1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận định nghĩa về đô thị từ cách tiếp cận xã hội học

18 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Định nghĩa đô thị từ cách tiếp cận xã hội học Ở Mỹ, một khu cư trú chính thức được gọi là đô thị nếu đó là bất kỳ cộng đồng nào có số dân từ 2500 người trở lên, còn một “vùng được đô thị hóa” là một đô thị với số dân không dưới 50000 người. Ở Nam Phi, số dân cần có để một điểm dân cư được gọi là đô thị tùy thuộc vào chủng tộc dân cư. Còn ở Brazil thì quy mô dân số không được sử dụng để xác định các đô thị, đơn giản chỉ có thủ đô mới là đô thị. Định nghĩa của Brazil là dựa trên chức năng chính trị của các đô thị. Cũng như định nghĩa dựa trên quy mô dân số, định nghĩa đô thị dựa trên chức năng chính trị cũng khác nhau ở các quốc gia khác nhau.

Trang 2

Định nghĩa đô thị từ cách tiếp cận xã hội học

Ở Mỹ, một khu cư trú chính thức được gọi là đô thị nếu đó là bất kỳ cộng đồng nào có số dân từ 2500 người trở lên, còn một “vùng được đô thị hóa” là một đô thị với số dân không dưới 50000 người

Ở Nam Phi, số dân cần có để một điểm dân cư được gọi là đô thị tùy thuộc vào chủng tộc dân cư

Còn ở Brazil thì quy mô dân số không được sử dụng để xác định các

đô thị, đơn giản chỉ có thủ đô mới là đô thị Định nghĩa của Brazil là dựa trên chức năng chính trị của các đô thị Cũng như định nghĩa dựa trên quy mô dân số, định nghĩa đô thị dựa trên chức năng chính trị cũng khác nhau ở các quốc gia khác nhau

Trang 3

Tại Trung Quốc, một đô thị là một khu thành thị, thành phố và thị trấn

có mật độ dân số hơn 1.500 người trên một cây số vuông Đối với các

khu thành thị có mật độ dân số ít hơn 1.500 người trên một cây số vuông thì chỉ dân số sống trong các đường phố, nơi có dân cư đông đúc, các

làng lân cận nhau được tính là dân số thành thị

Tại Thụy Sĩ chỉ có những đơn vị hành chánh được gọi là thành phố, hoặc

là nó có hơn 10 ngàn dân hoặc dưới thời Trung cổ nó được ban cho

quyền được gọi là thành phố

Tại Nhật Bản, các đô thị được định nghĩa như là các vùng cận kề nhau gồm các khu dân cư đông đúc Điều kiện cần thiết là đô thị phải có mật

độ dân số trên 4.000 người trên một cây số vuông

Trang 4

Ở mỗi quốc gia, người ta có thể có những quy định riêng đối với các dấu hiệu này Ở Việt Nam, theo quy định hiện hành, điểm dân cư được coi là

đô thị khi có dân số tối thiểu từ 4000 người trở lên, trong đó có ít nhất 60% dân cư không làm nông nghiệp

Theo Luật quy hoạch đô thị số: 30/2009/QH12 do Quốc hôi nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2009 thì:

Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn

Trang 5

Đô thị hay khu đô thị là một khu vực có mật độ dân số cao và mật độ gia tăng các công trình kiến trúc do con người xây dựng so với các khu vực xung quanh nó Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc nhưng thuật từ này thông thường không mở rộng đến các khu định cư nông thôn như làng, xã, ấp

Các đô thị được thành lập và phát triển thêm qua quá trình đô thị hóa

Đo đạt tầm rộng của một đô thị sẽ giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, sự mở rộng đô thị, và biết được các số liệu về dân số nông thôn

và thành thị

Trang 6

Tác phẩm "Đô thị" xuất bản năm 1905, Max Weber đã chứng minh rằng cơ cấu

xã hội của đô thị tạo khả năng cho sự phát triển của cá nhân và là công cụ cho

sự thay đổi của lịch sử và Weber đã xem xét đô thị như là một thiết chế xã hội Trong công trình "Thành phố lớn và cuộc sống tinh thần" (Metropolis and mental life) xuất bản năm 1903, Georg Simmel đã chú ý vào mô hình tương tác

ở đô thị với tính chất chức năng và phi biểu cảm của các mối quan hệ và sự tiếp xúc ở đô thị Cũng như Weber, Simmel cho rằng cá nhân trong đời sống đô thị không có bản sắc riêng.

Nếu như M.Weber đưa ra quan điểm xem đô thị như là một thiết chế xã hội, thì G.Dimmel lại vạch ra những đặc trưng tâm lý - xã hội trong đời sống đô thị, tính chất dửng dưng, xã giao của lối giao tiếp đô thị.

Trang 7

Định nghĩa xã hội học về đô thị dựa trên cấu trúc xã hội và chức năng mà

nó thực hiện, Các nhà xã hội học không quan tâm đến số dân tối thiểu hay

sự thừa nhận chính thức của đô thị về mặt tổ chức Một cách truyền thống thì xã hội học định nghĩa đô thị như là những hình thức tổ chức xã hội có xuất xứ địa lý và mang những đặc trưng nhất định

Có số dân tương đối đông, mật độ dân số cao và không thuần nhất

1

Có bộ phận dân cư làm phi nông nghiệp và có một

số chuyên gia

2

Đảm nhận những chức năng thị trường và có 1 phần quản lý điều hành

3

Thể hiện những hình thức tương tác giữa các vai trò

4

Có sự gắn kết xã hội rộng hơn gia đình hay bộ lạc, dựa trên luật lệ hợp lý

5

Trang 8

Định nghĩa khác

Đô thị là một kiến tạo lãnh thổ - xã hội, một hình thức cư trú mang tính toàn vẹn lịch sử của con người, được đặc trưng bởi các dấu hiệu sau:

- Là nơi tập hợp của một số lượng lớn dân cư trên một lãnh thổ hạn chế

- Đại bộ phận dân cư sống ở đây làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp (công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ…)

- Là môi trường trực tiếp tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển xã hội và cá nhân

- Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh và toàn

xã hội nói chung

Trang 9

Qua đó có thể kết luận rằng:

Đô thị là hình thức tồn tại của xã hội loài người trong phạm vi không gian-xã hội mang tính cụ thể về mặt lịch sử, là hình thức tổ chức cư trú của con người, được đặc trưng bởi các chỉ báo sau:

-Số lượng dân cư tập trung trên phạm vi lãnh thổ hạn chế (mật độ dân

số cao)

-Đại bộ phận dân cư làm các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp

-Là môi trường sống trực tiếp, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển xã hội và cá nhân

-Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh và với toàn xã hội nói chung

Trang 10

Sự phân chia đó có thể dựa trên cơ sở các lĩnh vực hoạt động sống của

xã hội như lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, dịch vụ, hoặc dựa trên các thiết chế chủ yếu của xã hội như thiết chế kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị, gia đình, hoặc theo các nhóm, các giai cấp, tầng lớp xã hội, hay theo bình diện lãnh thổ

Trang 11

Như về mặt kinh tế thì giữa đô thị và nông thôn có sự khác biệt về lao động, nghề nghiệp, mức độ và cách thu nhập về dịch vụ, v.v

Về mặt xã hội thì đó là sự khác biệt trong lối sống, giao tiếp, văn hóa, gia đình, mật độ dân số, nhà ở, v.v

Về mặt môi trường thì chủ yếu ở đây là môi trường tự nhiên, mức độ ô nhiễm, v.v

Nhấn mạnh từ góc độ xã hội thì cả đô thị và nông thôn đều được coi là những

hệ thống xã hội, những cộng đồng xã hội có những đặc trưng riêng biệt như những xã hội nhỏ và trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết chế xã hội

Trang 12

- Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội thì ở đô thị đặc trưng chủ yếu là

giai cấp công nhân, ngoài ra còn có các tầng lớp giai cấp khác như tư sản, thợ thủ công, viên chức, trí thức, Còn đối với nông thôn thì đặc trưng chủ yếu ở đây là nông dân, ngoài ra ở từng xã hội còn có các giai cấp, tầng lớp như địa chủ, phú nông, nhóm thợ thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ,

- Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu ở đô thị có đặc trưng là sản xuất công

nghiệp; ngoài ra, còn có các lĩnh vực khác như dịch vụ, thương nghiệp, sản xuất tinh thần, v.v Còn đối với nông thôn thì đặc trưng rõ nét nhất

là sản xuất nông nghiệp; ngoài ra, còn phải kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trò rất lớn đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Trang 13

- Về lối sống, văn hóa của từng loại cộng đồng, thì đối với nông thôn thường rất đặc trưng với lối sống văn hóa của cộng đồng làng xã mà được phân biệt rất rõ ràng với lối sống thị dân đặc trưng cho khu vực

đô thị

 

Trang 14

1 Đô thị như một tổ chức xã hội

- Chức năng kinh tế, pháp lý và bảo vệ (Weber)

- Phân công lao động tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận dân cư khác nhau, giúp liên kết những con người thành một dạng đoàn kết hữu cơ (Durkheim)

- Các đô thị như những tổ chức chức năng mà nền tảng của

nó là những khế ước xã hội giữa các thành viên của nó

(Maine)

Tóm lại Đô thị qua lăng kính của Xã hội học

Trang 15

2 Đô thị như là một tệ nạn

- Các nước Tây Âu, CNH – Đô thị hóa phải đối mặt với nhiều vấn

đề nghiêm trọng VD: tỷ lệ tử vong cao hơn, ô nhiễm môi trường,

Trang 16

3 Đô thị như là một lối sống

Trang 18

Xin trân trọng cám ơn!

Ngày đăng: 12/09/2018, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w