CHUONG 1 HH - Lớp 7

41 258 0
CHUONG 1 HH - Lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bài giảng lớp 7

Soạn: 17/8/2011. Giảng: CHƯƠNG I – ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Tiết 1 §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. A. MỤC TIấU : - HS hiểu được khái niệm về hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Biết cách vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh trong một hỡnh bất kỳ. - Chính xác trong vẽ hình và yêu thích học bộ môn. B. phương pháp: Vấn đáp gợi mở. C. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. - HS : Bảng nhúm, đồ dùng học tập. D. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC : * Tổ chức: 7A: 7B: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG I - Giới thiệu nội dung chương I. Cụ thể : 1) Hai góc đối đỉnh. 2) Hai đường thẳng vuông góc. 3) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác. 4) Hai đường thẳng song song. 5) Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. 6) Từ vuông góc đến song song. 7) Khái niệm định lý. - HS nghe GV hướng dẫn. - HS mở mục lục (T.143 SGK) để theo dừi. HĐ 2 : 1. THẾ NÀO LÀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH ?. - Cho HS quan sỏt hỡnh vẽ trờn bảng phụ. - GV giới thiệu : 2 góc O 1 và O 3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Ta núi : O 1 và O 3 là hai góc đối đỉnh. - Gúc M 1 và góc M 2 ; 2 góc A và B không phải là hai góc đối đỉnh. Cho HS làm ?1. - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - HS quan sỏt hỡnh vẽ, vẽ hỡnh vào vở và cho nhận xột. 2 1 d c b a 3 2 1 y' y x' x O A B M ?1/ 1 ˆ O và 3 ˆ O có chung đỉnh; có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia . - 1 - - Yờu cầu HS làm (?2) SGK. - Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? -Quay lại giải thớch vỡ sao hai gúc M 1 và M 2 khụng phải là hai gúc đối đỉnh. GV: Cho gúc xOy. Hóy vẽ gúc đối đỉnh với góc xOy? *Định nghĩa: SGK . ?2/ - HS : Cú. Vỡ tia Oy’ là tia đối của tia Oy và tia Ox’ là tia đối của tia Ox. - HS : Sẽ tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - HS thực hiện vẽ góc đối đỉnh với góc xOy cho trước. HĐ 3 : 2. TÍNH CHẤT CỦA HAI GểC ĐỐI ĐỈNH . - Quan sỏt hỡnh 1 (SGK) và ước lượng bằng mắt về độ lớn của các cặp góc đối đỉnh. - Dùng thước đo góc để kiểm tra lại và cho biết kết quả. - Dựa vào tớnh chất của hai góc kề bù để giải thớch vỡ sao 1 ˆ O = 3 ˆ O ? - 1 HS lên bảng đo và ghi lại kết quả. - HS : Ta cú : 1 ˆ O + 2 ˆ O = 180 0 (Vỡ là 2 gúc kề bự) (1) 32 ˆˆ OO + = 180 0 (Vỡ là 2 gúc kề bự) (2) Từ (1) và (2) ⇒ 3221 ˆˆˆˆ OOOO +=+ ⇒ 1 ˆ O = 3 ˆ O - Tớnh chất : Hai góc đối đỉnh thỡ bằng nhau. HĐ 4 : LUYỆN TẬP - Hai góc đối đỉnh thỡ bằng nhau. Vậy hai gúc bằng nhau cú đối đỉnh không ? - BT1, T.82, SGK. - BT2, T.82, SGK. - Khụng. Cho vớ dụ bằng hỡnh vẽ hai gúc bằng nhau nhưng không đối đỉnh a) y y' x x' O Gúc xOy và gúc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vỡ cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b) Gúc x’Oy và gúc xOy’ là hai góc đối đỉnh vỡ cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp gúc đối đỉnh. HĐ 5 : CỦNG CỐ - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. - 2 - HĐ 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm BT 3,4,5/T.82 SGK. - BT 1,2,3/T.73,74 SBT. *Hướng dẫn bài 4(T.82 SGK): Vẽ góc đối đỉnh trước rồi vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh Soạn: 17/8/2011. Giảng: Tiết 2 . LUYỆN TẬP. A. MỤC TIấU : - HS hiểu được khái niệm về hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Biết cách vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, biết nhận biết các góc đối đỉnh trong một hỡnh bất kỳ. - Nghiêm túc, tích cực trong học tập, vẽ hình chính xác. B. phương pháp:Luyện tập, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. - HS : Bảng nhúm, đồ dùng học tập. D. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC : * Tổ chức: 7A: 7B: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ 1 : KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP - HS1 : Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hỡnh, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. - HS2 : Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hỡnh và bằng suy luận hóy giải thớch vỡ sao 2 gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau. - HS3 : Chữa BT5, T.82, SGK. Làm thế nào để vẽ được góc kề bù với góc đó cho? Tớnh gúc ABC’ như thế nào? - Tương tự như câu b. - HS1 : Trả lời, vẽ hỡnh, ghi ký hiệu và chỉ ra cỏc cặp gúc đối đỉnh. - HS2 : Trả lời, vẽ hỡnh và ghi cỏc bước suy luận. -HS3 : a) Dùng thước đo góc vẽ góc A B ˆ C = 56 0 . 56 ° C' C A' A B b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC. Ta cú : A B ˆ C’ = 180 0 – C B ˆ A (2 gúc kề bự) ⇒ A B ˆ C’ = 180 0 – 56 0 = 124 0 c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA. - 3 - - Cho lớp nhận xét và đánh giá kết quả. Ta cú : C’ B ˆ A’ = 180 0 – A B ˆ C’ (2 gúc kề bự) C’ B ˆ A’ = 180 0 – 124 0 = 56 0 . ĐVĐ: Hôm nay các em sẽ vận dụng kiến thức về 2 góc đối đỉnh để làm các bài tập HĐ 2 : LUYỆN TẬP - BT6, T.83, SGK. + Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47 0 , ta làm thế nào ? + Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh. - Biết số đo góc O 1 , ta có thể tính được góc O 3 khụng ? Vỡ sao ? - Biết số đo góc O 1 , ta có thể tính được góc O 2 khụng ? Vỡ sao ? Từ đó tính O 4 được không ? Vỡ sao ? - BT7, T.83, SGK. Cho HS hoạt động nhóm, yờu cầu mỗi cõu trả lời phải cú lý do. (3 phỳt) - Làm thế nào để nhận biết được các góc bằng nhau trong hỡnh vẽ. - Trước hết hóy tỡm cỏc gúc dối đỉnh vỡ theo tớnh chất hai gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau. - Ngoài các góc đối đỉnh thỡ cũn cặp gúc nào bằng nhau khụng? - BT8, T.83, SGK. - HS : + Vẽ gúc 47 0 . Vẽ tia đối Ox’, Oy’ của tia Ox, Oy. + HS vẽ hỡnh : 4 3 2 1 47 ° x x' y y' O + Giải : Ta cú : 31 ˆˆ OO = = 47 0 (t/c 2 góc đối đỉnh) mà : 21 ˆˆ OO + = 180 0 (2 gúc kề bự) nờn : 2 ˆ O = 180 0 – 1 ˆ O = 180 0 – 47 0 = 133 0 Ta cú : 42 ˆˆ OO = (t/c 2 góc đối đỉnh) - HS trỡnh bày vào bảng nhúm. 6 5 4 3 2 1 z' y' x' z y x O + Giải : 41 ˆˆ OO = (đối đỉnh) 52 ˆˆ OO = (đối đỉnh) 63 ˆˆ OO = (đối đỉnh) x O ˆ z = x’ O ˆ z’ (đối đỉnh) y O ˆ z’ = z’ O ˆ x (đối đỉnh) x O ˆ x’ = z’ O ˆ y (đối đỉnh) x O ˆ x’ = y O ˆ y’ = z O ˆ z’ = 180 0 - Hai HS lờn bảng vẽ hỡnh. x' 70 ° 70 ° x y y' z y x 70 ° 70 ° O O - 4 - - BT9, T.83, SGK. - GV: Hướng dẫn cách vẽ hỡnh. Cho HS tỡm thờm cỏc cặp gúc vuụng khụng đối đỉnh khác. Trả lời : Hai gúc bằng nhau chưa chắc đó đối đỉnh. - Dùng êke để vẽ tia Ay sao cho x A ˆ y = 90 0 y' y xx' A Vẽ các tia đối để tạo ra các cặp góc đối đỉnh. Cặp gúc vuông không đối đỉnh như : x A ˆ y và x A ˆ y’. HĐ 3 : CỦNG CỐ - Khắc sõu kiến thức trọng tõm trong bài HĐ 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. - Làm BT 10/T.83 SGK. - BT 4,5,6/T.74 SBT. *Hướng dẫn bài 10: Gấp hỡnh sao cho cỏc cạnh của 2 góc lần lượt trùng nhau. Ngày 22/8/2011. Kí duyệt. Soạn: 17/8/2011. Giảng: Tiết 3 . §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. MỤC TIấU : - HS hiểu được khái niệm về hai đường thẳng vuông góc với nhau. Nắm vững tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a. Hiểu và biết vẽ một đường trung trực của một đoạn thẳng. - Biết cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Bước đầu tập suy luận hình học. B. phương pháp: Vấn đáp gợi mở. C. CHUẨN BỊ : - GV:Bảng phụ, thước thẳng, êke. - HS : Bảng nhúm, đồ dùng học tập. D. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC : * Tổ chức: 7A: 7B: HĐ của giỏo viờn. HĐ của học sinh. - 5 - HĐ : KIỂM TRA - Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. Vẽ x A ˆ y = 90 0 . Vẽ x’ A ˆ y’ đối đỉnh với x A ˆ y. x’Ay’ và xAy là 2 góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là 2 đường thẳng cắt nhau tại A và tạo thành 1 góc vuông. Ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. - HS lên bảng trả lời định nghĩa, tính chất và vẽ hỡnh. y' y xx' A ĐVĐ: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Ta sẽ tỡm hiểu trong bài hụm nay. HĐ 2 : 1. THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC ?. - Cho HS làm (?1) - Cho HS tập suy luận bài (?2) HS dựa vào BT9, T.83 đó chữa để nêu cách suy luận. - Suy luận thế nào để chứng tỏ các góc tạo thành đều bằng 90 0 ? - GV : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? - GV giới thiệu ký hiệu 2 đường thẳng vuông góc. - GV: Giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau. - HS cả lớp gấp giấy 2 lần như hỡnh 3a, 3b và rỳt ra nhận xột : Cỏc nếp gấp là hỡnh ảnh của 2 đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông. *Định nghĩa:SGK y' y xx' O - HS : Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông nên được gọi là 2 đường thẳng vuông góc. - Ký hiệu : xx’ ⊥ yy’ HS: Đọc sách giáo khoa. HĐ 3 : 2. VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc, ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS làm (?3) - Như vậy, với cách vẽ phác như thế này các em đó luyện tập được cách nhận dạng hai đường thẳng vuông góc. - Ta có thể vẽ như BT9, T.83. - HS dùng thước thẳng vẽ phác 2 đường thẳng a và a’ vuông góc nhau và viết ký hiệu. a a' O Ký hiệu : a ⊥ a’ - 6 - - Cho HS hoạt động nhóm (?4), yêu cầu HS nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hỡnh theo cỏc trường hợp đó. Qua cả hai trường hợp trên, em vẽ được bao nhiêu đường thẳng trong mỗi trường hợp? - Thừa nhận tớnh chất. - * Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đ.thẳng a. a a' O * Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đ.thẳng a. (HS quan sỏt cỏch vẽ và thực hiện theo) Tương tự như trường hợp trên. - Tớnh chất : Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với một đường thẳng a cho trước. HĐ 4 : 3. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG - Bài toỏn : Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. GV giới thiệu đường thẳng d được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gỡ ? - GV giới thiệu điểm A và B đối xứng qua đường thẳng d. Yêu cầu HS nhắc lại. - Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm như thế nào . - HS lần lượt vẽ hỡnh vào tập. d IA B - Định nghĩa : Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó. - HS nhắc lại điểm đối xứng qua đường thẳng. - Ta có thể dùng thước thẳng và êke để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. HS thực hiện BT. HĐ 5 : củng cố - Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết vẽ hỡnh theo yờu cầu. HĐ 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm BT 13,14,15/T.86 SGK. - BT 10,11/T.75 SBT. *Hướng dẫn bài 13: Gấp hỡnh sao cho 2 mỳt A và B trựng nhau thỡ nếp gấp là đường - 7 - trung trực của đoạn thẳng AB. Soạn: 26/8/2011. Giảng: Tiết 4 . LUYỆN TẬP. A. MỤC TIấU : * HS giải thích được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. * Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. * Bước đầu tập suy luận. B. phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS : Bảng nhúm, thước thẳng, êke, thước đo góc. D. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC : * Tổ chức : 7A: 7B: Hđ của giỏo viờn. Hđ của học sinh. Hđ1: KIỂM TRA - HS1 : Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx’ và điểm O thuộc xx’, hóy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’. - HS2 : Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4 cm, hóy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. - HS1 : Trả lời định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc. Dùng thước vẽ đường thẳng xx’, xác định điểm O ∈ xx’ và dùng êke vẽ đường thẳng yy’ ⊥ xx’ tại O. - HS2 : Trả lời định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm, xác định điểm O sao cho OA = 2 cm, dùng êke vẽ đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB. ĐVĐ: Hôm nay các em sẽ vận dụng kiến thức về 2 đường thẳng vuông góc để làm các bài tập Hđ 2: LUYỆN TẬP - BT 15, T.86, SGK. Gọi HS nhận xột kết quả. - BT 17, T.87, SGK. (Cú bảng - HS chuẩn bị giấy trong và thao tác như hỡnh vẽ. * Nếp gấp zt ⊥ xy tại O. * Cú 4 gúc vuụng là xOz, zOy, yOt, tOx. - Hỡnh a) : a ⊥ a’. b) : a ⊥ a’. - 8 - phụ) Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra. HS cả lớp quan sát và nêu nhận xét. - Hỡnh a làm thế nào để kiểm tra? - Gợi ý: Kộo dài đường thẳng a’ tỡm giao điểm và dùng êke để kiểm tra. - BT 18, T.87, SGK. - Trước hết ta phải vẽ góc xOy. - Vẽ điểm A nằm trong gúc xOy. - Muốn vẽ các đường thẳng vuông góc ta phải dùng dụng cụ gỡ? - BT 20, T.87, SGK. + GV lưu ý cũn một trường hợp : d 2 d 1 O 2 O 1 A BC + Trong 2 hỡnh vẽ bờn, em cú nhận xột gỡ về vị trớ của 2 đường thẳng d 1 và d 2 trong trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng và A, B, C khụng thẳng hàng ? a' a O a a' c) : a ⊥ a’. a' a - HS làm theo các bước : * Dùng thước đo góc vẽ x O ˆ y = 45 0 . * Lấy điểm A bất kỳ nằm trong x O ˆ y. * Dùng êke vẽ đường thẳng d 1 qua A và vuụng gúc với Ox. * Dùng êke vẽ đường thẳng d 2 qua A và vuụng gúc với Oy. y x 45 ° d 1 d 2 B C A O - * Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. d 2 d 1 O 2 O 1 A B C * Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. d 2 d 1 O 2 O 1 A B C + Trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng thỡ d 1 // d 2 . + Trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thỡ d 1 cắt d 2 tại 1 điểm. Hđ3 : CỦNG CỐ - Nhắc lại định nghĩa và tính chất hai đường thẳng vuông góc - 9 - Hđ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai đường thẳng vuông góc. - Xem lại các BT đó làm. - BT 10,11,12,13/T.75, SBT. Ngày 29/8/2011. Soạn: 26/8/2011. Giảng: Tiết 5. Đ3. CÁC GểC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. A. MỤC TIấU : * HS hiểu được tính chất hai đường thẳng bị cắt bởi một cát tuyến. * Có kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. * Bước đầu tập suy luận. B. phương pháp: Vấn đáp gợi mở. C. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS : Bảng nhúm, thước thẳng, êke, thước đo góc. D. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC : * Tổ chức: 7A: 7B: Hđ của giỏo viờn. Hđ của học sinh. ĐVĐ: Khi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng thỡ cỏc gúc tạo thành gọi tờn như thế nào? Hđ1 : 1. GểC SO LE TRONG – GÓC ĐỒNG VỊ - Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu : + Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b. + Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. + Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, bao nhiêu góc đỉnh B. - GV giới thiệu 2 cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị và giải thích rừ hơn các thuật ngữ trên. - Làm (?1). - HS thực hiện theo yờu cầu : c b a 4 3 2 1 4 3 2 1 B A Có 4 góc đỉnh A và 4 góc đỉnh B. - HS nhận biết : + Cặp gúc so le trong : A 1 và B 3 ; A 4 và B 3 . + Cặp góc đồng vị : A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 ?1/ - 10 - . động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HĐ 1 : GI I THIỆU VỀ CHƯƠNG I - Gi i thiệu n i dung chương I. Cụ thể : 1) Hai góc đ i đỉnh. 2) Hai đường thẳng. Cú. Vỡ tia Oy’ là tia đ i của tia Oy và tia Ox’ là tia đ i của tia Ox. - HS : Sẽ tạo thành hai cặp góc đ i đỉnh. - HS thực hiện vẽ góc đ i đỉnh v i góc xOy

Ngày đăng: 12/08/2013, 15:39

Hình ảnh liên quan

- Chính xác trong vẽ hình và yêu thích học bộ môn. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

h.

ính xác trong vẽ hình và yêu thích học bộ môn Xem tại trang 1 của tài liệu.
-1 HS lên bảng đo và ghi lại kết quả.              - CHUONG 1 HH - Lớp 7

1.

HS lên bảng đo và ghi lại kết quả. Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Gọi 1 HS lờn bảng vẽ hỡnh. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

i.

1 HS lờn bảng vẽ hỡnh Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bước đầu tập suy luận hình học. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

c.

đầu tập suy luận hình học Xem tại trang 5 của tài liệu.
-HS lên bảng trả lời định nghĩa, tính chất và vẽ hỡnh. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

l.

ên bảng trả lời định nghĩa, tính chất và vẽ hỡnh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra. HS cả lớp quan sát và nêu nhận xét. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

i.

lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra. HS cả lớp quan sát và nêu nhận xét Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS :  Bảng nhúm, thước thẳng, êke, thước đo góc. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS : Bảng nhúm, thước thẳng, êke, thước đo góc Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Đưa bảng phụ có BT 21, T.89, SGK. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

a.

bảng phụ có BT 21, T.89, SGK Xem tại trang 11 của tài liệu.
cầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với cỏc gúc cũn lại. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

c.

ầu HS lên bảng điền tiếp số đo ứng với cỏc gúc cũn lại Xem tại trang 12 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ, thước thẳng, êke. - HS :  Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, êke. - HS : Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke Xem tại trang 14 của tài liệu.
GV đưa bảng phụ có hỡnh : - CHUONG 1 HH - Lớp 7

a.

bảng phụ có hỡnh : Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Gọi đại diện HS lên bảng thực hiện. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

i.

đại diện HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS : Bảng nhóm, thước thẳng, êke, thước đo góc. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS : Bảng nhóm, thước thẳng, êke, thước đo góc Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ Yêu cầu HS1 lên bảng vẽ xOy và điểm O’. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

u.

cầu HS1 lên bảng vẽ xOy và điểm O’ Xem tại trang 18 của tài liệu.
và gọi lần lượt HS lờn bảng thực hiện. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

v.

à gọi lần lượt HS lờn bảng thực hiện Xem tại trang 20 của tài liệu.
(GV đưa đề bài lên bảng phụ) - CHUONG 1 HH - Lớp 7

a.

đề bài lên bảng phụ) Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Đưa bài toán sau lên bảng phụ : Nếu có đường thẳng a // b và c ⊥ a. Theo em quan hệ giữa c và b như thế nào ? Vỡ sao ? -  Đó chính là nội dung t/c 2 về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

a.

bài toán sau lên bảng phụ : Nếu có đường thẳng a // b và c ⊥ a. Theo em quan hệ giữa c và b như thế nào ? Vỡ sao ? - Đó chính là nội dung t/c 2 về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Xem tại trang 25 của tài liệu.
-HS lên bảng điền vào chổ trống. Nếu a // b và a // c thỡ b // c. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

l.

ên bảng điền vào chổ trống. Nếu a // b và a // c thỡ b // c Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV đưa đề bài lên bảng phụ. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

a.

đề bài lên bảng phụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng + ờke. - HS :  Bảng nhúm, đdht . - CHUONG 1 HH - Lớp 7

Bảng ph.

ụ ghi câu hỏi + Thước thẳng + ờke. - HS : Bảng nhúm, đdht Xem tại trang 29 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ, thước thẳng, ờke, đo độ. - HS :  Bảng nhúm, ĐDHT. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, ờke, đo độ. - HS : Bảng nhúm, ĐDHT Xem tại trang 32 của tài liệu.
- GV:Bảng phụ, thước thẳng, ờke, đo độ. - HS :  Bảng nhóm , thước thẳng, êke , đo độ. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, ờke, đo độ. - HS : Bảng nhóm , thước thẳng, êke , đo độ Xem tại trang 34 của tài liệu.
- GV gọi HS lờn bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài tập vào vở. - CHUONG 1 HH - Lớp 7

g.

ọi HS lờn bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài tập vào vở Xem tại trang 37 của tài liệu.
Câu 5: (2 đ).Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ - CHUONG 1 HH - Lớp 7

u.

5: (2 đ).Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình vẽ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Câu 5: (2 đ).Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình - CHUONG 1 HH - Lớp 7

u.

5: (2 đ).Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan