số

kích thước thực, không phụthuộc vào tỉ lện bản vẽ

+ Kích thước độ dài dùng đơn vị

là mm thì không cần ghi đơn vị,nếu dùng đơn vị khác thì cần ghirõ

+ Kích thước góc dùng đơn vị đo

Trang 5

* Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà.

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………

………

………

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Trang 6

Tiết 2 Bài 2 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Công Nghệ 11 Tiết 2 Lớp dạy: 11A3, 11A5 Năm học: 2016 / 2017

Ngày soạn : 23/8/2016

Trang 7

Ngày dạy : 11A3 (31/8/2016); 11A5 (31/8/2016)

I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT

1 Kiến thức :

- Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc thứ nhất (PPCG1).

- Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.

2 Kĩ năng :

- HS làm được bài tập đơn giản về hình chiếu vuông góc như trong sgk

3 Tình cảm, thái độ :

- HS nghiêm túc, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học; Chuẩn bị giáo án

- Thiết bị, đồ dùng dạy học:

+ Thước vẽ kĩ thuật

+ Hình 2.1; 2.2; 2.5 (Công Nghệ 11)

+ Vật mẫu theo hình 2.1 và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu (Phiếu báo sử dụng TBDH)

2 Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước nội dung bài học

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề nhận thức bài học.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của học sinh

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Vấn đáp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra sĩ số, tác phong nề

nếp tác phong của học sinh

- Kiểm tra bài cũ :

- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của

GV, các HS khác theo dõi, nhậnxét

- Nghe giảng, ghi nhận nhiệm vụhọc tập

HS trả lời như trong sgk

HS trả lời như trong sgk

Trang 8

vẽ Để hiểu rõ hơn về nội dung,

phương pháp hình chiếu vuông

góc ta nghiên cứu bài 2

Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1)

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức :

+ Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc thứ nhất (PPCG1)

+ Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ

- Kĩ năng : Kĩ năng quan sát

* Phương pháp : Minh họa Vấn đáp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

-+ HS quan sát và trả lời

-> HS quan sát GV mô phỏng lạihình 2.1 (CN.11 - tr.11) bằng môhình vật thật và mặt phẳng hìnhchiếu thật để hiểu rõ hơn nộidung bài học

+ HS quan sát, suy nghĩ và trảlời câu hỏi của GV

-> HS quan sát GV mô phỏng lạicách điều chỉnh mặt phẳng hìnhchiếu bằng và mặt phẳng hìnhchiếu cạnh sau khi chiếu bằng

mô hình vật thật và mặt phẳnghình chiếu thật để hiểu rõ hơnnội dung bài học

I Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1).

- Trong phương pháp chiếu gócthứ nhất, vật thể được đặt trongmột góc tạo thành bởi các mặtphẳng hình chiếu đứng, hìnhchiếu bằng và mặt phẳng hìnhchiếu cạnh vuông góc với nhautừng đôi một Mặt phẳng hìnhchiếu đứng ở sau, hình chiếubằng ở dưới và mặt phẳng hìnhchiếu cạnh ở bên phải vật thể + Các hướng chiếu từ trước, từtrên, từ trái theo thứ tự vuônggóc với mặt phẳng hình chiếuđứng, hình chiếu bằng, hìnhchiếu cạnh

(Hình: 2.1 - CN.11)

- Sau khi chiếu vật thể lên cácmặt phẳng sẽ được các hìnhchiếu đứng A, hình chiếu bằng B

và hình chiếu cạnh C

+ Mặt phẳng hình chiếu bằngđược xoay xuống dưới 900, mặtphẳng hình chiếu cạnh xoay sangphải 900 để các hình chiếu cùngnằm trên mặt phẳng chiếu đứng(được chọn là mặt phẳng bảnvẽ)

- Trên bản vẽ, hình chiếu bằngđược đặt dưới hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh được đặt bên

Trang 9

- Kĩ năng : HS làm được bài tập đơn giản như trong sgk.

* Phương pháp : Thảo luận nhóm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* GV yêu cầu HS quan sát hình

được câu trả lời đúng

* Thời gian còn lại yêu cầu HS

vẽ hình 2.1 (CN.11 - tr11) vào

vở

* HS quan sát hình 2.5 (CN.11 tr.14), thảo luận và trả lời câu hỏitheo yêu cầu của GV

-* HS vẽ hình 2.1 (CN.11 - tr11)vào vở theo yêu cầu của GV

HS cần quan sát và trả lời được :(1) - C - hình chiếu cạnh

(2) - B - hình chiếu bằng

(3) - A - hình chiếu đứng

PPCG1 : (3) (1)(2)

- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………

………

………

Trang 10

Người soạn giáo án Người duyệt giáo án

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Tiết : 3 - 4 THỰC HÀNH : VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN

Chương trình chuẩn – Công Nghệ 11 Tiết 3-4 Lớp dạy: 11A3, 11A5 Năm học: 2016 / 2017

Ngày soạn : 31/8/2016

Ngày dạy : 11A3 : Tiết 3 (07/9/2016); Tiết 4 (14/9/2016)

Trang 11

11A5 : Tiết 3 (07/9/2016); Tiết 4 (14/9/2016)

-Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể từ hình ba chiều hoặc vật mẫu.

- Ghi được kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước.

- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.

3 Tình cảm, thái độ :

- HS nghiêm túc, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học; Chuẩn bị giáo án điện tử

- Thiết bị, đồ dùng dạy học :

+ Vật mẫu theo hình 3.1 (CN.11 - tr.15)

+ Chuẩn bị phòng học bộ môn

2 Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước nội dung bài học

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Sách giáo khoa; giấy A4, giấy kẻ li; bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Trang 12

Người soạn giáo án Người duyệt giáo án

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Trang 13

I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT

1 Kiến thức :

- Qua bài học sinh cần : Hiểu được khái niệm và công dụng của hình cắt và mặt cắt

2 Kĩ năng :

- Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của các vật thể đơn giản

- Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật

3 Tình cảm, thái độ :

- HS nghiêm túc, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung:

+ Xem lại bài 8 sách Công nghệ 8

+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học; Chuẩn bị giáo án

- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Hình 4.1 - 4.7 (CN.11) phóng to; thước vẽ kĩ thuật

2 Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập:

+ Ôn lại khái niệm về hình cắt và mặt cắt và ứng dụng thực tế (trong phần vẽ kĩ thuật công nghệ 8).+ Đọc trước nội dung bài học

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Hoạt động 1 (5 phút ): Ổn định tổ chức lớp Đặt vấn đề vào bài mới.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Học sinh nhận thức được nhiệm vụ học tập

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Thuyết trình

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Ổn định lớp, kiểm tra nề nếp,

tác phong của học sinh :

- Đặt vấn đề vào bài mới : Đối

với các vật thể có nhiền phần rỗng

ở bên trong như các lỗ, các rãnh nếu

dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét

đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng.

Vì vậy, trên bản vẽ kĩ thuật thường

dùng các mặt cắt và hình cắt để

biểu diễn các hình dạng và cấu rạo

bên trong của vật thể Trong bài

này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách biểu

Hoạt động 2 (8 phút ): Tìm hiểu khái niệm hình cắt và mặt cắt

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Hiểu được khái niệm về hình cắt và mặt cắt

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Minh họa, phân tích giảng giải, vấn đáp gợi mở

Trang 14

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

+ Mặt phẳng cắt là mặt phẳngsong song với mặt phẳngchiếu, đi qua tâm của vật thể,chia vật thể ra làm 2 phần

+ HS quan sát hình 4.1 để trảlời

+ HS quan sát hình 4.1 để trảlời

I Khái niệm hình cắt và mặt cắt

- Hình biểu diễn các đường bao của vậtthể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặtcắt

- Hình biểu diễn mặt cắt và các đườngbao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi

là hình cắt

Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc

được kí hiệu của vật liệu

Hoạt động 3 (11 phút ): Tìm hiểu về mặt cắt.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Hiểu được công dụng của mặt cắt

- Kĩ năng :

+ Biết cách vẽ mặt cắt của các vật thể đơn giản

+ Nhận biết được mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật

* Phương pháp : Minh họa, vấn đáp gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- GV yêu cầu HS quan sát và vẽ

hình 4.2, 4.3, 4.4 SGK; nghiên

cứu phần II để trả lời các câu hỏi

sau để đi đến kết luận bài học :

GV, nghiên cứu phần II và trả lờicâu hỏi để xây dựng kiến thứcbài học

+ HS nghiên cứu trả lời : Dùng

để biểu diễn tiết diện ngang củavật thể Dùng trong trường hợpvật thể có nhiều phần lỗ, rãnh

+ HS nghiên cứu trả lời : Có hailoại mặt cắt : mặt cắt chập và

II Mặt cắt.

- Mắt dùng để biểu diễn tiết diệnvuông góc của vật thể Dùngtrong trường hợp vật thể có nhiềuphần lỗ, rãnh

1 Mặt cắt chập.

- Mặt cắt chập được vẽ ngay trênhình chiếu tương ứng, đường baocủa mặt cắt được vẽ bằng nét liền

Trang 15

như thế nào ? mặt cắt rời

-> Phân tích sự khác nhau giữamặt cắt chập và mặt cắt rời

mảnh

+ Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản

2 Mặt cắt rời

- Mặt cắt rời được vẽ ở ngoàihình chiếu tương ứng, đường baocủa mặt cắt được vẽ bằng nétliền đậm

+ Mặt cắt được vẽ gần hìnhchiếu và liên hệ với hình chiếubằng nét gạch chấm mảnh

Hoạt động 4 (12 phút ): Tìm hiểu về hình cắt.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Hiểu được công dụng của hình cắt

- Kĩ năng :

+ Biết cách vẽ hình cắt của các vật thể đơn giản

+ Nhận biết được hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật

* Phương pháp : Minh họa, vấn đáp gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- GV yêu cầu HS nêu lại khái

trong trường hợp nào ?

- Hình cắt một nửa được quy ước

vẽ ra sao?

+ Hình cắt một nửa được dùng

trong trường hợp nào ?

- Hình cắt cục bộ được quy ước

vẽ ra sao?

- HS nêu lại khái niệm hình cắt :

Quan sát và vẽ hình 4.5, 4.6, 4.7sgk theo hướng dẫn của GV vàtrả lời câu hỏi

- Có 3 loại

+ Dùng để biểu diễn hình dạngbên trong của vật thể

- HS quan sát hình vẽ và tìmhiểu trong sgk để trả lời, suy rakiến thức bài học

- HS quan sát hình vẽ và tìmhiểu trong sgk để trả lời, suy rakiến thức bài học

2 Hình cắt một nửa (bán phần)

- Là hình biểu diễn gồm nửa hìnhcắt gép với nửa hình chiếu,đường phân cách là đường tâm

ứng dụng: để biểu diễn những

vật đối xứng

3 Hình cắt cục bộ (riêng phần)

Trang 16

+ Hình cắt cục bộ được dùng

trong trường hợp nào?

+ Dùng để biểu diễn một phầnnào đó của vật thể

- Là hình biểu diễn một phần vậtthể dưới dang hình cắt, đườnggiới hạn vẽ bằng nét lượn sóng

Hoạt động 5 (7 phút ): Củng cố Vận dụng.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức :

- Kĩ năng :

+ Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của các vật thể đơn giản

+ Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật

Hoạt động 6 (2 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Nhận xét, tổng kết giờ học

* GV giao nhiệm vụ học tập về

nhà :

- Làm bài tập 2, 3 (Sgk-tr.24,25)

và xem trước nội dung bài 5:

- Đọc phần thông tin bổ sung

(Sgk-tr.25)

* Nghe nhận xét tổng kết giờhọc

* Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

Trang 17

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Trang 18

Tiết 6,7 Bài 5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Chương trình chuẩn – Công Nghệ 11 Tiết 6,7 Lớp dạy: 11A3, 11A5 Năm học: 2016 / 2017

Ngày soạn : 21/9/2016

Ngày dạy : Tiết 6: 11A3 (28/9/2016); 11A5 (28/9/2016)

Trang 19

Tiết 7: 11A3 (05/10/2016); 11A5 (05/10/2016).

- HS nghiêm túc, tích cực trong giờ học

II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học; Chuẩn bị giáo

- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Hình : 5.1, 5.2, 5.5; Bảng 5.1 (CN.11-tr.27-28) phóng to; Thước dài

2 Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Tìm hiểu trước nội dung bài học

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Tiết 6

Hoạt động 1 (7 phút ): Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới

- Nghe giảng, ghi nhận nhiệm vụhọc tập :

HS trả lời như trong sách giáokhoa

Hoạt động 2 (20 phút ): Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm và nêu được các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo (HCTĐ)

- Kĩ năng : Vẽ, quan sát

* Phương pháp : Minh họa Vấn đáp gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

Trang 20

+ Vì sao phương l không được

song song với P) và với trục toạ

độ nào ?

+ Hướng dẫn HS vẽ lại hình 5.1

GV: Yêu cầu HS dựa vào hình

5.1 Sgk, tìm hiểu các thông số cơ

+ Vì nếu phương l song songhoặc trùng với trục tọa độ thì tachỉ thu được hình ảnh 2 chiềucủa vật thể

+ Vẽ lại hình 5.1 theo sự hướngdẫn của GV

* Dựa vào hình 5.1 Sgk, tìm hiểucác thông số cơ bản của HCTĐ

+Trong phép chiếu trên, hìnhcủa trục toạ độ là các trục O’X’,O’Y’, O’Z’ gọi là trục đo , góchợp bởi các trục đo gọi là góctrục đo

+ Tỉ số độ dài O’A’ so với OA,O’B’ so với OB, O’C’ so với OCgọi là hệ số biến dạng

* Suy nghĩ, thảo luận và trả lờicâu hỏi : Liên quan tới hình ảnh

ba chiều của vật thể

I Khái niệm

1 Cách xây dựng HCTĐ.

* Khái niêm: HCTĐ là hình biểu

diễn 3 chiều của vật thể đượcxây dựng bằng phép chiếu songsong

2 Thông số cơ bản của HCTĐ.

A O

 ' '

là hệ số biế dạng theotrục O’X’

q OB

B O

 ' '

là hệ số biế dạng theotrục O’Y’

r OC

C O

 ' '

là hệ số biế dạng theotrục O’Z’

Hoạt động 3 (15 phút ): Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm và nêu được các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuônggóc đều

- Kĩ năng : Vẽ, quan sát

* Phương pháp : Minh họa Vấn đáp gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Là hình chiếu có phướng chiếu

l vuông góc vói mặt phẳng chiếu,

có 3 hệ số biến dạng bằng nhau p

= q = r = 1

Trang 21

+ Như thế nào là vuông góc ?

+ Như thế nào là đều ?

-> Suy ra thế nào là hình chiếu

trục đo vuông góc đều ?

* Yêu cầu HS tìm hiểu Sgk và

nêu các thông số cơ bản của

hình chiếu trục đo vuông góc

đều

+ Trong thực tế thì góc trục đo

là góc vuông, vậy khi ta chiếu

hình vuông lên HCTĐ vuông

* HS tìm hiểu Sgk và nêu cácthông số cơ bản của hình chiếutrục đo vuông góc đều

* HS tìm hiểu Sgk để trả lời câuhỏi

Hoạt động 4 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Nhận xét, tổng kết giờ học

- GV giao nhiệm vụ học tập về

nhà : Đọc trước phần bài còn lại

- Nghe nhận xét tổng kết giờhọc

- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 7 (Tiếp).

Hoạt động 1 (9 phút ): Kiểm tra bài cũ

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Kiểm tra bài cũ

Trang 22

H3 Nêu các thông số cơ bản của

hình chiếu trục đo vuông góc

đều ?

-> Nhận xét, cho điểm

- Ổn định lớp :

- Cá nhân HS trả lời Các HSkhác theo dõi, nhận xét

-> Nghe GV nhận xét

HS trả lời như trong sách giáokhoa

Hoạt động 2 (15 phút ): Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : HS hiểu được khái niệm và nêu được các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo xiên góccân

- Kĩ năng : Vẽ, quan sát

* Phương pháp : Minh họa Vấn đáp gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Yêu cầu HS tìm hiểu Sgk và

cho biết thế nào là hình chiếu

trục đo xiên góc cân

+ Như thế nào là xiên góc ?

+ Như thế nào là cân ?

-> Suy ra thế nào là hình chiếu

trục đo xiên góc cân ?

* Yêu cầu HS tìm hiểu Sgk và

nêu các thông số cơ bản của hình

chiếu trục đo xiên góc cân

? Tại sao trong HCTĐ xiên góc

p = r = 1; q = 0,5-> Nêu định nghĩa :

* HS tìm hiểu Sgk và nêu cácthông số cơ bản của hình chiếutrục đo xiên góc cân

* HS nghiên cứu, thảo luận để trả lời câu hỏi : Vì p = r =1

III H ình chiếu truc đo xiên góc cân.

* Là hình chiếu có phướng chiếu

l không vuông góc với mp chiếu,

mp toạ độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu

1 Góc trục đo.

(X’O’Z’) = 900

Trang 23

song song với mặt phẳng toạ độ

XOZ thì không bị biến dạng ?

(X’O’Y’) = (Y’O’Z’) = 1200

2 Hệ số biến dạng

p = r =1 ; q = 0,5

Hoạt động 3 (18 phút ): Vận dụng : Cách vẽ hình chiếu trục đo.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức :

- Kĩ năng : Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản

* Phương pháp : Phân tích, hướng dẫn làm mẫu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

IV Cách vẽ hình chiếu truc đo

Bảng 5.1 (Sgk-Tr.30)

Hoạt động 4 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Trang 26

Tiết 8-9 Bài 6 THỰC HÀNH – BIỂU DIỂN VẬT THỂ

Chương trình chuẩn – Công Nghệ 11 Tiết 8-9 Lớp dạy: 11A3, 11A5 Năm học: 2016 / 2017

Ngày soạn : 03/10/2016

Ngày dạy : Tiết 8 : 11A3 (12/10/2016); 11A5 (12/10/2016)

Tiết 9 : 11A3 (19/10/2016); 11A5 (19/10/2016)

Trang 27

- Vẽ được hình chiếu thứ 3, hình cắt trên hình chiếu đứng và HCTĐ của vật thể đơn giản từ bản vẽ 2hình chiếu.

- Ghi kích thước của vật thể Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước

3 Tình cảm, thái độ :

- HS nghiêm túc trong trong thực hành

II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 6 trang 32 SGK, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy

- Thiết bị, đồ dùng dạy học :

+ Mô hình ổ trục hình 6.3 Sgk

+ Tranh vẽ hình 6.1 ; 6.2 ; 6.4 ; 6.5 trong Sgk

+ Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật

2 Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước nội dung bài 6 trang 32 SGK

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập:

+ Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật

+ Vật liệu : Giấy A4, giấy kẻ li

+ Tài liệu : Sách giáo khoa

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Tiết 8 Hoạt động 1 (8 phút ): Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Kiểm tra việc học bài cũ của học sinh Đặt vấn đề nhận thức bài học

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Vấn đáp Nêu vấn đề

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số,

tác phong, nề nếp của học sinh

- Kiểm tra bài cũ :

chiếu vuông góc, hình cắt, mặt cắt của

vật thể Trong bài này, chúng ta sẽ tìm

hiểu cách làm ngược lại Nghĩa là từ

các chiếu vuông góc, chúng ta nghiên

Trang 28

* Nội dung và mục tiêu cần đạt : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài thực hành.

- Kiến thức :

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Kiểm tra

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của

HS : thước êke, com pa, dụng cụ

vẽ kĩ thuật, giấy A4

- HS chuẩn thước êke, com pa,dụng cụ vẽ kĩ thuật, giấy A4

I Chuẩn bị

Dụng cụ : Bộ dụng cụ vẽ kĩthuật, giấy A4, giấy kẻ li, sáchgiáo khoa

Hoạt động 3 (5 phút ): Quán triệt nội dung thực hành.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : HS nắm được nội dung, yêu cầu của bài thực hành

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Phân tích, giảng giải

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- GV quán triệt nội dung thực

hành tới HS : Cho bản vẽ hai

hình chiếu của vật thể đơn giản,

chiếu trục đo của vật thể

+ Ghi kích thước của vật thể

- HS nghe giảng, ghi nhận nộidung thực hành

II Nội dung thực hành

- Đọc bản vẽ và hình dung đượchình dạng của vật thể

- Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắttrên hình chiếu đứng và hìnhchiếu trục đo của vật thể

- Ghi kích thước của vật thể

Hoạt động 4 (22 phút ): Hướng dẫn học sinh thực hành.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* GV giới thiệu đề bài : Trên

hình 6.1 là hình chiếu đứng và

hình chiếu bằng của ổ trục

Chúng ta hãy đọc bản vẽ, vẽ

hình chiếu thứ ba, hình cắt và

* HS quan sát và nghe giảng

Ghi nhận nội dung, yêu cầucủa bài tập thực hành

III Các bước tiến hành.

Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và

vẽ lại 2 hình chiếu

Trang 29

hình chiếu trục đo của vật thể

+ Dựa vào hình chiếu đứng ta

biết thông tin gì về vật thể ?

+ Dựa vào hình chiếu bằng ta

biết thông tin gì về vật thể ?

+ Dựa vào hình chiếu đứng và

hình chiếu bằng ta biết thông

tin gì về vật thể ?

Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3

bên phải hình chiếu đứng

- GV : Sau khi đã hình dung

+ Hình chiếu đứng gồm 2phần, có kích thước khácnhau Phần trên có chiều cao

+ Vậy vật thể gồm phần trụrỗng  :30/14, phần rỗng chạyxuốt chiều dài vật thể, phần đế12x30x60, 2 đầu bị khuyếtrãnh R6

Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3

bên phải hình chiếu đứng

- HS theo dõi, nghe GV phântích và vẽ hình chiếu thứ bavào bản vẽ của mình

Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải

hình chiếu đứng

Hoạt động 5 (5 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

- Nhận xét, tổng kết giờ học : - Nghe nhận xét tổng kết giờ

Trang 30

- GV giao nhiệm vụ học tập về

nhà :

Yêu cầu HS mang bài về nhà,

chuẩn bị nội dung tiếp theo, tiết

sau đem bài đến lớp, tiếp tục vẽ

hình cắt và HCTĐ

học

- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 8 (tiếp)

Hoạt động 1 (5 phút ): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Vấn đáp Nêu vấn đề

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của

HS : Kiểm tra xem HS về nhà đã

vẽ hình cắt và HCTĐ chưa, vẽ

có đúng không

HS: Chuẩn bị bài vở để GV

kiểm tra

Trang 31

Hoạt động 2 (13 phút ): Hướng dẫn học sinh vẽ hình cắt trên hình chiếu đứng.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

? Trong trường hợp này ta

dùng hình cắt nào? Tại sao?

? Em hãy nêu khái niệm hình

Hoạt động 3 (13 phút ): Hướng dẫn học sinh vẽ HCTĐ.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Tiến hành vẽ theo các bước

- Tẩy xoá nét thừa, tô đậm hình

GV Sau khi đã hình thành bản

vẽ, các em chỉnh sửa, kiểm tra

bản vẽ , tẩy xoá nét thừa , tô

đậm hình Ghi kích thước Hoàn

thiện bản vẽ (GV vẽ lên bảng,

giảng từng bước cho HS)

HS Xem lại kiến thức đã học.

HS: Theo dõi và vẽ theo GV

Bước 4: Vẽ HCTĐ

Hoạt động 4 (6 phút ): Hướng dẫn học sinh ghi kích thước.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức :

- Kĩ năng : Ghi kích thước của vật thể Hoàn thành một bản vẽ kĩ thuật từ 2 hình chiếu cho trước

* Phương pháp : Thực hành

Trang 32

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

GV Hướng dẫn HS ghi kích

thước lên các hình chiếu

HS: Theo dõi, vẽ và ghi kích

thước theo GV

Hoạt động 5 (8 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ về nhà.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Nhận xét tổng kết giờ học Giao nhiệm vụ học tập vè nhà

* Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà

HS về nhà thực hành vẽ theoyêu cầu, đến buổi học tiếp theonộp lại để GV kiểm tra

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Trang 34

Tiết 10 Bài 7 HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Chương trình chuẩn – Công Nghệ 11 Tiết 10 Lớp dạy : 11A4, 11A6 Năm học: 2015 / 2016

- HS tích cực, sôi nổi trong giờ học

II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Nội dung:

+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài 7 trang 37 SGK, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy

+ Đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng (xem lại bài 2 sách công nghệ 8)

- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hình 7.1 và 7.2 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật

2 Chuẩn bị của học sinh :

- Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước nội dung bài 7 trang 37 SGK

Trang 35

- Chuẩn bị về đồ dùng học tập: Dụng cụ vẽ kĩ thuật.

III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

Hoạt động 1 (5 phút ): Ổn định lớp Đặt vấn đề vào bài mới.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Kiểm tra việc học bài cũ của học sinh Đặt vấn đề nhận thức bài học

- Kĩ năng :

* Phương pháp : Vấn đáp Nêu vấn đề

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số,

tác phong, nề nếp của học sinh

* Đặt vấn đề : Trong bài 2 sách công

nghệ 8, các em đã biết các phép chiếu

như phép chiếu vuông góc, phép chiếu

song song, phép chiếu xuyên tâm, trong

đó phép chiếu xuyên tâm là cơ sở để

xây dựng HCPC Vậy như thế nào là

Hoạt động 2 (15 phút ): Tìm hiểu về khái niệm HCPC.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức : Hiểu được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC)

- Kĩ năng : Kĩ năng quan sát, phân tích Kĩ năng nghiên cứu tài liệu

* Phương pháp : Minh họa Vấn đáp đàm thoại gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt GV: Yêu câu HS quan sát tranh

vẽ hình 7.1 sgk và đặt câu hỏi

Đây là HCPC hai điểm tụ của

một ngôi nhà :

? Quan sát hình vẽ cho biết

HCPC của ngôi nhà được xây

dựng bằng phép chiếu gì ?

? Vậy HCPC là gì ?

? Trong thực tế các em thấy các

cạnh của ngôi nhà có song song

với nhau không ?

-> Nhưng quan sát hình vẽ ta

thấy các cạnh song song này

(không // với mặt phẳng hình

chiếu) gặp nhau tại một điểm,

điểm này gọi là điểm tụ

HS: Quan sát hình vẽ và đọc sgk

để trả lời câu hỏi hướng dẫn,định hướng của GV, từ đó xâydựng kiến thức bài học

+ HCPC của ngôi nhà được xâydựng bằng phép chiếu xuyêntâm

+ Nêu khái niệm của HCPC

+ Các cạnh của ngôi nhà songsong với nhau

-> Nghe giảng, ghi nhận kháiniệm điểm tụ

I Khái niệm.

1 Hình chiếu phối cảnh là gì ?

+ HCPC là hình biểu diễn đượcxây dựng bằng phép chiếu xuyêntâm

+ Đặc điểm của HCPC là tạocho người xem ấn tượng vềkhoảng cách xa gần của vật thểgiống như khi quan sát trongthực tế

Trang 36

- GV yêu cầu HS quan sát hình

7.2sgk

? Đây là hệ thống xây dựng

HCPC, em hãy cho biết đâu là

tâm chiếu, mp chiếu, mp vật thể,

mp tầm mắt, đường chân trời,

điểm tụ, thế nào là HCPC 1 điểm

tụ và HCPC 2 điểm tụ ta đi vào

mục 3

? Quan sát hình 7.3 em thấy

HCPC này mấy điểm tụ? Vì sao?

+ Trả lời câu hỏi -> các kháiniệm về mặt tranh, mặt phẳngvật thể, mặt phẳng tầm mắt,đường chân trời

HS: Quan sát hình vẽ và đọc sgk

để trả lời câu hỏi hướng dẫn,định hướng của GV, từ đó xâydựng kiến thức bài học

HS: Quan sát hình vẽ và đọc sgk

để trả lời câu hỏi hướng dẫn,định hướng của GV, từ đó xâydựng kiến thức bài học

+ Có 1 điểm tụ vì có 1 mp củavật thể song song với mặt tranh

2 Ứng dụng của HCPC

- HCPC thường được đặt bêncạnh các hình chiếu vuông góctrong các bản vẽ thiết kế kiếntrúc và xây dựng, để biểu diễncác công trình có kích thước lớnnhư nhà cửa, cầu cống, đê đập…

3 Các loại HCPC

+ HCPC 1 điểm tụ nhận đượckhi mặt tranh song song với 1mặt của vật thể

+ HCPC 2 điểm tụ nhận đượckhi mặt tranh không song songvới 1 mặt nào của vật thể

Hoạt động 3 (12 phút ): Tìm hiểu phương pháp vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức :

- Kĩ năng : Biết cách vẽ phác họa HCPC của vật thể đơn giản

* Phương pháp : Minh họa Vấn đáp đàm thoại gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt GV: Cho một vật thể có dạng

thế nào với đường chân trời ?

HS: Quan sát, nghe GV phân

tích và vẽ phác HCPC của vậtthể theo hướng dẫn cảu GV

+ Xác định độ cao điểm nhìn

+ Hình chiếu đứng đặt songsong với đường chân trời

II Phương pháp vẽ phác HCPC.

Các bước vẽ phác HCPC 1 điểm tụ

B1 Vẽ đường chân trời tt, xác định

độ cao của điểm nhìn

B2 Chọn điểm tụ F’.

B3 Vẽ hình chiếu đứng của vật thể B4 Nối các điểm trên hình chiếu

đứng với điểm tụ, A’F’, B’F’, C’F’,D’F’

B5 Lấy điểm I’ trên F’ để xác định

chiều rộng của vật thể

Trang 37

+ Khi F’ ở vô cùng thì hc nhận

được là gì?

+ Hình chiếu nhận được là hìnhchiếu trục đo

B6 Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng

song song với các cạnh của vật thể

B7 Tô đậm các cạnh thấy của vật

thể, hoàn thiện bản vẽ

Chú ý

- Muốn thể hiện mặt bên nào củavật thể thì chọn điểm tụ F’ về phíabên đó của hình chiếu đứng

- Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếusong song nhau, hình chiếu nhậnđược có dạng hình chiếu trục đocủa vật thể

Hoạt động 4 (10 phút ): Củng cố Vận dụng.

* Nội dung và mục tiêu cần đạt :

- Kiến thức :

- Kĩ năng : Biết cách vẽ phác họa HCPC của vật thể đơn giản

* Phương pháp : Minh họa Vấn đáp đàm thoại gợi mở

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

HS biết cách vẽ phác HCPC của

vật thể đơn giản

Hoạt động 5 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt

* Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:

Trang 38

(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)

Tiết 11 KIỂM TRA LÍ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH

Ngày soạn: 05/11/2015

Ngày kiểm tra: 11A6 (12/11/2015) ; 11A4 : ………

Thời gian làm bài: 45 phút

I Yêu cầu chung.

1 Mục đích kiểm tra:

- Nắm vững các tiêu chuẩn về vẽ kỹ thuật và ứng dụng được các tiêu chuẩn đó

- Biết cách bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ

- Hiểu và vận dụng được các khái niệm về hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh

2 Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 11A6, 11A4

3 Hình thức kiểm tra: Tự luận

II Ma trận đề kiểm tra

Trang 39

Vị trí các hình chiếu, cách ghi kích thước đúng trên các hình chiếu

Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản

Vẽ các hình chiếu của vật thể có hình dạng phức tạp

Chỉ ra được đặc điểm của mỗi hệ trục đo

vẽ bằng HCPC

Các bước vẽ HCPC 1 điểm tụ

Vẽ HCPC 1 điểm tụ của vật thể đơn giản

Số câu : 3

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

III Nội dung đề kiểm tra.

Câu 1: (6 điểm) Vẽ các hình chiếu vuông góc và ghi kích thước trên các hình chiếu của vật thể cho

trước dưới đây

Câu 2 : (2 điểm) Thế nào là hình chiếu trục đo? Nêu đặc điểm của các loại hình chiếu trục đo thường

dùng

Câu 3 : (2 điểm) Hình chiếu phối cảnh là gì? Nêu các bước vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.

Trang 40

IV Hướng dẫn chấm.

Câu 1: (6 điểm) Vẽ đúng hình dạng các hình chiếu và bố trí các hình chiếu như vị trí dưới đây

- Mỗi hình biểu diễn đúng được 2 điểm.

- Nếu không ghi kích thước trừ 1 điểm.

- Vị trí các hình chiếu không đúng hoặc đường nét không đúng trừ 0.5 điểm.

Câu 2: (2 điểm)

- Khái niệm : Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể dựa trên cơ sở của phép

- Có hai hệ hình chiếu trục đo thường dùng là HCTĐ vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cân :

(0,5 điểm)

* Hệ trục đo xiên góc cân:

+ Góc trục đo của hệ trục đo xiên góc cân: Góc X’O’Z’ = 900

Góc X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350

+ Hệ số biến dạng: p = r = 1

q = 0,5

(0,5 điểm)

* Hệ trục đo vuông góc đều:

+ Góc trục đo của hệ trục đo xiên góc cân: Góc X’O’Z’ = X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1200

Câu 3: (2 điểm)

- Khái niệm: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm

(1,0 điểm)

- Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

+ Vẽ đường chân trời

+ Chọn điểm tụ trên đường chân trời

Ngày đăng: 12/09/2018, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w