Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt Hoạt động 2 10 phút: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở.. Hoạt động của GV Hoạt động của
Trang 1Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Chương I LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Tiết 1 Bài 2 ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
Công Nghệ lớp 12 Tiết 1 Lớp dạy: 12A4 Năm học: 2016 / 2017
Ngày soạn : 20/8/2016
Ngày dạy : 27/8/2016
I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1 Kiến thức :
- Sau khi học xong bài này, HS cần biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh
kiện điện tử cơ bản : điện trở, tụ điện, cuộn cảm
2 Kĩ năng :
- HS nhận biết được các linh kiện này trong các mạch điện đơn giản
3 Tình cảm, thái độ :
- HS nghiêm túc, sôi nổi, tích cực trong giờ học
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 2 Sgk; chuẩn bị giáo án
- Thiết bị, đồ dùng dạy học:
+ Hình 2.2; 2.4; 2.7 Sgk phóng to
+ Chuẩn bị bảng mạch điện tử có chứa các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm để HS quan sát và nhận biết (Phiếu báo sử dụng TBDH)
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập: Đọc trước bài học
- Thiết bị, đồ dùng học tập: Sưu tầm các mạch điện tử có chứa các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm
để quan sát và nhận biết
III PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp đàm thoại gợi mở
IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (4 phút ): Ổn định lớp Giới thiệu sơ lược chương trình Công nghệ 12.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của điện trở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
+ Em hãy cho biết cấu tạo của
- HS nghiên cứu sgk, thảo luận
để trả lời câu hỏi của GV
+ Nêu công dụng của điện trở
+ Nêu cấu tạo của điện trở
- Phân chia điện áp
Trang 2Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
thêm về điện trở nhiệt, điện trở
biến đổi theo điện áp và quang
điện trở
+ GV hướng dẫn HS về kí hiệu
của các loại điện trở
- Khi sử dụng điện trở người ta
thường quan tâm đến các thông
thật, gọi HS lên bảng quan sát,
phân biệt và đọc thông số của
+ Ghi nhớ, vẽ lại kí hiệu của cácloại điện trở
- HS nghiên cứu trả lời
+TL: Biểu diễn bằng quy ướcvòng mầu
HS thực hành quan sát, phânbiệt và đọc thông số của điệntrở
b Cấu tạo: Thường dùng dây kim
loại có điện trở suất cao hoặc bộtthan phủ lên lõi sứ để làm điệntrở
c Phân loại điện trở:
- Theo công suất: công suất nhỏ,công suất lớn
- Theo trị số: điện trở cố định,biến trở
- Theo đại lượng vật lí: điện trởnhiệt, điện trở biến đổi theo điện
- Đơn vị: Ω, KΩ, MΩ
b Công suất định mức: là công
suất tiêu hao trên điện trở (mà nó
có thể chịu được trong thời giandài mà không bị cháy đứt)
- Đơn vị W
Hoạt động 3 (14 phút): Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của tụ điện.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
GV bổ xung, giải thích rõ hơn
về các công dụng của tụ điện
+ Em hãy cho biết cấu tạo của
của các loại tụ điện
- HS nghiên cứu sgk, thảo luận
để trả lời câu hỏi của GV
+ Nêu công dụng của tụ điệntheo hiểu biết của mình
Nghe GV giải thích thêm đểhiểu rõ hơn về các công dụngcủa tụ điện
+ Nêu cấu tạo của tụ điện
+ Nêu các loại tụ điện
HS quan sát tranh vẽ hình 2.3
để nhận biết các loại tụ điện
+ Ghi nhớ và vẽ lại kí hiệu củacác loại tụ điện
- Khi mắc phối hợp với cuộn cảmhình thành mạch dao động LC
- Lọc nguồn
b Cấu tạo : Gồm các bản cực
cách điện với nhau bằng lớp điệnmôi
c Phân loại: Phổ biến: Tụ giấy,
Tụ mi ca, Tụ ni lông, Tụ dầu, Tụhóa
d Kí hiệu :
(Hình 2.4-Sgk)
Trang 3Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Khi sử dụng tụ điện người ta
thường quan tâm đến các thông
thật, gọi HS lên bảng quan sát,
phân biệt các loại tụ điện
Chú ý: GV trình bày thêm về
ứng dụng phân áp điện áp xoay
chiều của tụ điện
- HS nghiên cứu trả lời
+ HS nêu như trong Sgk
> Nghe giảng để hiểu rõ hơn vềdung kháng của tụ điện
HS thực hành quan sát, phânbiệt các loại tụ điện
HS nghe giảng, ghi nhận kiếnthức
2 Số liệu kỹ thuật của tụ điện.
a Trị số điện dung (C): Là trị số
chỉ khả năng tích lũy năng lượngđiện trường của tụ điện khi cóđiện áp đặt lên hai cực của tụ đó
- Đơn vị: F, µF, nF, pF
b Điện áp định mức (Uđm): Là trị
số điện áp lớn nhất cho phép đặtlên hai cực của tụ điện mà vẫn antoàn
c Dung kháng của tụ điện (Xc) :
Là đại lượng biểu hiện sự cản trởcủa tụ điện đối với dòng điện chạyqua nó :
C : điện dung của tụ, đơn vị (F)
Hoạt động 4: (14 phút): Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và ứng dụng của cuộn cảm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- GV: Trong chương trình vật
lí 11 chúng ta đã làm quen với
từ trường của ống dây mang
dòng điện Ống dây này chính
là một cuộn cảm
+ Hãy nêu công dụng của cuộn
cảm ?
GV bổ xung, giải thích rõ hơn
về các công dụng của cuộn
- HS nghiên cứu sgk, thảo luận
để trả lời câu hỏi của GV
+ Nêu công dụng của cuộn cảmtheo hiểu biết của mình
Nghe GV giải thích thêm đểhiểu rõ hơn về các công dụngcủa cuộn cảm
+ Nêu cấu tạo của cuộn cảm
+ Nêu các loại cuộn cảm
HS quan sát tranh vẽ hình 2.6
để nhận biết các loại cuộn cảm
+ Ghi nhớ và vẽ lại kí hiệu củacác loại cuộn cảm
- HS nghe giảng, ghi nhận kiến
b Cấu tạo : Gồm dây dẫn quấn
thành cuộn phía trong có lõi
c Phân loại : Cuộn cảm cao tần,
Cuộn cảm trung tần, Cuộn cảm
chỉ khả năng tích lũy năng lượng
từ trường của cuộn cảm khi códòng điện chạy qua
Trang 4Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
về các thông số của cuộn cảm
Yêu cầu HS nhận xét về sự
phụ thuộc của XL vào tần số f
của dòng điện
Vận dụng: GV dùng linh kiện
thật, gọi HS lên bảng quan sát,
phân biệt các loại cuộn cảm
thức
Nx: f = 0 -> XL = 0 : cuộn cảmkhông cản dòng điện một chiều
f càng lớn -> XL càng lớn : dòngđiện cao tần bị cuộn cảm cản trởmạnh
HS thực hành quan sát, phânbiệt các loại cuộn cảm
Hoạt động 5 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ học tập về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Ghi nhận nhiệm vụ học tập
về nhà
V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 2 Bài 3: THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM
Công Nghệ lớp 12 Tiết 2 Lớp dạy: 12A4 Năm học : 2016 / 2017
Trang 5Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Có ý thức thực hiện đứng quy trình và các quy định về an toàn
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 3 Sgk; chuẩn bị phương án thực hành
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Chuẩn bị cho 6 nhóm học sinh, mỗi nhóm gồm :
+ Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
+ Các loại điện trở cố định, công suất nhỏ, công suất lớn (loại tốt và xấu) 10 chiếc
+ Các loại tụ điện : không có cực tính và có cực tính (tụ hoá) 10 chiếc
+ Các loại cuộn cảm : lõi không khí, lõi ferit, lõi sắt từ (loại tốt và xấu) 6 chiếc
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập: Đọc trước bài học để tìm hiểu về quy trình thực hành,
- Thiết bị, đồ dùng học tập : Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành theo nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (10 phút ): Kiểm tra bài cũ Tóm tắt lí thuyết liên quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Kiểm tra bài cũ :
H1: Nêu công dụng, phân loại,
các số liệu kĩ thuật của điện
trở ?
H2: Nêu công dụng, phân loại,
các số liệu kĩ thuật của tụ điện ?
H3: Nêu công dụng, phân loại,
các số liệu kĩ thuật của cuộn
cảm ?
* GV hướng dẫn HS ôn lại quy
ước về màu để ghi và đọc trị số
điện trở
+ Hãy nêu các quy ước về mầu
sơn trên điện trở ?
* Cá nhân HS trả lời, các cánhân khác theo dõi, nhận xét
* Cá nhân HS ôn lịa kiến thứctheo sự hướng dẫn của GV
+ Nêu các quy ước về mầu sơntrên điện trở ?
I Kiến thức liên quan.
Quy ước về mầu để ghi và đọc trị
số điện trở.
Cácvòngmầusơn
Chữsốtươngứng
Vòngmầusaisố
Sai sốtươngứng
Giá trị điện trở R= AB.10C ± D %Màu thứ 4 chỉ màu sai số của điệntrở
Trang 6Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
+ Hãy cho biết trị số của điện
trở có các vòng mầu sau : Xanh
lục – Cam - Đỏ - Kim nhũ
+ HS tính toán trả lời : R= 53.102 ± 5% = 5,3 KΩ
Ví dụ Một điện trở có màu thứnhất A= Xanh lục; B = Cam; C =Đỏ; D = Kim nhũ
Giá trị điện trở là:
R= 53.102 ± 5% = 5,3 KΩ
Hoạt động 2 (4 phút ): Chia nhóm, cử nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Học sinh chia nhóm nghiêm túctheo yêu cầu của GV
- Các nhóm ghi nhận nhiệm vụhọc tập
Hoạt động 3 (20 phút ): Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt 1: Yêu cầu HS quan sát các linh
Yêu cầu các nhóm HS tiến hành
thí nghiệm thực hành theo hướng
dẫn trong SGK và ghi kết quả
vào mẫu báo cáo thực hành
- Kiểm tra, hướng dẫn các nhóm
làm việc
1: Quan sát các linh kiện cụ thể
sau đó chọn ra :+ Nhóm 1, 2 : các loại điện trởrồi sau đó xếp chúng theo từngloại
+ Nhóm 3, 4 : các loại tụ điện rồisau đó xếp chúng theo từng loại
+ Nhóm 5, 6 : các loại cuộn cảmrồi sau đó xếp chúng theo từngloại
2:
+ HS nhóm 1, 2 : chọn ra 5 điệntrở màu rồi quan sát kỹ và đọc trị
số của nó Kiểm tra bằng đồng
hồ vạn năng và ghi kết quả đođược vào bảng 1
+ HS nhóm 3, 4 : chọn ra 3 cuộncảm khác nhau về vật liệu làm lõi
và cách cuốn dây rồi điền vàobảng 2
Bước 1: Quan sát nhận biết các
Trang 7Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
=> Yêu cầu các nhóm thực hành
xong rồi đổi xoay vòng cho nhau
+ HS nhóm 5, 6 : Chọn các tụđiện sao cho phù hợp để ghi vàobảng 3
=> Các nhóm thực hành xong rồiđổi xoay vòng cho nhau
Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực
tính và 1 tụ điện không có cựctính và ghi các số liệu vào bảng 3
Hoạt động 4 (8 phút ): Báo cáo kết quả thực hành trước lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Hướng dẫn các nhóm HS hoàn
thành theo mẫu và tự đánh giá
kết quả thực hành
- Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm
báo cáo kết quả thực hành của
- Thu bản báo cáo và nộp lại choGV
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Trang 8
Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Tiết 3 Bài 4 LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
Công Nghệ lớp 12 Tiết 3 Lớp dạy: 12A4 Năm học : 2016 / 2017
Ngày soạn : 03/9/2016
Ngày dạy : 10/9/2016
Trang 9Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1 Kiến thức :
- Biết được cấu tạo, ký hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC
- Biết nguyên lý làm việc của tirixto và triac
2 Kĩ năng :
- Nhận biết được các linh kiện bán dẫn và IC trong các sơ đồ mạch điện đơn giản
3 Tình cảm, thái độ :
- Có ý thức tìm hiểu về linh kiện bán dẫn và IC
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 4 Sgk; chuẩn bị giáo án
- Thiết bị, đồ dùng dạy học :
+ Chuẩn bị một số linh kiện : Điôt ; Tranzito ; Tirixto ; Điac ; Triac ; IC
+ Hình : 4.1 ; 4.3 ; 4.4 ; 4.6 ; 4.9 trong Sgk phóng to
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập: Đọc trước bài học
- Thiết bị, đồ dùng học tập : Sưu tầm các loại linh kiện điện tử để phân tích nhận biết các linh kiện
III PHƯƠNG PHÁP
- Minh hoạ ; vấn đáp đàm thoại gợi mở
IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (3 phút ): Ổn định lớp Đặt vấn đề nhận thức bài học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số :
* Đặt vấn đề : Ngoài các linh
kiện điện tử như điện trở, tụ điện,
cuộn cảm thì trong kỹ thuật điện
tử còn có các linh kiện bán dẫn
cũng đóng vai trò rất quan trọng
trong các mạch điện tử Hơn nữa
với sự phát triển không ngừng
của kỹ thuật điện tử, con người
còn tạo ra các loại IC có kích
thước nhỏ gọn khả năng làm việc
với độ chính xác cao nên đóng
vai trò đặc biệt quan trọng trong
kỹ thuật điện tử hiện đại Trong
bài này chúng ta sẽ nghiên cứu
về các linh kiện bán dẫn và IC
* Ổn định lớp, báo cáo sĩ số :
* Nghe giảng, ghi nhận nhiệm vụhọc tập
Hoạt động 2 (10 phút ): Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của điôt bán dẫn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và
cho biết :
HS nghiên cứu, tìm hiểu SGK I Điốt bán dẫn
1 Cấu tạo : Điôt bán dẫn là linh
Trang 10Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
+ Em hãy cho biết cấu tạo của
điôt ?
