Chuẩn bị của giáo viên và học sinh-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học -Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà III.. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT
Trang 2Lớp 6 mô hình trường học mới
(Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)
I Khung phân phối chương trình
1 Hướng dẫn chung
Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho từngphần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mô hình trường học mới, từ năm học 2015-2016
Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy học 1
buổi/ngày Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì 1 và kết thúc năm học
thống nhất cả nước
Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợpvới nhà trường Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều chỉnh PPCT vàtăng thời lượng dạy học cho phù hợp
2 Khung phân phối chương trình
Số tuần thực hiện
Tổng số tiết
Lịch sử
Phân môn Địa lí Kiểm tra,
- Phân môn Lịch sử 13 tiết: Thực hiện từ Bài 3 Xã hội nguyên thủy đến hết Bài 6.Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
- Phân môn Địa lí 13 tiết: Thực hiện từ Bài 11 Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí đến hếtBài 15 Địa hình bề mặt Trái Đất
- Ôn tập và kiểm tra định kì học kì I
Kết thúc Học kì 2
- Phân môn Lịch sử 14 tiết: Thực hiện các bài còn lại.
- Phân môn Địa lí 12 tiết: Thực hiện các bài còn lại
Trang 3- Phần bài học liên môn 3 tiết: Bài 21 Tìm hiểu quê hương em, thực hiện vào tuầncuối của năm học, sau khi thực hiện xong các bài học Lịch sử và Địa lí.
- Ôn tập và kiểm tra định kì cuối năm
s
II.Khung phân phối chương trình môn KHXH
1 Chủ đề 1 Tìm hiểu môn Khoa học xã hội 2
2 Chủ đề 2 Bản đồ và cách sử dụng bản đồ 3
4 Chủ đề 4 Các quốc gia cổ đại trên thế giới 2
6 Phiếu kiểm tra 1
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
7 Chủ đề 6 Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc 3
8 Chủ đề 7 Chăm - pa và Phù Nam 3
9 Phiếu kiểm tra 2
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
10
Chủ đề 8 Chế độ cai trị của các triều đại
phong kiến phương Bắc và những chuyển
biến của xã hội nước ta (179 TCN – thế kỉ
X)
3
11 Chủ đề 9 Các cuộc đấu tranh giành độc lập
12 Phiếu kiểm tra 3
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
13 Chủ đề 10 Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X 3
14 Phiếu kiểm tra 4
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra; thực hiện có thể trên lớp hoặc ở nhà
15 Chủ đề 11 Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí 3
16 Chủ đề 12 Trái Đất, các chuyển động của 3
Trang 4Trái Đất
lớp hoặc về nhà
18 Chủ đề 13 Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2
19 Chủ đề 14 Nội lực và ngoại lực, khoáng
26 Chủ đề 19 Nước trên Trái Đất 3
27 Chủ đề 20 Đất và sinh vật trên Trái Đất 2
lớp hoặc về nhà
29 Chủ đề 21 Tìm hiểu quê hương em 3
Hướng dẫn môn KHXH gồm 21 bài, trong đó 1 bài nhập môn, 2 bài liên môn lịch sử vàđịa lí, 8 bài được xây dựng từ chương trình lịch sử 6, 10 bài từ chương trình Địa 6 hiệnhành Có bài từ 2 đến 3 tiết.Học kì 1 có 18 tiết từ bài 11- phiếu ôn tập số 6, học kì 2 gồm
18 tiết các bài còn lại
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHXH Thứ
tự Chủ đề (bài, nội dung)
Số tiết
Ghi chú Tuần Tiết Tuần Tiết
Trang 5xã hội 2 2
2 Bài 2 Bản đồ và cách sử dụng
123
123 Liên môn
3 Bài 3 Xã hội nguyên thủy 3
345
345
4 Bài 4 Các quốc gia cổ đại trên
67
67
5 Bài 5 Văn hóa cổ đại 3
8910
8910
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu ôn tập thực hiện ở nhà
7 Bài 6 Nhà nước Văn Lang, Âu
1213141516
1213141516
19
Dành cho các tiết dạy bù, ngoại khóahoặc ôn tập
10 HỌC KÌ 2
Bài 7 Chăm - pa và Phù Nam 3
202122
181920
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra thực hiện ở nhà
11
Bài 8 Chế độ cai trị của các triều
đại phong kiến phương Bắc và
những chuyển biến của xã hội
nước ta (179 TCN – thế kỉ X)
3
232425
212223
12 Bài 9 Các cuộc đấu tranh giành
độc lập tiểu biểu (thế kỉ I- IX)
2728
242526
Trang 62728
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu ôn tập thực hiện ở nhà
14 Bài 10 Bước ngoặt lịch sử đầu
323334
30,31,32
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu kiểm tra thực hiện ở nhà
16 Bài 11 Kinh độ, vĩ độ và tọa độ
456
456
17 Bài 12 Trái Đất, các chuyển
789
789
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu ôn tập thực hiện ở nhà
19 Bài 13 Cấu tạo bên trong của
1112
1112
20 Bài 14 Nội lực và ngoại lực,
1314
1314
21 Bài 15 Địa hình bề mặt Trái Đất 3
151617
151617
Hướng dẫn HS ôntập nội dung trong phiếu ôn tập thực hiện ở nhà
cho các tiết dạy bù,
Trang 7ngoại khoá hoặc
ôn tập24
23
2122
26 Bài 18 Thời tiết, khí hậu và một
số yếu tố của khí hậu 3
242526
232425
Hướng dẫn HS ôn tập nội dung trong phiếu ôn tập thực hiện ở nhà
28 Bài 19 Nước trên Trái Đất 3
282930
272829
29 Bài 20 Đất và sinh vật trên Trái
3132
3031
30 Bài 21 Tìm hiểu quê hương em 3 36 34 33
32 Ôn tập dự phòng hoặc kiểm tra
Trang 8II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
3 Tiến trình bài học
Học sinh đọc mục tiêu bài học
-Tỉ lệ bản đồ cho biết khảng cách, kích thước của một khu
vực trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
a Khái niệm bản đồ:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ bề mặt TĐ
b Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biếtkhoảng cách trên bản đồ đãthu nhỏ bao nhiêu lấn sovới thưc tế
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số: là một phân sốluôn có tử là 1
- Tỉ lệ thước được vẽ dướidạng một thước đo đã tínhsẵn,mỗi đoạn đều ghi số đo
độ dài tương ứng trên thựcđịa
+Phân loại bản đồ:
- Bản đồ tỉ lệ lớn là bản đồ
có tỉ lệ lớn hơn: 1:20000-TB:1:200.000-
Trang 9Học sinh hoạt động theo nhóm cặp:
Tiết 3
C Hoạt động luyện tập
Học sinh hoạt động theo nhóm cặp
1a.Khoảng cách từ khách sạn Hải Vân – KS Thu Bồn: 5,5
x7500 =41250 cm
Khoảng cách từ KS Hòa Bình đến KS Sông Hàn: 4x
7500=30000 cm
b Bản đồ có tỉ lệ:
10,6: 31 800 000 =1:3 000 000
2a Bản đồ thể hiện cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b Gồm các loại kí hiệu điểm( nơi Hai Bà Trưng dựng cờ
khởi nghĩa), kí hiệu đường( hướng tiến quân), kí hiệu diện
tích( phân tầng độ cao)
-Có 3 dạng kí hiệu: chữ, hình học, tượng hình
D Hoạt động vận dung :(HDVN)
E Hoạt động tìm tòi mở rộng:(HDVN)
>1:1.000.000
-Nhỏ: dưới 1:1.000.000
2.Nhận biết kí hiệu bản đồ
-Các loại kí hiệu bản đồ: +Kí hiệu điểm
+Kí hiệu đường +Kí hiệu diện tích -Có 3 dạng kí hiệu bản đồ: + Kí hiệu hình học
+ Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình
3.Tìm hiểu cách sử dụng bản đồ
-Đọc tên bản đồ -Xem bảng chú giải -Tìm và xác định vị trí các đối tượng
- Tìm đặc điểm, mối liên
hệ các đối tượng địa lí
4 Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu
D Rút kinh nghiệm
*Ghi chép thực tế trên lớp
6A
6B
6C
6D
Trang 10TUẦN 4,5,6BÀI 11 KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (3 tiết)
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Lớp dạy
I Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
Trình bày các loại, các dạng kí hiệu bản đồ?
1.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến
a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến
- Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt Địa Cầu và có độ dài bằng nhau
-Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với các đường kinh tuyến, song song với nhau và có độ
Trang 111.Tìm hiểu kinh tuyến, vĩ tuyến
a.Khái niệm kinh tuyến, vĩ
- Nửa cầu Bắc tính từ Xích đạo đến cực Bắc.
-Nửa cầu Nam tính từ Xích đạo đến cực Nam-Nửa cầu Đông nằm bên phải kinh tuyến 0º đến kinh tuyến 180º
- Nửa cầu Tây nằm bên trái kinh tuyến 0º đến kinh tuyến180º
2 Xác định phương hướng trên bản đồ
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến,vĩ tuyến để xác định phương hướng Đầu phía trên của KT chỉ hướng Bắc, đầu phía dưới chỉ hướng Nam Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông
và đầu bên trái chỉ hướng Tây-Bản đồ không vẽ kinh tuyến và vĩ tuyến, ta dựa vào mũitên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng bắc, sau đó tìm các hướng còn lại
3 Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí
-Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ
từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc-Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ
vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc-Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là toạ độ địa lí của
Trang 12kinh tuyến, vĩ tuyến trên Địa
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu
Câu hỏi và bài tập về nhà hoàn thành phiếu học tập vào vở ghi, D, E, Phiếu ôn tập 5
HƯỚNG DẪN PHIẾU ÔN TẬP 5: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA CÁC BÀI: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ; KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍCâu 1-
- Kí hiệu bản đồ là những quy ước trên bản đồ
Trang 13-Ý nghĩa của kí hiệu bản đồ:thể hiện vị trí, đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ
-Ôn tập về bản đồ, cách sử dụng bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- Kinh tuyến là đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc Là kinh tuyến 00qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố luân Đôn (nước Anh)
- Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 00(đường xích đạo)
- KT đông: Những kinh tuyến nằm bên phải đường KT gốc
- KT Tây: Những đường kinh tuyến nằm bên trái KT gốc
- VT Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ lên cực bắc
- VT Nam: Những vĩ tuyến nằm từ đường XĐ xuống cực Nam
- Nửa cầu đông: nửa cầu nằm bên phải kinh tuyến 00 đến KT 1800Đ
- Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái kinh tuyến 00 và 1800
- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Bắc
- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực Nam
Câu 2: Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm: sân bay, cảng biển
+ Đường: đường ô tô, ranh giới tỉnh
+ Diện tích: vùng trồng lúa, vùng trồng cỏ
Câu 3:
10,5:10500000 = 1: 10 000
4 ĐN
- 13 giờ ngày 1 tháng 8: { 113,4 ºĐ
11,1ºB
- 13 giờ ngày 4 tháng 8: { 103 ºĐ
22,3ºB
IV Rút kinh nghiệm
*Ghi chép thực tế trên lớp
Trang 14Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
So sánh kinh độ và kinh tuyến, vĩ độ và vĩ tuyến?
