4)Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận ) Kích thước tiết diện dầm a) Dầm trong phòng ( Dầm AB) Nhịp dầm 7,1 (m) (m) Chọn chiều cao dầm : =0,55 (m) ,bề rộng dầm 0,22 (m) b) Dầm ngoài hành lang Nhịp dầm L = L2 = 3(m) khá nhỏ. Chọn hd = 0,3 m và bề rộng dầm bd = 0,22 m c)Dầm dọc nhà Nhịp L = B = 3,5 m 0,27 m Chọn chiều cao dầm : =0,3(m) ,bề rộng dầm 0,22 (m) ) Kích thước tiết diện cột Diện tích tiết diện cột tính theo công thức A = a)Cột trục B + Diện truyền tải của cột trục B + Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn. 855,36.5,25+735,36.12,425 = 13627,5 (daN). + Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220 mm (7,12 + 3,5).3,5 = 12683 (daN). (ở đây chỉ lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà ) + Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái 802,7.17,675 = 14188 (daN). Với nhà 4 tầng có 3 sàn giữa và 1 sàn mái 3(13627,5 +12683) + 14188 = 93914,5 (daN). Để kể đến ảnh hưởng của moment ta chọn k = 1,1 1211 (cm ) Vậy ta chọn kích thước cột 22 40 cm = 880 (cm ) b)Cột trục A Cột trục A có diện tích chịu tải = 937 nhỏ hơn diện chịu tải cột trục B. ta chọn khích thước tiết diện cột trục A ( 22 35 cm) bằng với cột trục B. c)Cột hành lang + Diện truyền tải của cột trục hành lang + Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn hành lang. 855,36.5,25= 4496,6 (daN). + Lực dọc do tải trọng lan can