-> Gọi lần lượt vài em lên trình
bày
+ Em hãy cho biết các loại điôt ?
-> GV giới thiệu một số linh kiện
điôt thật cho HS quan sát và phân
biệt
+ GV giới thiệu kí hiệu của điôt
+ Khi sử dụng điôt người ta
thường quan tâm đến các thông
+ Nêu các thông số của điôt theo
sự hiểu biết của mình
+ Nêu các công dụng của điôt
kiện bán dẫn có một tiếp giáp
P-N, có vỏ bọc băng thuỷ tinh,nhựa hoặc kim loại Có hai dâydẫn ra là hai điện cực : anôt (A)
và catôt (K)
2 Phân loại
- Theo công nghệ chế tạo :+ Điốt tiếp điểm : dùng để táchsóng, trộn tần
+ Điốt tiếp mặt : dùng để chỉnhlưu
- Theo chức năng :+ Điốt Zêne (ổn áp) dùng để ổnđịnh điện áp
Hoạt động 3 (10 phút ): Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của Tranzito.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
-> GV giới thiệu kí hiệu của
Tranzito Giải thích kí hiệu có
đặc điểm gì đặc biệt liên quan
đến cấu tạo và hoạt động của
Tranzito
+ Khi sử dụng Tranzito chúng ta
cần phải chú ý đến các số liệu kỹ
thuật nào ?
-> Cho HS quan sát các linh kiện
thật để đọc các số liệu được ghi
HS quan sát tranh vẽ (Hình 4-2:
sgk-tr.20)
+ Nêu cấu tạo của Tranzito
+ Nêu các loại Tranzito
+ Ghi nhận kí hiệu của Tranzito
Giải thích kí hiệu có đặc điểm gìđặc biệt liên quan đến cấu tạo vàhoạt động của Tranzito
+ Nêu các số liệu kỹ thuật củaTranzito
-> HS quan sát các linh kiện thật
để đọc các số liệu được ghi trên
Trang 11Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
4 Công dụng của Tranzito
- Dùng để khuếch đại tín hiệu
- Dùng để tạo sóng
- Dùng để tạo xung
Hoạt động 4 (9 phút ): Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của Tirixto.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* GV treo tranh (Hình 4-4 :
sgk-tr.21) cho HS quan sát và đặt ra
một số câu hỏi :
+ Em hãy cho biết cấu tạo, kí
hiệu của Tirixto ?
-> Cho HS quan sát một số
Tirixto, giới thiệu cách bố trí các
chân của Tirixto
- GV giới thiệu về công dụng của
Tirixto
* GV phân tích, giảng giải về
nguyên lí làm việc của Tirixto
+ Khi sử dụng Tirixto chúng ta
cần phải chú ý đến các số liệu kĩ
thuật nào ?
-> Cho HS quan sát các linh kiện
thật để đọc các số liệu được ghi
- Nghe giảng, ghi nhận về côngdụng của Tirixto
* HS nghe giảng, ghi nhận vềnguyên lí làm việc của Tirixto
+ HS suy nghĩ trả lời
-> HS quan sát các linh kiện thật
để đọc các số liệu được ghi trênTirixto
Hoạt động 5 (10 phút ): Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của Triac và Diac
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
-> Cho HS quan sát một số Triac
và Điac, giới thiệu cách bố trí các
chân của chúng
- GV giới thiệu về công dụng của
Triac và Điac
* GV phân tích, giảng giải về
nguyên lí làm việc của Triac và
- Nghe giảng, ghi nhận về côngdụng của Triac và Điac
* HS nghe giảng, ghi nhận vềnguyên lí làm việc của Triac vàĐiac
IV Triac và Điac
1 Cấu tạo, kí hiệu, công dụng
(Hình 4.6 : sgk-tr.22)
* Cấu tạo :
* Công dụng : Triac và Điacdùng để điều khiển các thiết bịđiện trong các mạch điện xoaychiều
2 Nguyên lý làm việc và số liệu
kĩ thuật
a Nguyên lí làm việc :
- Khi cực G và A2 có điện thế âm
so với A1 thì triac mở Cực A1 là
Trang 12Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Lưu ý HS các số liệu kĩ thuật
của Triac và Điac giống tirixto
- Nghe giảng, ghi nhận số liệu kĩthuật của Triac và Điac giốngtirixto
anôt, cực A2 là catôt
- Khi cực G và A2 có điện thếdương so với A1 thì triac mở Cực
A2 là anôt, cực A1 là catôt
* Điac không có cực điều khiểnnên được kích mở bằng cáchnâng cao điện áp đặt vào hai cực
b Các số liệu kỹ thuật :
- Triac và Điac có số liệu kĩ thuậtgiống tirixto
Hoạt động 6 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ học tập về nhà.
* Nhận xét, tổng kết giờ học :
* GV giao nhiệm vụ học tập về nhà :
- Tự đọc phần IC
- Trả lời các câu hỏi cuối bài học
- Đọc trước bài 5 ; Chuẩn bị mẫu báo cáo thực
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 4 Bài 5 THỰC HÀNH ĐIÔT – TIRIXTO - TRIAC
Công Nghệ lớp 12 Tiết 4 Lớp dạy: 12A4 Năm học : 2016 / 2017
Ngày soạn : 10/9/2016
Ngày dạy : 17/9/2016
I MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1 Kiến thức :
Trang 13Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Nhận dạng được các loại điôt, tirixto và triac
2 Kĩ năng :
- Đo được điện trở thuận, điện trở ngược của các linh kiện để xác định các điện cực anôt, catôt và xácđịnh loại tốt hay xấu
3 Tình cảm, thái độ :
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 5 sgk; chuẩn bị phương án thực hành
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Chuẩn bị cho 6 nhóm học sinh, mỗi nhóm gồm :
+ Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
+ Điôt các loại : tiếp điểm, tiếp mặt (loại tốt và xấu) : 6 chiếc
+ Tirixto và triac (loại tốt và xấu) : 6 chiếc
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập: Đọc trước bài học để tìm hiểu về quy trình thực hành,
- Thiết bị, đồ dùng học tập : Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành theo nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (10 phút ): Tóm tắt lí thuyết liên quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức
liên quan tới bài thực hành bằng
cách đặt câu hỏi :
H1: Nêu cấu tạo, kí hiệu, phân
loại và công dụng của điôt bán
dẫn ?
H2: Nêu cấu tạo, kí hiệu, công
dụng và nguyên lí làm việc của
tirixto ?
H3: Nêu kí hiệu, công dụng và
nguyên lí làm việc của triac ?
* Cá nhân HS ôn lại kiến thứcbằng cách trả lời câu hỏi của
GV ; các cá nhân khác theo dõi,nhận xét
I Kiến thức liên quan
HS ôn lại kiến thức về điôt,tirixto, điac như trong sgk
Hoạt động 2 (4 phút ): Chia nhóm, cử nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* HS chia nhóm theo yêu cầu của
Trang 14Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Hoạt động 3 (20 phút ): Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt 1: Yêu cầu HS quan sát các linh
Bước 3: Yêu cầu các nhóm HS
đo điện trở thuận và điện trở
ngược của các linh kiện Ghi giá
trị đo được vào bảng báo cáo
- Cách kiểm tra điôt : Hình 5-1(sgk-tr.30)
- Cách kiểm tra tirixto : Hình 5-2(sgk-tr.30)
- Cách kiểm tra điac : Hình 5-3(sgk-tr.30)
Bước 1: Quan sát, nhận biết các
linh kiện
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo.
Bước 3: Đo điện trở thuận và
điện trở ngược của các linh kiện.Ghi giá trị đo được vào bảng báocáo thực hành Đánh giá, nhậnxét
Hoạt động 4 (8 phút ): Báo cáo kết quả thực hành trước lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Hướng dẫn các nhóm HS hoàn
thành theo mẫu và tự đánh giá
kết quả thực hành
- Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm
- Học sinh hoàn thành theo mẫu
và tự đánh giá kết quả thực hành
- Nhóm trưởng các nhóm báo cáokết quả thực hành của nhóm
HS biết cách đánh giá, nhận xétkết quả thực hành
Trang 15Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
báo cáo kết quả thực hành của
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Trang 16Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Tiết 5 Bài 6 THỰC HÀNH TRANZITO
Trang 17Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 6 sgk; chuẩn bị phương án thực hành
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Chuẩn bị cho 6 nhóm học sinh, mỗi nhóm gồm :
+ Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
+ Tranzito (PNP, NPN) công suất lớn (nhỏ), loại tốt (xấu) : 4 chiếc
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập : Đọc trước bài học để tìm hiểu về quy trình thực hành,
- Thiết bị, đồ dùng học tập : Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành theo nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (11 phút ): Tóm tắt lí thuyết liên quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- GV giới thiệu cách đặt tên và kí
hiệu Tranzito của Nhật Bản
- Hướng dẫn HS cách kiểm tra
chân cực bazơ của tranzito
- HS nghe giảng, ghi nhận kiếnthức bài học
- HS nghe giảng, ghi nhận kiếnthức bài học
I Kiến thức liên quan
1 Cách đặt tên và kí hiệu
Tranzito của Nhật Bản :2SAxxxx, 2SBxxxx, 2SCxxxx, 2SDxxxxGiải thích :
2 là tranzito có hai tiếp giáp P-N
S là chất bán dẫn(Semi conducto)
A là tranzito cao tần loại PNP
B là tranzito âm tần loại PNP
C là tranzito cao tần loại NPN
D là tranzito âm tần loại NPN
2 Cách kiểm tra chân cực bazơ :
Đo điện trở thuận và điện trởngược của hai tiếp giáp (2 điôt)của tranzito
Sơ đồ 6.1 ; 6.2 (sgk)
Hoạt động 2 (4 phút ): Chia nhóm, cử nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
Trang 18Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển Nhóm 3: 4 bàn cuối Tổ 2.
Hoạt động 3 (20 phút ): Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt 1: Yêu cầu HS quan sát các linh
Bước 3: Yêu cầu các nhóm HS
đo điện trở thuận và điện trở
ngược để xác định loại, chất
lượng của tranzito theo sơ đồ
hình 6.1 ; 6.2 Ghi giá trị đo được
vào bảng báo cáo thực hành
- Chú ý : Tranzito công suất lớn
có kích thước lớn và có phiến toảnhiệt
2: HS chuẩn bị đồng hồ đo theo
hướng dẫn của GV
Bước 3: Các nhóm HS thực hành
đo điện trở thuận và điện trởngược để xác định loại, chấtlượng của tranzito theo sơ đồhình 6.1 ; 6.2 Ghi giá trị đo đượcvào bảng báo cáo thực hành
Đánh giá, nhận xét
-> Thu dọn dụng cụ thực hành
Bước 1: Quan sát nhận biết các
loại tranzito N-P-N và P-N-P, cácloại tranzito cao tần, âm tần, cácloại trazito công suất lớn và côngsuất nhỏ
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo :
đồng hồ vạn năng để ở thang đoX100 Hiệu chỉnh đồng hồ đobằng cách chập hai que đo vàonhau để kim chỉ 0 Ω
Bước 3: Đo kiểm tra, xác định
loại tranzito, tốt xấu và phân biệtcác cực sau đó ghi vào mẫu báocáo
Hoạt động 4 (7 phút ): Báo cáo kết quả thực hành trước lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Hướng dẫn các nhóm HS hoàn
thành theo mẫu và tự đánh giá
kết quả thực hành
- Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm
báo cáo kết quả thực hành của
HS biết cách đánh giá, nhận xétkết quả thực hành
Trang 19Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Thu bản báo cáo thực hành của
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
V RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Trang 20
Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Chương II MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Tiết 6 Bài 7 KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU
Trang 21Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
1 Kiến thức :
- Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử
- Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp
2 Kĩ năng :
- HS nhận biết được các khối của nguồn một chiều trong thực tế
3 Tình cảm, thái độ :
- HS nghiêm túc, tích cực trong giờ học
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 7 Sgk, chuẩn bị giáo án
- Thiết bị, đồ dùng dạy học :
+ Hình 7.1 - 7.7 (Sgk)
+ Vật mẫu mạch nguồn một chiều trong thực tế
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập : Đọc trước bài học
- Thiết bị, đồ dùng học tập : Sưu tầm mạch nguồn một chiều nếu có
III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (3 phút ): Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS nhận thức được nhiệm vụ học tập.
Phương pháp : Thuyết trình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số :
- Đặt vấn đề vào bài mới : Các
linh kiện điện tử, linh kiện bán
dẫn và IC mà chúng ta nghiên
cứu ở các bài trước đã được dùng
để xây dựng nên các mạch điện
dùng trong kỹ thuật điện tử, …
- Ổn định lớp :
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập :
Hoạt động 2 (8 phút ): Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Treo tranh hình 7.7 để học sinh
quan sát
? Em hãy cho biết trong sơ đồ
mạch điện gồm những linh kiện
nào ?
- Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk và
tìm hiểu khái niệm và phân loại
mạch điện tử
- Yêu cầu HS trình bày
- Quan sát hình 7.7, nêu tên cáclinh kiện có trong mạch nguồnmột chiều
- HS hoạt động nhóm : Nghiêncứu Sgk và tìm hiểu khái niệm vàphân loại mạch điện tử
- Đại diện nhóm trình bày kếtquả, các nhóm khác theo dõi,nhận xét
I Khái niệm, phân loại mạch điện tử
1 Khái niệm:
- MĐT là mạch điện mắc phốihợp giữa các linh kiện điện tử đểthực hiện một chức năng nào đótrong kỹ thuật điện tử
Trang 22Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- GV nhận xét, bổ xung -> kiến
thức bài học
- Nghe GV nhận xét và ghi nhậnkiến thức bài học
b Theo phương thức gia công và
xử lý tín hiệu:
- Mạch kỹ thuật tương tự
- Mạch kỹ thuật số
Hoạt động 3 (15 phút ): Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
Kiến thức : HS biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ưu, nhược điểm của các mạch chỉnh lưu.
Kĩ năng : HS vẽ được sơ đồ cấu tạo của các mạch chỉnh lưu
Phương pháp : Phân tích, giảng giải.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- GV trình bày về công dụng của
mạch chỉnh lưu
- Treo sơ đồ hình : 7.2 ; 7.3 ; 7.4
Sgk
+ Yêu cầu HS cho biết cấu tạo
của các mạch chỉnh lưu trong các
sơ đồ trên
+ GV phân tích nguyên lí làm
việc của từng mạch chỉnh lưu
? Hãy nêu ưu, nhược điểm của
từng mạch chỉnh lưu nói trên ?
Sử dụng mạch nào là hiệu quả
nhất ?
- GV giới thiệu sơ đồ kí hiệu của
mạch chỉnh lưu cầu dùng điôt
- HS nghe giảng, ghi nhận côngdụng của mạch chỉnh lưu
- Quan sát sơ đồ cấu tạo củamạch chỉnh lưu
+ HS cho biết cấu tạo của cácmạch chỉnh lưu trong các sơ đồ
+ Nghe giảng, ghi nhận nguyên lílàm việc của các mạch chỉnh lưu
+ Cho biết ưu, nhược điểm củacác mạch chỉnh lưu
- Quan sát và ghi nhận kí hiệucủa mạch chỉnh lưu cầu
II Chỉnh lưu và nguồn một chiều
1 Mạch chỉnh lưu
- Công dụng : Mạch chỉnh lưudùng điốt để chuyển đổi dòngđiện xoay chiều thành dòng điệnmột chiều
a Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ :
- Sơ đồ cấu tạo : (H:7.2-Sgk)
- Nguyên lí làm việc :
- Ưu, nhược điểm :+ Ưu điểm : Mạch điện rất đơngiản, chỉ dùng một điôt
+ Nhược điểm : Hiều suất thấp,dòng ra có độ nhấp nháy cao, khólọc
b Mạch chỉnh lưu hai nửa chu
+ Nhược điểm : Yêu cầu MBAphải có tính đối xứng cao, cácđiôt phải chịu được điện ápngược lớn
* Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4điôt)
- Sơ đồ cấu tạo : (H:7.4-Sgk)
- Nguyên lí làm việc :
- Ưu, nhược điểm :+ Ưu điểm : Mạch chỉnh lưuđược cả chu kì, điện áp ra có độ
Trang 23Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
gợn sóng 50 Hz, dễ lọc
+ Do độ ổn định cao nên mạchnày thường được dùng trong thựctế
Hoạt động 4 (12 phút ): Tìm hiểu về mạch nguồn một chiều.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
Kiến thức : HS biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc của mạch nguồn một chiều.
Kĩ năng : HS vẽ được sơ đồ cấu tạo nguồn một chiều
Phương pháp : Phân tích, giảng giải.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Treo tranh hình 7.6 (Sgk), giới
thiệu sơ đồ khối của nguồn một
chiều
- Treo tranh hình 7.7 (Sgk), giới
thiệu sơ đồ cụ thể của nguồn một
chiều
Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch
nguồn một chiều và cho biết
nguyên lí, chức năng của từng
khối
? Tại sao tụ C3 lại có điện dung
nhỏ hơn tụ C1 , C2 ?
- Quan sát hình 7.6 (Sgk), ghinhận về các khối của nguồn mộtchiều
- Quan sát hình 7.7 (Sgk), ghinhận sơ đồ cấu tạo cụ thể củanguồn một chiều
Nêu nguyên lí, chức năng củatừng khối trong mạch nguồn mộtchiều
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi :
Vì độ gợn sóng của điện áp rasau IC ổn áp là rất nhỏ, nên chỉcần dùng một tụ điện có điệndung nhỏ để tinh chỉnh điện áp
2 Mạch chỉnh lưu hình cầu dùng
để đổi nguồn xoay chiều thànhmột chiều
3 Mạch lọc dùng tụ điện và cuộncảm có trị số lớn để san phẳng độgợn sóng
4 Mạch ổn áp dùng IC để ổnđịnh điện áp ngõ ra Tụ điện dùng
để tinh chỉnh điện áp ra
Hoạt động 5 (5 phút ): Củng cố Vận dụng.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS phân biệt được các khối của nguồn một chiều trong thực tế.
Phương pháp : Thực nghiệm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
Cho HS quan sát và phân biệt
các khối của nguồn một chiều
trong thực tế
HS quan sát, phân biệt các khốicủa nguồn một chiều trong thựctế
Trang 24Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Hoạt động 6 (2 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ học tập về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 7 Bài 8 MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG
Công Nghệ lớp 12 Tiết 7 Lớp dạy: 12A4 Năm học : 2016 / 2017
- HS nghiêm túc, tích cực trong giờ học
- Có ý thức tìm hiểu về các mạch khuếch đại và mạch tao xung
Trang 25Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Nghiên cứu kỹ bài 8 Sgk, chuẩn bị giáo án
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Hình 8.1 – 8.4 (Sgk)
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập : Đọc trước bài học
- Thiết bị, đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ và các đồ dùng học tập khác
III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (8 phút ): Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Kiểm tra lại việc học tập của học sinh
+ Tạo chú ý cho HS khi tiến hành bài học
Phương pháp : Vấn đáp ; Thuyết trình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số :
- Kiểm tra bài cũ :
H1: Vẽ sơ đồ cấu tạo của mạch
chỉnh lưu cầu (dùng 4 điôt) Cho
biết đặc điểm của điện áp ra sau
chỉnh lưu ?
H2: Nêu các khối và chức năng
của các khối trong nguồn một
-> Nghe GV nhận xét
Trả lời như trong SGK
Hoạt động 2 (14 phút ): Tìm hiểu mạch khuếch đại.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : HS biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại
+ Kĩ năng : HS đọc được sơ đồ khối của mạch khuếch đại
Phương pháp : Phân tích, giảng giải.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu HS tìm hiểu Sgk và
cho biết chức năng của mạch
khuếch đại
- GV : Mạch khuếch đại có thể
dùng tranzito rời rạc hoặc dùng
IC
-> Giới thiệu về IC khuếch đại
thuật toán và mạch khuếch đại
- HS tìm hiểu Sgk và cho biếtchức năng của mạch khuếch đại
- Nghe giảng, ghi nhận kiến thức
về IC khuếch đại thuật toán vàmạch khuếch đại dùng IC
2 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại
Mạch khuếch đại có thể dùngtranzito rời rạc hoặc dùng IC
a Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại
Trang 26Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
dùng IC
- GV giới thiệu mạch khuếch đại
điện áp dùng OA Phân tích
nguyên lí làm việc để học sinh
hiểu rõ
? Muốn thay đổi hệ số khuếch
đại của mạch khuếch đại điện áp
ta cần phải điều chỉnh thông số
nào ?
- Nghe giảng, ghi nhận nguyên lílàm việc của mạch khuếch đạiđiện áp dùng OA
HS suy nghĩ trả lời :
Vì :
ào 1
ra ht v
K
Nên để thay đổi hệ số khuếch đại
ta thay đổi giá trị của Rht
dùng IC.
- IC khuếch đại thuật toán viết tắt
là OA thực chất là bộ khuếch đạidòng điện một chiều gồm nhiềutầng, ghép trực tiếp, có hệ sốkhuếch đại lớn có hai đầu vào vàmột đầu ra
- Đầu vào đảo đánh dấu trừ “-”đầu vào không đảo đánh dấucộng “+”
- Đầu vào đảo thường được dùng
để hồi tiếp âm
b Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA.
(Sơ đồ hình 8.2 – Sgk)
- Mạch hồi tiếp âm : Đầu vàokhông đảo được nối với điểmchung của mạch điện (Nối đất)
- Tín hiệu vào qua R1 đưa đếnđầu vào đảo của OA
- Kết quả điện áp ra ngược phavới điện áp vào và đã đượckhuếch đại
* Hệ số khuếch đại :
ào 1
ra ht v
K
Hoạt động 3 (14 phút ): Tìm hiểu mạch tạo xung.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Kiến thức : HS biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung
+ Kĩ năng : HS đọc được sơ đồ khối của mạch tạo xung
Phương pháp : Phân tích, giảng giải.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu HS tìm hiểu Sgk và
cho biết chức năng của mạch tạo
xung
- HS tìm hiểu Sgk và cho biếtchức năng của mạch tạo xung
II Mạch tạo xung
1 Chức năng của mạch tạo xung
- Mạch tạo xung là mạch điệnmắc phối hợp các linh kiện điện
tử để biến đổi năng lượng củadòng điện một chiều thành nănglượng dao động điện có dạngxung và tần số theo yêu cầu
Trang 27Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- GV treo tranh hình 8.3 – Sgk,
yêu cầu HS phân tích sơ đồ của
mạch tạo xung đa hài tự kích
dùng tranzito ghép colectơ –
bazơ
-> GV phân tích, giảng giải để
HS hiểu rõ nguyên tắc hoạt động
của mạch tạo xung đa hài tự kích
dùng tranzito ghép colectơ –
bazơ
- Cá nhân HS quan sát và phântích sơ đồ của mạch tạo xung đahài theo yêu cầu của GV
- HS nghe giảng, ghi nhận kiếnthức bài học
2 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động
* Trường hợp đặc biệt T1 và T2giống nhau R1 = R2; R3 = R4 = R;
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS ôn lại kiến thức bài học.
Phương pháp : Vấn đáp đoàm thoại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Hướng dẫn HS củng cố kiến
thức bài học :
> Nhắc lại sơ đồ, chức năng và
nguyên lí làm việc của mạch
khuếch đại ?
> Nhắc lại sơ đồ, chức năng và
nguyên lí làm việc của mạch tạo
xung ?
- HS củng cố kiến thức bài họctheo hướng dẫn của GV
- HS củng cố kiến thức bài họctheo hướng dẫn của GV
Hoạt động 5 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ học tập về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
Trang 28Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
+ Chuẩn bị bài 9 : THIẾT KẾ
MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 8 Bài 9 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Công Nghệ lớp 12 Tiết 8 Lớp dạy: 12A4 Năm học : 2016 / 2017
- HS nghiêm túc, tích cực trong giờ học
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Nghiên cứu kỹ bài 9 Sgk, chuẩn bị giáo án
Trang 29Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : 1 bảng mạch điện tử
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập : Đọc trước bài học
- Thiết bị, đồ dùng học tập : Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ và các đồ dùng học tập khác
III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (8 phút ): Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Kiểm tra lại việc học tập của học sinh
+ Tạo chú ý cho HS khi tiến hành bài học
Phương pháp : Vấn đáp ; Thuyết trình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số :
- Kiểm tra bài cũ :
H1: Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý
mạch khuếch đại dùng OA ?
H2: Vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên
lý mạch tạo xung đa hài tự
động ?
-> Nhận xét :
- Đặt vấn đề vào bài mới : Trong
bài này chúng ta sẽ tìm hiểu
nguyên tắc chung và các bước
cần thiết tiến hành thiết kế mạch
điện tử…
- Ổn định lớp :
- Trả lời câu hỏi của GV
-> Nhận xét câu trả lời của bạn,nghe GV nhận xét
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập :
Trả lời như trong SGK
Hoạt động 2 (5 phút ): Tìm hiểu nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử đơn giản.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS nêu được nguyên tắc chung khi thiết kế mạch điện tử đơn giản Phương pháp : Vấn đáp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu HS nghiên cứu Sgk và
cho biết nguyên tắc chung khi
HS trình bày ý kiến của cá nhân
(Linh kiện có sẵn trên thịtrường)
- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành
và sửa chữa
- Hoạt đông chính xác
- Linh kiện có sẵn trên thị trường
Hoạt động 3 (12 phút ): Tìm hiểu các bước thiết kế mạch điện tử dơn giản.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS nêu được các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản.
Phương pháp : Hoạt động nhóm
Trang 30Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm : Nghiên cứu tài liệu để rút
ra các bước cần thiết khi thiết kế
một mạch điện tử
- Yêu cầu đại diện nhóm HS trình
bày các bước thiết kế mạch
nguyên lí Giải thích
- Yêu cầu đại diện nhóm HS trình
bày các bước thiết kế mạch lắp
- Đại diện nhóm HS trình bày cácbước thiết kế mạch nguyên lí
Giải thích
- Đại diện nhóm HS trình bày cácbước thiết kế mạch lắp ráp Giảithích
HS nghe GV giới thiệu Ghinhận kiến thức
II Các bước thiết kế
1 Thiết kế mạch nguyên lý
- Tìm hiểu yêu cầu của mạchthiết kế
- Đưa ra một số phương án đểthực hiện
ví dụ các phần mềm ProTel,Workbench,…
Hoạt động 4 (15 phút ): Thiết kế mạch nguồn điện một chiều.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : HS thiết kế được mạch nguồn điện một chiều.
Phương pháp : Hoạt động nhóm ; Vấn đáp đàm thợi gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Yêu cầu HS cho biết các
phương án chỉnh lưu đã học
? Chúng ta nên chọn phương án
chỉnh lưu nào ? Vì sao ?
- HS nêu các phương án chỉnhlưu
+ HS chọn một phương án chỉnhlưu phù hợp nhất (chỉnh lưu cầu)
III Thiết kế mạch nguồn điện một chiều.
* Lựa chọn sơ đồ thiết kế :
có sẵn trên thị trường nên sơ đồnày được dùng nhiều hơn trênthực tế Do đó ta chọn sơ đồchỉnh lưu cầu 1 pha làm sơ đồthiết kế
Trang 31Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Từ thông số trên chọn điốt loại1N1089 có UN=100V; Iđm=5A,
linh kiện trong mạch cho phù
hợp với yêu cầu
- Nhận xét, tổng kết giờ học :
- GV giao nhiệm vụ học tập về
nhà : Ôn tập kiểm tra 1 tiết
HS củng cố kiến thức bài họctheo hướng dẫn của GV:
- Nghe nhận xét tổng kết giờhọc
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Trang 32Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT
Công Nghệ lớp 12 Tiết 9 Lớp dạy: 12A6 Năm học : 2015 / 2016
Ngày soạn : 22/10/2015
Ngày dạy : 26/10/2015
I Mục đích: Kiểm tra định kì theo phân phối chương trình.
II Hình thức kiểm tra: Kiểm tra tự luận Thời gian kiểm tra: 45 phút
III Ma trận đề kiểm tra:
-Xác định được giá trị của điện trở thông qua các vòng màu hoặc xác định các vòng màu thông qua giá trị
Trang 33Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
-Nhận xét ưu, nhược điểm các mạch chỉnh lưu
-Giải thích hiện tượng xảy ra khi thay đổi các điện trở của mạch tạo xung
IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA THEO MA TRẬN.
Câu 1(4đ): Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.
Câu 2(1đ): Vẽ kí hiệu của các linh kiện có tên sau đây:
Câu 4(3đ): Nêu chức năng và vẽ sơ đồ mạch điện của mạch tạo xung Trong sơ đồ vừa vẽ, nếu nguồn
cấp là 6V và thay các điện trở tải R1 và R2 bằng các Điốt quang (LED) thì hiện tượng gì xảy ra?
Trang 34Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
*Nhiệm vụ:
- Khối 1 là biến áp nguồn: dùng để đổi điện xoay chiều thành các mức điện áp cao hay thấp tùy theo yêu cầu của tải (0.75 đ)
- Khối 2 là mạch chỉnh lưu: để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều (0.75 đ)
- Khối 3 là mạch lọc nguồn: để lọc san bằng độ gợn sóng, giữ cho điện áp một chiều ra trên tải được bằngphẳng (0.75 đ)
- Khối 4 là mạch ổn định điện áp một chiều: để giữ cho mức điện áp một chiều ra trên tải luôn luôn ổn định (0.75 đ)
Câu 2 (1đ) : Mỗi kí hiệu vẽ đúng được 0.25 đ
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 10 Bài 10 THỰC HÀNH : MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU
Công Nghệ lớp 12 Tiết 10 Lớp dạy : 12A6 Năm học : 2015 / 2016
- Biết cách đo và kiểm tra các thông số của mạch nguồn một chiều
- Biết cách ghi và xử lí số liệu, tính toán thực hành theo yêu cầu
3 Tình cảm, thái độ :
- Có ý thức tuân thủ các qui trình và quy định về an toàn
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Nghiên cứu kỹ bài 10 Sgk, chuẩn bị phương án thực hành
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Chuẩn bị cho 4 nhóm HS, mỗi nhóm gồm :
+ Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
A2
A1
Trang 35Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
+ 01 mạch nguồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm các khối biến áp nguồn, chỉnh lưu cầu, lọc hình π, ổn
áp dùng IC 7812
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập : Đọc trước bài học
- Thiết bị, đồ dùng học tập :
+ Bản báo cáo thực hành theo mẫu
+ Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ và các đồ dùng học tập khác
III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (6 phút ): Tổ chức và ổn định lớp Kiểm tra bài cũ
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Ổn định lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nghe GV nhận xét
Trả lời như trong SGK
Hoạt động 2 (22 phút): Trình tự các bước thực hành.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
+ Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được các sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế
+ Biết cách đo và kiểm tra các thông số của mạch nguồn một chiều
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ
nguyên lý của mạch điện thực tế
- GV kiểm tra : nếu học sinh nào
vẽ đúng thì cho học sinh cắm
điện và tiến hành đo thông số ghi
- Chia nhóm theo hướng dẫn củaGV
- Học sinh tìm hiểu đồng hồ đo
- Quan sát để tìm hiểu các linhkiện thực tế trong mạch
- Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạchđiện thực tế
- Chọn và quan sát rồi đọc giá trị,ghi vào bảng báo cáo thực hành
- Bước 1: Quan sát tìm hiểu các
linh kiện trong mạch thực tế
- Bước 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý
của mạch điện trên
- Bước 3: Cắm dây nguồn vào
nguồn điện xoay chiều Dùngđồng hồ vạn năng đo các thông
Trang 36Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
+ Điện áp của hai đầu cuộn dây
sơ cấp của biến áp nguồn U1.+ Điện áp của hai đầu cuộn dâythứ cấp của biến áp nguồn U2.+ Điện áp của đầu ra của mạchlọc U3
+ Điện áp của đầu ra của mạch
ổn áp U4
Hoạt động 3 (14 phút): Tự đánh giá kết quả bài thực hành.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Biết cách ghi và xử lí số liệu, tính toán thực hành theo yêu cầu.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Hướng dẫn HS hoàn thành theo
mẫu và tự đánh giá kết quả thực
hành trước lớp
- Các nhóm HS hoàn thành theomẫu và tự đánh giá kết quả thựchành trước lớp
- HS biết cách ghi và xử lí sốliệu, tính toán thực hành theo yêucầu
- Đánh giá được kết quả của bàithực hành
Hoạt động 4 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ học tập về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
Đọc trước bài 11 và chuẩn bị
bản báo cáo thực hành theo mẫu
- Nghe nhận xét tổng kết giờhọc
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Trang 37Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Tiết 11 Bài 11 Thực hành: LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU
CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ TỤ LỌC
Trang 38Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
Công Nghệ lớp 12 Tiết 11 Lớp dạy : 12A6 Năm học : 2015 / 2016
- Có ý thức tuân thủ các qui trình và quy định về an toàn
II CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Nghiên cứu kỹ bài 11 Sgk, chuẩn bị phương án thực hành
- Thiết bị, đồ dùng dạy học : Chuẩn bị cho 4 nhóm HS, mỗi nhóm gồm :
+ Đồng hồ vạn năng : 1 chiếc
+ Bo mạch thử : 1 chiếc
+ Kìm, kẹp, dao gọt dây
+ Dây thông tin 1 lõi để nối mạch điện : 2m
+ Điốt tiếp mặt loại 1A: 4 chiếc
+ Tụ hoá 1000 µF, điện áp định mức 25 V : 1chiếc
+ Biến áp nguồn 220V/9V: 1 chiếc
2 Chuẩn bị của học sinh :
- Kiến thức, bài tập : Đọc trước bài học
- Thiết bị, đồ dùng học tập :
+ Bản báo cáo thực hành theo mẫu
+ Sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ và các đồ dùng học tập khác
III TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (6 phút ): Tổ chức và ổn định lớp Kiểm tra bài cũ
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Ổn định lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Phương pháp : Vấn đáp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số :
- Kiểm tra bài cũ :
CH: Vẽ sơ đồ nguồn một chiều
- Nghe GV nhận xét
Sơ đồ hình 9.1 (Sgk-tr.47)
Hoạt động 2 (22 phút): Trình tự các bước thực hành.
Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Đọc được sơ đồ nguyên lí của mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc
- Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí
Trang 39Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
- Sau khi kiểm tra xong, nếu
đúng GV cho học sinh cắm điện
và đo các thông số
- Chia nhóm theo hướng dẫn củaGV
- Kiểm tra điốt
- Lắp linh kiện lên bo thử theo sơ
đồ nguyên lí (9.1-Sgk-Tr.47)
- Nộp lại các bo mạch cho GVkiểm tra
- Tự đo các thông số Ghi số liệuvào mẫu báo cáo thực hành
Bước 1: Kiểm tra loại tốt, xấu và
các cực của 4 Điốt tiếp mặt
Bước 2: Bố trí linh kiện lên bo
mạch thử theo sơ đồ nguyên lí
Bước 3: GV kiểm tra mạch lắp
ráp
Bước 4: HS cắm điện và đo điện
áp một chiều ra khi có tụ lọc vàkhi không có tụ lọc, ghi kết quảvào bảng báo cáo thực hành theomẫu
Hoạt động 3 (14 phút): Tự đánh giá kết quả bài thực hành.
Nội dung và mục tiêu cần đạt : Biết cách ghi và xử lí số liệu, tính toán thực hành theo yêu cầu.
Phương pháp : Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
- Hướng dẫn HS hoàn thành theo
mẫu và tự đánh giá kết quả thực
hành trước lớp
- Các nhóm HS hoàn thành theomẫu và tự đánh giá kết quả thựchành trước lớp
- HS biết cách ghi và xử lí sốliệu, tính toán thực hành theo yêucầu
- Đánh giá được kết quả của bàithực hành
Hoạt động 4 (3 phút ): Tổng kết Giao nhiệm vụ học tập về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
Đọc trước bài 12 và chuẩn bị
bản báo cáo thực hành theo mẫu
- Nghe nhận xét tổng kết giờhọc
- Ghi nhận nhiệm vụ học tập vềnhà
Trang 40Trường THPT Bắc Sơn Tổ : Lí - Tin - KTCN GV: Bùi Văn Tuyển
IV RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)