-Do Trái Đất hình cầu, tự quay
quanh trục nên có ngày và đêm
1 Kích thước Trái Đất-Bán kính: 6370 km-Đường xích đạo dài 40076 km-Trái Đất có dạng hình cầu, kích thước rất lớn
2 Tìm hiểu sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
Trang 15Học sinh hoạt động cá nhân
a.Sự vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất
Tiết 2
b Hệ quả vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất
*Hiện tượng ngày đêm kế tiếp
nhau trên Trái Đất
Học sinh hoạt động theo nhóm
3 Sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời và các hệ quả
a.Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất -Trục Trái Đất nghiêng
-Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sangĐông
-Thời gian tự quay quanh trục một vòng hết 24 giờ
b Hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
*Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất-Do Trái Đất tự quay quanh trục
-Nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm, hiện tượng này luân phiên nhau
* Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế-Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực
-Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vựcgiờ gốc (múi giờ số 0)
-Giờ tính theo khu vực giờ số 0 gọi là giờ GMT-Hà Nội thuộc khu vực giờ số 7
-Giờ khu vực của một nước là giờ đi qua thủ đô của nước đó
-Khi qua mỗi khu vực giờ về phía Đông ta phải tăng thêm 1 giờ và ngược lại
-Khi khu vực giờ gốc là 2 giờ thì Hà Nội là 9 giờQuy định kinh tuyến 180° là đường đổi ngày quốc tế Nếu đi từ Tây sang Đông, khi qua đường đổi ngày ta phải cộng thêm một ngày và ngược lại
*Sự lệch hướng chuyển động của các vật-BBC lệch về bên phải
-NBC lệch về bên trái-Nguyên nhân do TĐ tự quay, sinh ra lực làm lệch hướng chuyển động của các vật gọi là lực Cô-ri-ô-lit
3 Tìm hiểu sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả
Trang 16a.Sự chuyển động của Trái Đất
*Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở
các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
-Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi gọi
là chuyển động tịnh tiến
b Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
* Hiện tượng các mùa-Trên TĐ chia thành 2 mùa chính: mùa nóng (hạ)vàmùa lạnh( đông)
Có độ nghiêng không đổi, hướng về 1phía +Nửa cầu nào ngả nhiều về phía MT-> Nửa câuù đó làmùa nóng và ngược lại
Người ta còn chia 1 năm thành 4 mùa Xuân – Hạ Thu - Đông
Mùa Xuân – Thu ngắn và chỉ là những thời điểm giaomùa
(các mùa tính theo năm dương )
*Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Các nửa cầu ngả về phía MT nhiều nhất: NCB (22/6),NCN(22/12)
-Ngày 22/6: NCB ngày dài đêm ngắn, NCN ngày ngắnđêm dài Và ngày 22/12 ngược lại
-Nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời, nửa cầu đó
có ngày dài, đêm ngắn và ngược lại-Từ vòng cực đến cực có số ngày hoặc đêm dài suốt 24giờ thay đổi theo mùa
4 Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu
IV Rút kinh nghiệm
Trang 17
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài độc lập
3.Thái độ: giáo dục ý thức tự giác trong học tập
4.Định hướng phát triển năng lực: biết vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra và
Trái Đất Vị trí, hình
dạng và kíchthước của tráiđất
Xác đinhphươnghướng, kinhtuyến, vĩ tuyến
XĐ Tọa độ địa
lí, kinh độ và
vĩ độ
Ý nghĩa VT TĐ
60% TSĐ = 6 25%TSĐ = 1,5 .25% 25% TSĐ = 25% TSĐ
Trang 1825%TSĐ = 1,o điểm;
-Cách biểu hiệnđịa hình trên bản đồ
25%TSĐ = 1,0điểm;
-Tính khoảng cách thực tế
25%TSĐ = 1,0điểm;
-Vẽ bản đồ
-25%TSĐ = 1,0 điểm;
b Để đọc được bản đồ người ta phải thực hiện những bước nào ?
Câu 2 (3đ): .Muốn xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào các đường kinh
tuyến ,vĩ tuyến vậy em hãy điền các hướng còn lại ở hình sau:
Câu 3: ( 3 điểm) a.Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Lấy ví dụ?
b.Có mấy dạng kí hiệu bản đồ?Lấy ví dụ?
III.Đáp án - biểu điểm :
Câu 1(4đ)
Đông
Trang 19-Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt giấy tương đối chính xác vì một khu vực hay toàn bộ
bề mặt trái đất
-Muốn đọc được bản đồ người ta phải thực hiện các bước
+Đọc tên bản đồ
+Đọc bảng chú thích
+Tìm và xác định vị trí các đối tượng trên bản đồ
+Tìm ra một số dặc điểm và xác định mqh đơn giản giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu2(3đ)
TB B ĐB
T Đ ĐN TN N
-Điền các hướng : Bắc – nam , đông – tây, tây bắc - đông nam , đông bắc – tây nam Câu 3: ( 3 điểm) - Đường đồng mức là những đường nối các điểm có cùng một độ cao - Nếu đường đồng mức càng sát vào nhau thì đị hinhg càng dốc 4)Thu bài:Nhận xét bài kiểm tra 5)HDVN:Tiết sau học bài 9 IV Rút kinh nghiệm
*Ghi chép thực tế trên lớp
6A
Trang 206C
6D
TUẦN 11, 12BÀI 13: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT(2 tiết)
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Dạy lớp:
I Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
Nêu đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh mặt Trời?
b,Lớp trung gian : có thành phần vật chất ở trạng thái
Trang 21Học sinh hoạt động theo nhóm
cặp
Gồm 3 lớp
Tiết 2
2 Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất
Học sinh hoạt động cá nhân.
C Hoạt động luyện tập
Học sinh hoạt động cá nhân
D Hoạt động vận dung :
(HDVN)
E Hoạt động tìm tòi mở rộng:
(HDVN)
dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất
c, Lớp lõi: dày nhất, có nhiệt độ cao nhất, ngoài lỏng ,nhân trong rắn đặc
2 Tìm hiểu lớp vỏ Trái Đất
a.Đặc điểm và vai trò vỏ Trái đất -Lớp vỏ trái đất chiếm 15% thể tích là 1% khối lượng của Trái Đất, nhưng có vai trò rất quan trọng, vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loại người
b.Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng, được cấu tạo bởi các địa mảng
Các địa mảng không cố định, luôn di chuyển rất chậm -Hai địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau sinh ra động đất, núi lửa
c Tìm hiểu sự phân bố lục địa và đại dương
- Đại dương chiếm phần lớn diện tích bề mặt Trái Đất (71%)
4 Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu
IV Rút kinh nghiệm
*Ghi chép thực tế trên lớp
Trang 22Lớp Nội dung đã học Nội dung giao về nhà Ghi chú6A
6B
6C
6D
TUẦN 13, 14BÀI 14:NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC KHOÁNG SẢN (2 tiết)
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Dạy lớp:
I Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
Nêu đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất?
Trang 23- Là lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt Trái Đất.
-Chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và xâm thực do nước chảy, gió thổi…
-Có tác dụng san bằng, hạ thấp địa hình
2 Khám phá núi lửa và động đất.
+Núi lửa
- Là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất
- Mác ma: Là những vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu, trong vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt độ trên 1000ºC
+ Động đất
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm sâu trong lòng đất, làm cho các lớp đá gần mặt đất rung chuyển
+ Tác hại: phá hủy nhà cửa, ruộng vườn…, đe dọa tính mạng con người
-Biện pháp+ Dự báo kịp thời để sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm+ Xây nhà chịu chấn động lớn
3 Tìm hiểu các loại khoáng sản và mỏ khoáng sản
a Khoáng sản:
- Là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng
- Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.-Là các mỏ hình thành do quá trình tích tụ vật chất lâu dài
b Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh:
*Mỏ khoáng sản nội sinh:
-Là các mỏ hình thành do phun trào măcmaVD: đồng, chì, kẽm, thiếc,vàng, bạc
*Mỏ khoáng sản ngoại sinh:
-Là các mỏ hình thành do quá trình tích tụ vật chất lâu dài
c Các loại khoáng sản phổ biến:
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt
Trang 24+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm + Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi
4 Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Dạy lớp:
I Mục tiêu
Sau bài học học sinh cần đạt được (theo tài liệu hướng dẫn học)
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Chuẩn bị của giáo viên: câu hỏi, bài tập, kế hoạch bài học
-Chuẩn bị của học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III Các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức: chỗ ngồi, sĩ số ( thời gian 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị của học sinh: ( thời gian 5 phút)
Trang 25-Động đất là gì? Núi lửa là gì?Tác hại của động đất và núi lửa?
-Nêu công dụng của khoáng sản?
4.Cao nguyên và đồi
Học sinh hoạt động cá nhân
1 Tìm hiểu địa hình núi
+ Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất có
độ cao thường trên 500m so với mực nước biển -Dựa vào độ cao tuyệt đối ( tính từ mức nước biển lên đỉnh núi), có 3 loại núi:núi thấp có độ cao dưới 1000 m,núi trung bình có độ cao từ 1000- 2000 m, núi cao trên 2000 m
-Căn cứ vào thời gian hình thành ta có núi già và núi trẻ +Núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
+Núi trẻ được hình thành cách đây vài chục triệu năm
2 Khám phá địa hình cacxtơ và các hang động.
Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đávôi, các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn
b.Phân loại bình nguyên :-Bình nguyên do băng hà bào mòn
- Bình nguyên do phù sa sông hay biển bồi tục.Thuận lợi :
-Trồng cây lương thực, thực phẩm
4.Nhận biết địa hình cao nguyên và đồi
a Cao nguyên
Trang 26-Đặc điểm:Là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng
phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc, độ cao tuyệt đối trên 500m
-Thuận lợi:-Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
b Đồi -Đặc điểm:Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn
thoải, độ cao tương đối không quá 200m
-Thuận lợi :Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
4 Củng cố: GV chốt kiến thức và củng cố bài học.
5 Hướng dẫn về nhà: Học bài, đọc lại nội dung trong tài liệu
IV Rút kinh nghiệm
Câu 1, 2, 3, 4 trang 147, 148
Câu 1
-NCB
Trang 28Đánh giá nhận thức của học sinh qua các bài đã học
- cấu tạo bên trong của Trái Đất
- Từ đó nêu được các đặc điểm của từng lớp
- Thế nào là tác động của nội lực và ngoại lực
- Biết cách tính tỉ lệ bản đồ
b.Kĩ năng:
- Làm bài theo phương pháp trắc nghiệm,trình bày kiến thức chính xác khoa học
c Thái độ:
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập
-Yêu quê hương đất nước
-Có niềm tin vào khoa học
-Yêu thích môn học
d Định hướng phát triển năng lực
-Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngônngữ
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ,tranh ảnh địa lí
II Chuẩn bị
-Giáo viên: Đề và đáp án
-Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài ở nhà
III Các hoạt động trên lớp
Bảng ma trận ĐKT nội dung kiến thức kĩ năng kì II, Địa lí 6
-ý nghĩa của tỉ lệbản đồ
-Nhận biết kíhiệu bản đồ
-Tính khoảng cách trên thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
Tính tỉ lệ bản đồdựa vào khoảngcách trên thực tế
và trên bản đồ
20% TSĐ = 2
điểm
25%TSĐ =0,5 điểm
25% TSĐ
=0,5.điểm
25% TSĐ = 0,5điểm
25% TSĐ
=0,5điểmKinh độ, vĩ độ -Nhận biết kinh -Vẽ sơ đồ các -Xác định tọa độ -Biết cách xác
Trang 2925%TSĐ = 1,0 điểm
-phương hướng chính trên bản đồ
25%TSĐ = 1,0 điểm
-địa lí của một điểm
25%TSĐ = 1,0 điểm
-định phương hướng trên bản đồ
25%TSĐ= 1,0 điểm;
25%TSĐ = 1,0 điểm
- Trình bày đặc điểm vân động tựquay quanh trục của Trái Đất và quanh quanh MặtTrời
25%TSĐ = 1,0 điểm
-Hệ quả vận động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất
25%TSĐ = 1,0 điểm
-Cách tính giờ dựa vào múi giờ
25%TSĐ = 1,0 điểm
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN
THUẬT
(Đề thi gồm có 02 trang)
Họ và tên: Lớp
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ I Năm học: 2016 – 2017 Môn: KHXH 6–ĐỊA LÍ LỚP 6
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm)
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng)
Câu 1.Trạng thái của lớp vỏ Trái Đất:
A Rắn chắc B Từ quánh dẻo đến lỏng C Lỏng D Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Câu 2 Độ dày của lớp lõi Trái Đất:
A Trên 3000 km B Gần 3000 km C 5- 70 km D 1000 km
Câu 3 Nhiệt độ của lớp trung gian Trái Đất :
A Tối đa 1000 º C B 4000 º C C Từ 1500-4700 º C D.Khoảng 5000 º C
Câu 4.Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp:
Trang 30A Núi cao B Núi trẻ C Núi già D Núi trung bình
Câu 5: Nội lực có xu hướng:
A Nâng cao địa hình C San bằng, hạ thấp địa hình
B Phong hóa địa hình D Cả 3 quá trình trên đúng
Câu 6: Xu thế san bằng, hạ thấp địa hình là kết quả của quá trình:
A Bồi tụ B Xâm thực C Phong hóa D.Cả A+B+C đúng
Câu 7 Khu vực thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa:
A Ven bờ Thái Bình Dương C Ven bờ Ấn Độ Dương
B Ven bờ Đại Tây Dương D Ven bờ Bắc Băng Dương
Câu 8 Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc vì:
A Khí hậu ấm áp B Nhiều hồ nước C Đất đai màu mỡ D Giàu thủy sản
Câu 9 Biện pháp để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
A Lập trạm dự báo động đất C Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm
B Xây nhà chịu chấn động lớn D Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 10 Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối :
A Dưới 1000 m B Trên 2000 m C Từ 1000 – 2000 m D.Từ 500 – 1000 m
Câu 11.Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến :
A Chân núi B Sườn núi C Mực nước biển D Thung lũngCâu 12 Các loại khoáng sản: dầu mỏ, than, đá vôi được hình thành do:
A Ngoại lực B Núi lửa C Nội lực D Động đất
Phần II TỰ LUẬN (7,0 điểm) :
Câu 1 (1,5 điểm): Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ, em hãy tính giờ địa phương của các địa
điểm sau: Pa-ri, Mát-xcơ-va, Niu Đê-li, Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Hà Nội Cho biết Pa-ri
( múi giờ số 0), Mát-xcơ-va( múi giờ số 3), Niu Đê-li ( múi giờ số 5), Bắc Kinh (múi giờ số8), Tô-ki-ô (múi giờ số 9), Hà Nội ( múi giờ số 7), Niu Ioóc ( múi giờ số 19)
Câu 2 (1,5 diểm): Nêu nguyên nhân, tác hại của động đất và núi lửa?
Câu 3 (2,0 điểm): Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “ Đêm tháng năm chưa nằm đã
sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” Vì sao có hiện tượng đó ?
Câu 4 ( 2,0 điểm): Vì sao chúng ta phải khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản một
cách hợp lí? Liên hệ với nước ta trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên này?
Trang 31
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KSCL HỌC
KÌ I
Năm học:
Môn: KHXH- Lớp 6
Trang 32Phần Đáp án Điểm I
PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm)
1A, 2A, 3B, 4B, 5A, 6D, 7A, 8C, 9D, 10 B, 11C, 12A 3,0 điểm II
II
Phần II TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1.Các giờ địa phương theo thứ tự là:
Pa-riMát-xcơ-vaNiu Đê-liBắc KinhTô-ki-ô
Hà NộiNiu Ioóc
03589719
1013151819175
Câu 2.
+Núi lửa
- Là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất
- Mắ c ma: Là những vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu, trong
vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt độ trên 10000C
+ Nguyên nhân do sự chuyển động của các địa mảng, nơi vỏ
Trái Đất mỏng, vật chất dưới sâu sẽ trào ra ngoài
+ Động đất
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm sâu trong
lòng đất, làm cho các lớp đá gần mặt đất rung chuyển
+ Nguyên nhân do sự chuyển động của các địa mảng
+ Tác hại của động đất và núi lửa, gây thiệt hại lớn về:
-“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa
cười đã tối” Có nghĩa là tháng năm có đêm ngắn, ngày dài,
tháng mười có ngày ngắn, đêm dài
- Có hiện tượng trên là do trục Trái Đất nghiêng Nửa cầu nào
2,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Trang 33chúc nhiều về phía Mặt Trời nửa cầu đó là mùa nóng và có ngày
dài đêm ngắn Nửa cầu nào xa Mặt Trời thì nửa cầu đó là mùa
đông và khi đó sẽ có ngày ngắn, đêm dài
Câu 4
-Khoáng sản được hình thành trải qua thời gian rất lâu dài có thể
hàng triệu năm, hàng chục triệu năm, hàng trăm triệu năm
-Khoáng sản là tài nguyên cạn kiệt, nhiều mỏ khoáng sản trên thế
giới có nguy cơ cạn kiệt
-Nhiều nơi khai thác, sử dụng lãng phí, kém hiệu quả
2,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
KHOÁI CHÂU TRƯỜNG
(Đề thi gồm có 01 trang)
ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ I Năm học:
Đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả?
Câu 4 (2,5 điểm): Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ, em hãy tính giờ địa phương của các địa
điểm sau, rồi điền kết quả vào bảng dưới đây: