1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông.

52 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông.MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết và mục đích tìm hiểu nội dung các bước thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tôngNước là nguồn tài nguyên quý giá, nuôi dưỡng sự sống. Nước ta có lượng nước dồi dào nhưng phân bố không đồng đều theo thời gian, phần lớn lượng nước tập trung vào mùa lũ, đồng thời cũng không phân bố đều theo không gian. Các dòng sông đã tạo nên những vùng châu thổ màu mỡ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, mang lại những vụ mùa bội thu, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế. Song hằng năm, nước ta vẫn chịu nhiều trận lũ, lụt, lốc xoáy, hạn hán…xảy ra ở tất cả các khu vực, gây ra thiệt hại về người và của. Cùng với sự phát triển của kinh tế, nhu cầu dùng nước cũng gia tăng và yêu cầu cao hơn về chất lượng nước. Mỗi biện pháp thủy lợi có thể sử dụng nguồn nước vào các mục đích khác nhau. Ví dụ: có thể sử dụng nguồn nước để phát điện đồng thời để tưới trong nông nghiệp, có thể sử dụng nguồn nước cung cấp cho thành phố và khu công nghiệp đồng thời cho giao thông thủy, nuôi cá…Vì thế lợi dụng tổng hợp nguồn nước, bảo vệ, phát triển bền vững lưu vực là nguyên tắc cơ bản trong việc nghiên cứu khai thác, sử dụng, trị thủy dòng sông.Để ra đời một công trình thủy lợi là quá trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, tính toán, phân tích kỹ lưỡng.Tùy vào quy mô công trình mà các bước tiến hành thiết kế có sự khác nhau. Nhiệm vụ, khối lượng công việc trong từng bước thiết kế là những kiến thức cần thiết cho một người kỹ sư thủy lợi, những người đảm nhận trọng trách chủ nhiệm công trình, do vậy cần tìm và hiểu về nội dung này.Trong các loại công trình thủy lợi thì đập ngăn nước tạo thành hồ chứa có vị trí quan trọng trong việc điều tiết dòng chảy. Các đập xây dựng ở nước ta chủ yếu là đập đất. Trong những năm gần đây, xu thế xây đập bê tông đã và đang phát triển, có thể kể đến một số đập bê tông như: đập Tân Giang (Ninh Thuận) đã hoàn thành năm 2001, đập Lòng Sông (Bình Thuận), đập Định Bình, đập Sơn La đang xây dựng. Loại đập này có ưu điểm là kết cấu và phương pháp thi công đơn giản, độ ổn định cao có thể dùng tràn nước hoặc không tràn nước. Một trong những vần đề trong thiết kế đập bê tông là vấn đề ứng suất trong đập. Tính toán ứng suất trong đập bê tông để kiểm tra khả năng chịu lực của vật liệu, phân vùng đập để định các số hiệu bê tông khác nhau, phù hợp với điều kiện chịu lực từng vùng, bố trí, cấu tạo các bộ phận công trình thích ứng với điều kiện làm việc của chúng. Trong đợt thực tập tốt nghiệp này, tìm hiểu về nội dung các bước thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông là hai nhiệm vụ cần đạt được.2. Nội dung tìm hiểu vể các bước thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tônga, Các bước thiết kế công trình thủy lợi:Một công trình thủy lợi muốn ra đời phải theo một quy trình chung sau:

Trang 1

đồng thời cho giao thông thủy, nuôi cá…Vì thế lợi dụng tổng hợpnguồn nớc, bảo vệ, phát triển bền vững lu vực là nguyên tắc cơ bảntrong việc nghiên cứu khai thác, sử dụng, trị thủy dòng sông.

Để ra đời một công trình thủy lợi là quá trình nghiên cứu, khảosát, đánh giá, tính toán, phân tích kỹ lỡng.Tùy vào quy mô côngtrình mà các bớc tiến hành thiết kế có sự khác nhau Nhiệm vụ,khối lợng công việc trong từng bớc thiết kế là những kiến thức cầnthiết cho một ngời kỹ s thủy lợi, những ngời đảm nhận trọng tráchchủ nhiệm công trình, do vậy cần tìm và hiểu về nội dung này.Trong các loại công trình thủy lợi thì đập ngăn nớc tạo thành hồchứa có vị trí quan trọng trong việc điều tiết dòng chảy Các đậpxây dựng ở nớc ta chủ yếu là đập đất Trong những năm gần đây,

xu thế xây đập bê tông đã và đang phát triển, có thể kể đến một

số đập bê tông nh: đập Tân Giang (Ninh Thuận) đã hoàn thànhnăm 2001, đập Lòng Sông (Bình Thuận), đập Định Bình, đập Sơn

La đang xây dựng Loại đập này có u điểm là kết cấu và phơngpháp thi công đơn giản, độ ổn định cao có thể dùng tràn nớchoặc không tràn nớc Một trong những vần đề trong thiết kế đập

bê tông là vấn đề ứng suất trong đập Tính toán ứng suất trong

đập bê tông để kiểm tra khả năng chịu lực của vật liệu, phân vùng

đập để định các số hiệu bê tông khác nhau, phù hợp với điều kiệnchịu lực từng vùng, bố trí, cấu tạo các bộ phận công trình thích ứngvới điều kiện làm việc của chúng

Trang 2

Trong đợt thực tập tốt nghiệp này, tìm hiểu về nội dung các bớcthiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông

là hai nhiệm vụ cần đạt đợc

2 Nội dung tìm hiểu vể các b ớc thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông

a, Các bớc thiết kế công trình thủy lợi:

Một công trình thủy lợi muốn ra đời phải theo một quy trìnhchung sau:

Mỗi giai đoạn đòi hỏi mức độ chi tiết của tài liệu là khácnhau.Tài liệu nói chung nhất để việc thiết kế có thể tiến hànhgồm tài liệu tự nhiên, tài liệu kinh tế - xã hội, tài liệu về dân sinh.Với từng loại tài liệu cần thu thập những số liệu gì? lấy đợc ở đâu?

và xử lý tài liệu đó trong thiết kế ra sao? là nội dung của Phần I:Nội dung các bớc thiết kế công trình thủy lợi

Do còn là một sinh viên ít những kiến thức thực tế, với nội dungmang tính tổng quát, thực tế kinh nghiệm cao nên em đã tìm đọctài liệu, các quy định, hồ sơ thiết kế, để rút ra những điểmchính trong từng nội dung thiết kế

b, Tính toán ứng suất trong đập bê tông:

Với một công trình đập bê tông, việc tính toán ứng suất trongthân đập có nhiều phơng pháp tính nh phơng pháp sức bền vậtliệu, phơng pháp lý thuyết đàn hồi, phơng pháp phần tử hữu hạn…Mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm riêng

Nội dung tính toán này em đã dùng chơng trình tính toán kếtcấu Sap2000 để tính ứng suất Chơng trình này dựa trên cơ sở làphơng pháp phần tử hữu hạn Mặt cắt ngang của đập đợc chia nhỏthành các phần tử hình tam giác, tứ giác đợc nối với nhau ở các nút

Trang 3

thiết bị chống thấm, thoát nớc làm việc bình thờng hoặc khôngbình thờng; có động đất; thi công xong, hồ cha có nớc…

Nội dung tính toán ứng suất ở Phần II: Tính toán ứng suất trong

đập bê tông Cạn Thợng

3 Kết quả thu hoạch

Nội dung các bớc thiết kế công trình thủy lợi đa ra những yêucầu cho các giai đoạn thiết kế Sự khác nhau cơ bản giữa các giai

đoạn, không nhầm lẫn về nội dung của các giai đoạn, có đợc cáinhìn tổng quan về vấn đề thiết kế

Kết quả tính toán ứng suất là cơ sở đánh giá, nhận định vềtình hình ứng suất trong thân đập bê tông, từ đó có đề xuấtnhững biện pháp kỹ thuật xử lý đảm bảo công trình đợc ổn định,thực hiện đợc nhiệm vụ của công trình

Những nội dung đợc viết trong báo cáo thực tập tốt nghiệp này lànhững suy nghĩ, lập luận, tính toán, nhận xét của bản thân ngờilàm báo cáo Trong báo cáo chắc chắn còn những điểm sai sót,khiếm khuyết em rất mong nhận đợc những đóng góp của các thầycô giáo, những ngời làm thủy lợi để em có thêm những hiểu biết vàkinh nghiệm cho bản thân trong việc thiết kế công trình sau này

Phần I: nội dung thiết kế một công trình thủy lợi

Một công trình thủy lợi muốn ra đời phải theo một quy trìnhchung sau:

Theo quy định của Nghị định 16/2005/NĐ-CP, ngoài Thiết kếcơ sở nằm trong giai đoạn Lập dự án đầu t xây dựng, thì giai

đoạn thiết kế thờng có hai bớc: Thiết kế kỹ thuật và Thiết kế bản vẽthi công hay còn gọi là thiết kế chi tiết Đối với các dự án nhóm A thìcần lập Báo cáo đầu t trớc khi Lập dự án đầu t

i Giai đoạn báo cáo đầu t

I.1 Yêu cầu chung của giai đoạn Báo cáo đầu t :

- Báo cáo đầu t là một giai đoạn của bớc chuẩn bị đầu t đối vớicác dự án thuộc nhóm A, nhằm bớc đầu nghiên cứu các luận cứ vềkinh tế - kỹ thuật – xã hội – môi trờng trong vùng có liên quan đến dự

án để xem xét sơ bộ về:

(1) Quy

hoạch (2)Báo cáo đầu (3) Lập dự án (4) Thiết kế kỹ thuật (5) Thiết kế bản vẽ thi công

Trang 4

 Sự cần thiết phải đầu t.

a) Đúng với đờng lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hộicủa Đảng và Nhà nớc

b) Phù hợp với:

 Quy hoạch hoặc hớng quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế – xã hội của vùng và lãnh thổ có liên quan đã

đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

 Quy hoạch hoặc hớng quy hoạch tổng thể phát triểnngành có liên quan đã đợc cấp có thẩm quyền phêduyệt, bao gồm các lĩnh vực có liên quan sau:

 Tài nguyên nớc của lu vực

 Tài nguyên đất

 Gắn tài nguyên nớc với tài nguyên rừng, tài nguyên

đất, khoáng sản, khí hậu, nhu cầu và khả năngphát triển cây trồng và vật nuôi

 Đáp ứng nhu cầu bền vững và mỹ quan

 Bảo vệ môi trờng sinh thái

 áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến

 Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm, các định mứckinh tế, kỹ thuật

Trang 5

 Sử dụng vốn đầu t có hiệu quả nhất.

I.2 Thành phần Báo cáo đầu t bao gồm:

1 Điều tra, khảo sát, thu thập những căn cứ để xác định sơ

bộ sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi và khókhăn khi lập và thực hiện dự án

2 Thu thập, nghiên cứu và giới thiệu tóm tắt Quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế xã hội, Quy hoạch lu vực sông, các Quyhoạch phát triển ngành có liên quan đến dự án đầu t

3 Nghiên cứu và lập Báo cáo đầu t

4 Lập hồ sơ Báo cáo đầu t

I.3 Nội dung và khối l ợng chủ yếu:

I.3.1 Nội dung và khối lợng điều tra, khảo sát thu thập những căn

cứ để xác lập sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi, khókhăn khi lập Báo cáo đầu t và khi thực hiện dự án

1 Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t

- Thu thập, nghiên cứu và giới thiệu tóm tắt những nội dungchủ yếu và quan trọng về các chủ trơng, chính sách, kếhoạch của Đảng và Nhà nớc có liên quan đến dự án

- Thu thập, nghiên cứu và giới thiệu tóm tắt những nội dungchủ yếu và quan trọng của các Quy hoạch có liên quan đến

a. Địa hình, địa mạo:

Tài liệu địa hình cần thiết bao gồm các bản đồ, bình đồ

địa hình (trong đó có thể hiện các hệ thống mốc, cao độkhống chế mặt bằng, cao độ các điểm đo và định vịtim, tuyến công trình), các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang.Trong giai đoạn Lập dự án đầu t, thờng cần sử dụng các bản

đồ địa hình khu vực tỷ lệ 1:50 000, 1:25 000 để nghiêncứu tổng thể hoặc cần dùng các bình đồ tỷ lệ 1:10 000,1:5 000, 1:1000 để nghiên cứu tính toán lòng hồ và các khutới; bình đồ tỷ lệ 1:2 000, 1:1 000, 1:500 để bố trí côngtrình đầu mối công trình Từ các tài liệu về địa hình,

địa mạo, có những đánh giá chung nhất về khu vực thựchiện đầu t xây dựng công trình Tùy theo từng dạng, loại

Trang 6

công trình mà đánh giá những đặc điểm và yếu tố ảnhhởng đến việc bố trí, quy mô công trình, những thuận lợi,khó khăn về điạ hình, địa mạo của lu vực thực hiện dự án,nhận định loại công trình sắp thực hiện có phù hợp và đápứng đợc nhu cầu dùng nớc hay không.

b. Địa chất, khoáng sản:

Tài liệu địa chất cần thiết bao gồm bản đồ địa chất côngtrình, mặt cắt địa chất công trình, hình trụ hố khoan,

hố đào, kết quả thí nghiệm hiện trờng về ép nớc hoặc sứcchịu tải của nền, kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý vàlực học của các mẫu đất đá…Các phơng pháp khảo sát địachất thờng dùng gồm: mô tả các điểm lộ tự nhiên, đào hố,khoan địa tầng và lấy mẫu, thăm dò địa vật lý bằng từ tr-ờng, thí nghiệm hiện trờng, thí nghiệm trong phòng, chụp

ảnh…Khi khảo sát địa chất cần đặc biệt chú ý đến phân

bố và cấu trúc của các tầng đất đá, các hiện tợng uốn nếp,

đoạn tầng, khe nứt, tầng phong hóa, các hiện tợng sạt lở,lún, thấm mất nớc qua nền Những đặc điểm về địa chất

sẽ ảnh hởng đến hình thức công trình, đa ra nhận địnhnên hay không nên xây dựng công trình tại khu vực đó.Tình hình khoáng sản trong vùng cần thu thập tài liệu vềloại khoáng sản, gía trị, sự phân bố, trữ lợng khoáng sảntrong vùng Sử dụng tỷ lệ bản đồ từ 1/100.000 – 1/25.000 tùytheo quy mô của dự án

c. Địa chất thủy văn, động đất và hoạt động địa động lựchiện đại:

Tài liệu địa chất thủy văn bao gồm nớc mặt, nớc ngầm vềtình hình phân bố, trữ lợng nớc trong mùa khô, mùa ma,chất lợng nớc, cần chú ý đến phân bố của các tầng đất đáthấm nớc mạnh, tầng đất ít thấm, xác định hệ số thấm củacác tầng đất đá, sự thay đổi mực nớc ngầm, thành phầnhóa học của nớc ngầm…Các tài liệu này phục vụ cho thiết

kế thoát nớc hố móng, xử lý chống thấm, chống ăn mòn hóahọc vật liệu, cũng nh đánh giá tác động của môi trờng đếncông trình

Trong quá trình khảo sát địa chất, cần tìm hiểu lịch sửvận động địa chất trong vùng thực hiện dự án Trong vùng

đã xảy ra động đất hay cha, xảy ra khi nào, mức độ thiệt

Trang 7

hại do động đất là bao nhiêu…Đây là cơ sở để đánh giá

đợc hình thức, quy mô công trình

d. Khí tợng, thủy văn công trình, thủy lực hệ thống kênhrạch, sông ngòi:

Các tài liệu về khí tợng cần thu thập gồm: nhiệt độ, độ

ẩm, ma, bốc hơi, tốc độ gió, hớng gió, thời gian nắng, cácmực nớc trên sông, các trận lũ xảy ra trong vùng… Tài liệuthủy văn cần thiết bao gồm các liệt số, bảng biểu, biểu đồquan trắc và tính toán về lu lợng, mực nớc, lu tốc, hàm lợngbùn cát… Ngoài các trạm khí tợng, thủy văn cố định, khi cầnthiết có thể phải lập các trạm đo đạc tại vị trí tuyến côngtrình để thu thập thêm các số liệu cần thiết, đồng thời

điều tra thu thập các tài liệu về lũ quét, lũ lịch sử, động

đất, mực nớc kiệt nhất…Với các tài liệu này, tính toán đợcnhững tần suất xuất hiện của lũ, hạn hán, tổng lợng nớc,

đỉnh lũ, lợng bùn cát lắng đọng…Từ đó có những đánh giásơ bộ về điều kiện khí hậu, thời tiết, khí tợng thủy văncủa lu vực và vùng dự án

e. Vật liệu xây dựng:

Cần xác định phân bố, trữ lợng, tính chất cơ lý và phẩmchất của các loại vật liệu địa phơng phục vụ cho xây dựngcông trình Trong nhiều trờng hợp, trữ lợng và chất lợng củacác loại vật liệu tại chỗ quyết định đến hình thức, kết cấu

và giá thành công trình Thông thờng, công tác khảo sát vậtliệu địa phơng đợc kết hợp thực hiện trong quá trình khảosát địa chất công trình

3 Điều tra, thu thập tài liệu về tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến dự án

a. Tài nguyên đất và thổ nhỡng:

Sử dụng bản đồ tỷ lệ 1/100.000 – 1/25.000 tùy theo quy môcủa dự án, thu thập bản đồ tài nguyên đất và thổ nhỡngcủa vùng dự án Đánh giá sơ bộ hiện trạng sử dụng đất trongvùng dự án Phơng hớng quy hoạch sử dụng và phát triển đấtcủa vùng

Trang 8

dụng tài nguyên rừng ra sao…Từ đó có những đánh giá sơ

bộ và phơng hớng quy hoạch phát triển tài nguyên rừngtrong lu vực có liên quan đến dự án

c. Tài nguyên nớc:

Đánh giá sơ bộ hiện trạng tài nguyên nớc trong vùng dự án trêncác phơng diện: phát triển, bảo vệ và khai thác tài nguyênnớc Nghiên cứu để đề ra hoặc rà xoát lại (nếu đã có) ph-

ơng hớng phát triển, bảo vệ và khai thác tài nguyên nớctrong vùng dự án với yêu cầu gắn nớc với đất, rừng, cây trồng

và vật nuôi Gắn thủy lợi với xây dựng nông thôn, xây dựngcơ sở hạ tầng, giải quyết vấn đề nớc thải trong vùng dự án,nớc thải công nghiệp, làng nghề…

4 Hiện trạng thủy lợi trong vùng dự án:

Trong vùng đã có những công trình thủy lợi thì cần tóm tắtnhiệm vụ, quy mô, năng lực thiết kế của các công trình đãxây dựng Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu và đánh giá sơ

bộ hiện trạng của dự án về các mặt: chất lợng, mức độ antoàn, bền vững của công trình, năng lực và hiệu qủa củacông trình Nghiên cứu đề xuất có cần thiết phải xây dựngthêm công trình nữa hay không

5 Điều tra, thu thập số liệu và nghiên cứu về dân sinh – kinh

tế – xã hội – môi trờng của vùng dự án và các vùng có liên quan đến dự án.

a. Dân số và xã hội:

Điều tra và đánh giá sơ bộ về thực trạng dân số và xã hộitrong vùng dự án và các vùng có liên quan về các mặt nh: sốdân, tỷ lệ tăng dân số, mật độ dân c, giới tính, độ tuổi,tôn giáo, ngành nghề, trình độ học vấn, trình độ sảnxuất…

Nghiên cứu về định hớng kế hoạch phát triển dân số và xãhội trong vùng dự án và các vùng có liên quan

c. Công nghiệp:

Trang 9

Thu thập và đánh giá sơ bộ về hiện trạng công nghiệp:trong vùng có những ngành công nghiệp nào, trình độ kỹthuật cao hay thấp, sử dụng nguyên liệu ở đâu, mức độdùng nớc bao nhiêu, nớc thải công nghiệp đã đợc xử lý hay ch-a…Đánh giá phơng hớng phát triển công nghiệp trong vùng

và các vùng có liên quan đến dự án

d. Giao thông và vận tải:

Tình hình giao thông vận tải gồm các mặt nh hệ thốngquốc lộ, tỉnh lộ; chất lợng đờng giao thông; hệ thống giaothông thủy; lu lợng qua lại trên các loại hình giao thông…Đánhgiá phơng hớng phát triển giao thông vận tải trong vùng dự

f. Cung cấp nớc sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp:

Điều tra, khảo sát về tình hình cung cấp nớc trong vùng chosinh hoạt của ngời dân, cho sản xuất nông nghiệp, côngnghiệp, quan tâm đến vấn đề nguồn nớc lấy ở đâu, chấtlợng nớc nh thế nào, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các thiết bịcung cấp nớc, mức độ sử dụng nớc theo các mùa trong năm

nh thế nào…Tóm tắt phơng hớng phát triển hệ thống cungcấp nớc cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp trong vùng

dự án

g. Điều kiện vệ sinh, sức khỏe cộng đồng:

Xem xét vấn đề vệ sinh môi trờng, sức khỏe của ngời dântrong vùng trên các mặt: có thờng xảy ra các dịch bệnhkhông, đặc biệt là các bệnh có nguyên nhân từ nớc, ý thức

về bảo vệ sức khỏe của ngời dân, hệ thống trạm y tế chămsóc sức khỏe nh thế nào…Từ đó dánh giá khái quát tìnhhình vệ sinh, sức khỏe cộng đồng trong vùng dự án

h. Môi trờng sinh thái:

Khảo sát về tình hình môi trờng, sinh thái, hệ động thựcvật, các khu bảo tồn thiên nhiên… trong vùng dự án

i. Tình hình lũ lụt, úng ngập, chua phèn, cạn kiệt trongvùng dự án

j. Các lĩnh vực khác có liên quan đến dự án

Trang 10

6 Tổng nhu cầu dùng nớc và tổng cân bằng nớc cho dự án.

Tính toán sơ bộ tổng nhu cầu nớc cho các ngành trong vùng dự

án và các vùng có liên quan theo các thời kỳ phát triển kinh tế xãhội

Tính toán sơ bộ tổng cân bằng nớc cho vùng dự án và các vùng

có liên quan

7 Phân tích và đánh giá sự cần thiết phải đầu t.

Đánh giá sơ bộ về sự cần thiết phải đầu t đối với yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội, yêu cầu về an ninh quốc phòng và cácmặt khác

8 Những thuận lợi, khó khăn khi lập Báo cáo đầu t và khi thực hiện dự án.

Khảo sát, điều tra, phân tích cụ thể những thuận lợi, khókhăn khi lập Báo cáo đầu t và thực hiện đầu t về các mặt: kỹthuật, kinh tế – xã hội, các mặt khác có liên quan

I.3.2 Nghiên cứu quy hoạch tài nguyên nớc của lu vực có liên quan

đến dự án

Tùy theo yêu cầu của dự án, cần thu thập, nghiên cứu và trìnhbày tóm tắt những nét cơ bản của quy hoạch chuyên ngành tơngứng về tài nguyên nớc sau đây:

- Quy hoạch thủy nông và cải tạo đất

- Quy hoạch cấp thoát nớc cho dân sinh, công nghiệp

- Quy hoạch thủy điện

- Quy hoạch giao thông thủy

- Quy hoạch nuôi trồng thủy sản

- Quy hoạch an dỡng, du lịch, giải trí

- Quy hoạch phòng tránh lũ lụt, quy hoạch đê điều

- Quy hoạch phòng tránh nớc biển dâng

- Quy hoạch phòng tránh bồi xói bờ và lòng dẫn

- Quy hoạch phòng tránh cạn kiệt nguồn nớc

1 Mục tiêu, nhiệm vụ và quy mô dự án

- Mục tiêu của dự án: Đề ra mục tiêu về thủy lợi của dự ánnhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội vùng dự án

và các vùng có liên quan

Trang 11

- Nhiệm vụ và quy mô của dự án: Dự kiến nhiệm vụ, quy mô

và công suất hợp lý của dự án, trong khuôn khổ khung phân

định của quy hoạch

2 Lựa chọn biện pháp công trình, địa điểm xây dựng công trình chính và nhu cầu diện tích sử dụng đất

- Biện pháp công trình: Phân tích để lựa chọn biện pháp

công trình đạt yêu cầu khả thi trong khuôn khổ kết luận

của quy hoạch tài nguyên nớc của lu vực Số biện pháp công

trình cần nghiên cứu không ít hơn 2 Trong trờng hợp biện

pháp công trình đề xuất khác với kết luận của Quy hoạchthì cần phải đa ra các luận cứ kinh tế kỹ thuật

- Địa điểm xây dựng công trình:

Công trình đầu mối: Phân tích, lựa chọn vùng tuyến hợp lý của công trình đầu mối Số lợng vùng tuyến cần

đợc xem xét không ít hơn 2.

Đờng dẫn chính: Phân tích, lựa chọn vùng tuyến hợp lý

của đờng dẫn chính Số lợng vùng tuyến cần đợc xem

xét không ít hơn 2.

 Các công trình chính (công trình chủ yếu): Phân

tích, lựa chọn vùng tuyến hợp lý của công trình chính

(thuộc công trình đầu mối và đờng dẫn chính) Số

l-ợng vùng tuyến cần đợc xem xét không ít hơn 2.

 Các công trình thứ yếu: Trong giai đoạn lập Báo cáo

đầu t, không cần phải lựa chọn địa điểm của các

công trình thứ yếu

- Nhu cầu diện tích đất sử dụng:

Đất sử dụng lâu dài: Dự kiến nhu cầu hợp lý về diện

tích đất sử dụng lâu dài để xây dựng dự án gồm: hồchứa, công trình đầu mối và toàn bộ hệ thống đờngdẫn, các bãi vật liệu xây dựng thiên nhiên…trên cơ sở

giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh

h-ởng về môi trờng xã hội và tái định c Cần phải phântích và đánh giá cụ thể

Đất sử dụng tạm thời: Dự kiến nhu cầu hợp lý về diện

tích đất sử dụng tạm thời trong thời gian xây dựng dự

án gồm: mặt bằng công trờng, đờng thi công, các bãivật liệu xây dựng…

3 Phân tích, lựa chọn phơng án kỹ thuật.

a. Công trình chính (Công trình chủ yếu)

Trang 12

Loại công trình: Lựa chọn loại công trình hợp lý cho

các công trình chính của công trình đầu mối và hệthống đờng dẫn chính Số lợng loại công trình cần

nghiên cứu không ít hơn 2.

Quy mô công trình: Xác định hợp lý quy mô công trình cho các công trình chính của công trình đầu

mối và hệ thống đờng dẫn chính Số lợng phơng án

quy mô công trình cần nghiên cứu không ít hơn 2.

Kết cấu công trình: Lựa chọn kết cấu hợp lý cho các

công trình chính của công trình đầu mối và hệthống đờng dẫn chính

 Những biện pháp xử lý nền móng đặc biệt: Lựa chọn

biện pháp hợp lý về xử lý nền móng đặc biệt cho các

công trình chính của công trình đầu mối và hệthống đờng dẫn chính

b. Hồ chứa:

Quy mô của hồ: Lựa chọn phơng án quy mô hợp lý của

hồ chứa và xác định các thông số kỹ thuật chủ yếucủa hồ chứa nh tính chiều cao sóng để xác định caotrình đỉnh đập, giới hạn, kích thớc của kết cấu gia cốmái thợng hạ lu; tính thấm để xác định hệ thống tiêunớc trong thân đập và nền đập; tính toán ổn địnhmái để lựa chọn hệ số mái thợng lu, hạ lu của đập…Sốlợng phơng án cần nghiên cứu không ít hơn 2

 Các biện pháp khai thác tổng hợp vùng hồ: Dự kiến sơ

bộ các biện pháp chính để khai thác tổng hợp vùnghồ

c. Các công trình thứ yếu: Trong giai đoạn lập Báo cáo

đầu t, không yêu cầu phải nghiên cứu cụ thể các công

trình thứ yếu của dự án Tổng số, loại hình và khối

l-ợng tổng hợp các công trình này đợc phép dùng các chỉ tiêu mở rộng của các dự án tơng tự về kỹ thuật, quy mô hoặc tham khảo các dự án tơng tự.

I.4.Nội dung Báo cáo đầu t

- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t

- Các điều kiện khó khăn, thuận lợi

- Dự kiến quy mô và hình thức đầu t

- Vị trí xây dựng công trình, diện tích sử dụng đất

Trang 13

- Phân tích, lựa chọn phơng án xây dựng và phơng án quản lý

sử dụng nguồn nớc

- Sơ bộ tính tổng mức đầu t, phơng án huy động vốn, khả nănghoàn vốn, trả nợ, thu lãi

- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế, xã hội của dự

án

II giai đoạn lập dự án đầu t

II.1.Yêu cầu chung:

- Lập dự án đầu t là

 Căn cứ cho việc ra quyết định tiến hành công tác chuẩn bịthực hiện đầu t

 Căn cứ pháp lý về kinh tế – kỹ thuật đối với việc lập Thiết kế

kỹ thuật – tổng dự toán hoặc thiết kế kỹ thuật – thiết kế bản

vẽ thi công

 Cơ sở để lập hồ sơ mời thầu và dự thầu công tác t vấn thiếtkế

 Cơ sở để lập kế hoạch đấu thầu xây lắp

- Khi lập dự án đầu t cần phải nghiên cứu các luận cứ về kinh tế –

kỹ thuật – xã hội – môi trờng để làm cơ sở cho việc lựa chọn vàquyết định chủ trơng đầu t, thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

 Sự cần thiết phải đầu t

 Lựa chọn hình thức đầu t

 Lựa chọn địa điểm xây dựng dự án

 Lựa chọn phơng án kỹ thuật công nghệ

 Xác định nguồn vốn, khả năng tài chính, tổng mức đầu t,

ph-ơng án hoàn trả vốn đầu t nếu có

 Xác định tính khả thi về kinh tế - kỹ thuật – xã hội của dự án

 Xác định hiệu quả của dự án

- Nội dung của Lập dự án đầu t cần xem xét các vấn đề quantrọng và cần thiết nhất về kinh tế – kỹ thuật - xã hội của dự án trêncơ sở kế thừa và cụ thể hóa dự án quy hoạch hoặc Báo cáo đầu t(nếu có) để đảm bảo dự án khả thi và thống nhất với các vấn đềsau:

a.Quy hoạch hoặc phơng hớng quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế, xã hội của vùng và lãnh thổ đã đợc cấp cóthẩm quyền phê duyệt

b.Quy hoạch hoặc phơng hớng quy hoạch tổng thể pháttriển ngành có liên quan đã đợc cấp có thẩm quyền phêduyệt hoặc thông qua

Trang 14

c Quy hoạch tài nguyên nớc của lu vực.

d.Tài nguyên đất

2. Các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc

3. Các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình, quyphạm có liên quan

II.2 Thành phần của Lập dự án đầu t bao gồm:

1. Điều tra, khảo sát, thu thập những căn cứ xác định sựcần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi, khó khăntrong khi Lập dự án đầu t và khi thực hiện dự án

2. Thu thập, nghiên cứu và giới thiệu tóm tắt các loại quyhoạch hoặc phơng hớng quy hoạch có liên quan đến việcLập dự án đầu t

3. Nghiên cứu và lập Dự án đầu t

4. Lập hồ sơ dự án đầu t

II.3.Nội dung và khối l ợng chủ yếu của giai đoạn Lập dự án đầu t

II.3.1 Điều tra, khảo sát, thu thập những căn cứ xác định sự cầnthiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi,khó khăn trong khi Lập dự

án đầu t và khi thực hiện dự án

- Khi đã lập Báo cáo đầu t: bổ sung và cập nhật các vấn đề

đã nêu trong phần I.3.1

- Khi không lập Báo cáo đầu t: thực hiện các vấn đề đã nêutrong phần I.3.1

II.3.2 Nghiên cứu các loại quy hoạch hoặc phơng hớng quy hoạch

có liên quan đến dự án giai đoạn Lập dự án đầu t

- Khi đã lập Báo cáo đầu t: bổ sung và cập nhật các vấn đề

đã nêu trong phần I.3.2

- Khi không lập Báo cáo đầu t: thực hiện các vấn đề đã nêutrong phần I.3.2

Trang 15

II.3.3 Nội dung và khối lợng nghiên cứu và tính toán phục vụ chothiết kế.

II.3.3.1 Trờng hợp không lập Báo cáo đầu t

a.Nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ, quy mô dự án:

- Mục tiêu dự án: Nghiên cứu để lựa chọn mục tiêu cụ thể về thủy lợi của dự án đầu t nhằm phục vụ cho việc phát triển

kinh tế, xã hội của vùng dự án

- Nhiệm vụ, quy mô của dự án: Nghiên cứu để lựa chọn

ph-ơng án tối u về nhiệm vụ, quy mô và công suất của dự án,

trong khuôn khổ khung phân định của quy hoạch Trongtrờng hợp vợt khỏi khung quy hoạch đã đợc cấp có thẩmquyền phê duỵêt thì cần phải trình bày các luận cứ vàphân tích cụ thể Số lợng phơng án cần nghiên cứu không

ít hơn 2

b.Lựa chọn biện pháp công trình, địa điểm xây dựngcông trình chính và nhu cầu diện tích đất sử dụng:

- Biện pháp công trình: nghiên cứu để lựa chọn

biện pháp công trình tối u của dự án trong khuôn

khổ kết luận của quy hoạch tài nguyên nớc của luvực Trong trờng hợp biện pháp công trình đợcchọn khác với kết luận của Quy hoạch thì cầnthiết phải trình bày các luận cứ và phân tích cụthể

- Địa điểm xây dựng công trình:

Công trình đầu mối: Nghiên cứu để lựa chọn

vùng tuyến tối u của công trình đầu mối trong

đó tập trung nghiên cứu kỹ vùng tuyến kiếnnghị đợc chọn

Đờng dẫn chính: Nghiên cứu để lựa chọn vùngtuyến tối u của đờng dẫn chính trong đó tậptrung nghiên cứu kỹ vùng tuyến kiến nghị đợcchọn

Các công trình chính: Nghiên cứu để lựa chọnvùng tuyến tối u của công trình chính (thuộccông trình đầu mối và đờng dẫn chính), trong

đó tập trung nghiên cứu kỹ vùng tuyến kiếnnghị đợc chọn

Các công trình thứ yếu: Trong giai đoạn Lập dự

án đầu t, cần phải lựa chọn địa điểm hợp lý

Trang 16

của các công trình thứ yếu, chủ yếu dựa vào

điều kiện địa hình để xác dịnh

- Nhu cầu diện tích đất sử dụng:

Đất sử dụng lâu dài: Xác định cụ thể về diệntích sử dụng đất lâu dài để xây dựng dự ánbao gồm: hồ chứa, công trình đầu mối, hệthống đờng dẫn, hệ thống giao thông để quản

lý dự án…trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sửdụng đất và những ảnh hởng về môi trờng xãhội và tái định c Cần phải phân tích và đánhgiá cụ thể

Đất sử dụng tạm thời: Xác định cụ thể về diệntích sử dụng đất tạm thời trong thời gian xâydựng dự án bao gồm: mặt bằng công trờng, đ-ờng thi công, các bãi vật liệu xây dựng…đồngthời cần có các biện pháp khôi phục để sử dụnglại đất

c Phân tích, lựa chọn phơng án kỹ thuật

1. Công trình chính:

- Loại công trình: Nghiên cứu để lựa chọn loại côngtrình tối u cho các công trình chính thuộc côngtrình đầu mối và hệ thống đờng dẫn chính

- Quy mô công trình: Nghiên cứu để lựa chọn quymô công trình tối u cho các công trình chínhthuộc công trình đầu mối và hệ thống đờngdẫn chính

- Kết cấu công trình: Lựa chọn kết cấu hợp lý chocác công trình chính thuộc công trình đầu mối

và hệ thống đờng dẫn chính

- Những biện pháp xử lý hợp lý nền móng đặc biệt(nếu có): Lựa chọn biện pháp hợp lý về xử lý nềnmóng đặc biệt (nếu có) cho các công trìnhchính thuộc công trình đầu mối và hệ thống đ-ờng dẫn chính

2. Hồ chứa:

- Quy mô: Nghiên cứu để lựa chọn quy mô tối ucho hồ chứa

- Các thông số kỹ thuật chính: Xác định cụ thể cácthông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa

Trang 17

- Khai thác tổng hợp hồ chứa: Nghiên cứu để đềxuất các biện pháp hợp lý về khai thác tổng hợpvùng hồ.

3. Các công trình thứ yếu:

Trong giai đoạn Lập dự án công trình, không yêu cầu

phải nghiên cứu cụ thể các công trình thứ yếu của dự

án, nhng phải liệt kê đầy đủ số lợng và quy mô hợp lý, kết cấu hợp lý của chúng Khối lợng tổng hợp các công

đ Biện pháp và tổ chức xây dựng đối với côngtrình đầu mối, đờng dẫn chính

 Dự án cấp IV, thiết kế sơ bộ đối với các côngtrình phức tạp

2. Yêu cầu về thiết kế sơ bộ đối với công trình đầumối:

- Nghiên cứu để lựa chọn ra phơng án loại công trình tối u.

- Nghiên cứu để lựa chọn đợc phơng án quy mô công trình tối u.

- Nghiên cứu để lựa chọn đợc phơng án kết cấu công trình tối u.

- Xác định các kích thớc hợp lý của công trình

trên cơ sở kết qủa tính toán ổn định và tínhtoán thủy lực

- Nghiên cứu để lựa chọn đợc phơng án bố trí hợp lý cụm công trình đầu mối trong tuyến

lựa chọn

Trang 18

3. Yêu cầu về thiết kế sơ bộ đờng dẫn chính

- Nghiên cứu để lựa chọn ra phơng án loại đờng dẫn chính tối u.

- Nghiên cứu để lựa chọn đợc phơng án quy mô

4. Yêu cầu về thiết kế sơ bộ đối với biện pháp và tổchức xây dựng

- Lựa chọn phơng án hợp lý về biện pháp xây

dựng đối với: công trình đầu mối, đờng dẫnchính, các công trình quan trọng trên đờngdẫn chính

- Lựa chọn phơng án hợp lý về dẫn dòng thi công

đối với công trình chính

- Lựa chọn địa điểm và quy mô tối u của tổng

mặt bằng xây dựng

II.3.3.2 Trờng hợp đã lập Báo cáo đầu t

Cập nhật và bổ sung các vấn đề tơng ứng đã nghiên cứu ở giai

đoạn Báo cáo đầu t nh đã nêu ở phần I.3.3 để đạt đợc yêu cầu của

phần II.3.3.1 Số lợng phơng án cần nghiên cứu không ít hơn 2,

trong đó xem xét các phơng án đã chọn ở Báo cáo đầu t

II.4.Nội dung thiết kế sơ bộ:

II.4.1 Phần thuyết minh:

 Phơng án thiết kế đã đợc lựa chọn qua thi tuyển (nếu có)

 Danh mục quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc ápdụng

 Yêu cầu về quy hoạch, kiến trúc, công nghệ

 Các tài liệu về điều kiện tự nhiên và kỹ thuật: địa hình,

địa chất công trình, địa chất thủy văn, khí tợng, thủy văn,

Trang 19

tác động của môi trờng tại khu vực xây dựng, hiện trạng chấtlợng công trình (trờng hợp cải tạo, sửa chữa), công trình kỹthuật hạ tầng và các điều kiện khác.

- Công năng của công trình

b, Thuyết minh thiết kế:

- Tổng mặt bằng: diện tích chiếm đất, vị trí các hạng mụccông trình, diện tích xây dựng, kho bãi, đờng sá, kênh mơng, cốngrãnh, điện, nớc, cây xanh…

- Phơng án dây chuyền công nghệ, vận hành khai thác, sử dụngsản xuất

- Phơng án kiến trúc phù hợp với quy hoạch, công nghệ, yêu cầu

sử dụng, cảnh quan môi trờng, mỹ thuật của công trình…

- Phơng án xây dựng: gia cố nền, móng, kết cấu chịu lựcchính, hệ thống kỹ thuật công trình, công trình kỹ thuật hạ tầngcác công trình chính, phụ

- Phơng án bảo vệ môi trờng, phòng chống cháy nổ, an toànvận hành

- Khối lợng sơ bộ các công tác xây lắp, vật liệu, vật t, máy mócthiết bị (chỉ nêu yêu cầu chung về tính năng kỹ thuật)… chủ yếucủa công trình

- Tổng quát về tiến độ, điều kiện thi công, vật liệu xây dựngchủ yếu cho công trình

- Phân tích các điều kiện kỹ thuật của công trình tại địa

- Bản vẽ các mặt cắt địa chất công trình, thủy văn, san nền,

đắp đất

Trang 20

- Bản vẽ các mặt bằng, mặt cắt ngang, cắt dọc, mặt đứngcủa các hạng mục công trình.

- Bản vẽ các giải pháp xử lý nền, móng kèm theo mặt cắt địachất tơng ứng, kết cấu chịu lực chính, các chi tiết cần thiếtkhác

IIi giai đoạn thiết kế kỹ thuật- tổng dự toán

III.1.Yêu cầu chung:

- Trên cơ sơ thiết kế sơ bộ đã đợc duyệt, cần bổ sung các tàiliệu cơ bản, đề xuất và tính toán các phơng án để cụ thể

và chi tiết hóa một bớc các giải pháp công trình nhằm đápứng các yêu cầu sau: chọn tuyến công trình và phơng án bốtrí tổng thể tối u các hạng mục công trình chính tại đầumối, trên tuyến đờng dẫn và các công trình khác

- Chọn phơng án tối u về chủng loại, số lợng và bố trí thiết bị

- Chọn quy mô và hình thức bố trí kết cấu công trình tối ucho các hạng mục công trình chính thuộc đầu mối, tuyến

đờng dẫn, công trình phòng hộ và khu tái định c (nếu có)

- Cụ thể hóa các biện pháp quản lý và bảo vệ môi trờng nhằmkhắc phục và hạn chế các tác động xấu, phát huy hiệu quảcủa các tác động tích cực

- Xác định chính xác chủng loại, số lợng, vị trí các hạng mụccông trình đợc đầu t Chi tiết hóa các kết cấu chịu lực đápứng yêu cầu đấu thầu xây lắp

- Chọn biện pháp và tiến độ hợp lý để xây dựng, khai thác vàbảo trì một cách có hiệu qủa công trình, hạn chế gây ra cáctác động tiêu cực về mặt môi trờng

- Xác định chính xác khối lợng chính các loại vật liệu, vật t,thiết bị và tổng dự toán công trình theo các lô thầu đợc

định hớng trong Quyết định đầu t

- Phải phù hợp với nội dung, tiêu chuẩn kỹ thuật và cấp côngtrình trong giai đoạn Lập dự án đầu t đã đợc cấp có thẩmquyền phê duyệt

- Tổng dự toán phải đợc lập trên cơ sở định mức, đơn giá,chế độ, chính sách hiện hành có liên quan đến chi phí đầu

t xây dựng và không vợt quá tổng mức đầu t đã ghi trongQuyết định đầu t

III.2 Thành phần thiết kế kỹ thuật- tổng d toán bao gồm:

1. Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu

2. Nghiên cứu, tính toán, lập thiết kế

Trang 21

3. Lập hồ sơ Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự tóan

III.3 Nôi dung và khối l ợng chủ yếu

III.3.1 Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu

1. Những tài liệu cần thu thập bổ sung:

- Hồ sơ Báo cáo đầu t, Lập dự án đầu t, Quyết định đầu t

- Các luật lệ, văn bản quy định hiện hành của Nhà nớc và củangành liên quan đến đầu t xây dựng cơ bản và các tàinguyên thiên nhiên nh: nớc, rừng, đất đai, khoáng sản, môi tr-ờng…

- Các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm,quy chuẩn, định mức, đơn giá có liên quan do Nhà nớc vàNgành ban hành

- Các thiết kế mẫu, thiết kế định hình

- Hồ sơ mời thầu t vấn, quyết định giao thầu, hợp đồng tvấn…

- Các thông tin về vật t, thiết bị: trờng hợp đã đấu thầu thiết

bị thì do chủ đầu t cung cấp; trờng hợp cha có đấu thầuthiết bị, cơ quan t vần phải điều tra, thu thập

- Các văn bản của cấp có thẩm quyền liên quan đến việc xâydựng, quản lý vận hành công trình nh cung cấp điện, cấpthoát nớc, giao thông thủy bộ, đất sử dụng cho xây dựng, môitrờng, di dân tái định c, tổn thất vùng ngập…

2. Những tài liệu cần khảo sát bổ sung

a.Địa hình địa mạo

b.Địa chất công trình, địa chất thủy văn, các hoạt động địachất

c. Khí tợng, thủy văn công trình, thủy lực mạng lới kênh rạchsông ngòi

 Các tài liệu bổ sung về khí hậu, khí tợng khu vực vàvùng dự án

 Các tài liệu bổ sung về dòng chảy năm, lũ, kiệt, bùncát, mặn, thủy triều, mức độ ô nhiễm môi trờng nớc…

 Đối với các công trình nâng cấp, sửa chữa cần điềutra, bổ sung tài liệu về úng ngập, hạn hán, tác độngmôi trờng sinh thái từ khi có công trình

 Các tài liệu bổ sung hiệu chỉnh các thông số, đặctrng thủy lực mạng lới kênh rạch, sông ngòi có liên quantại các biên điển hình

Trang 22

d.Hiện trạng công trình (đối với công trình sửa chữa, nângcấp)

 Tài liệu đánh giá cụ thể năng lực phục vụ của côngtrình

 Tài liệu đánh giá chi tiết hiện trạng các hạng mục côngtrình, các sự cố, h hỏng lớn đã xảy ra, nguyên nhân

và biện pháp khắc phục đã thực hiện

e.Tài liệu dân sinh, kinh tế, xã hội có liên quan tại khu vực xâydựng công trình và khu vực di dân tái định c

f. Hiện trạng môi trờng sinh thái, các yêu cầu gìn giữ, bảo tồnmôi trờng sinh thái khi xây dựng, vận hành công trình

III.3.2.Phân tích đánh giá các điều kiện tự nhiên

1. Đặc điểm địa hình, địa mạo:

Tùy theo từng dạng, loại công trình mà đi sâu nghiên cứu,phân tích những đặc điểm và yếu tố ảnh hởng đến việc

bố trí, quy mô công trình, việc xây dựng, quản lý,vận hànhcông trình…, cụ thể là:

- Lu vực sông: những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành,tập trung, phân bố dòng chảy

2. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn, động

đất và các hoạt động địa động lực hiện đại

Tập trung nghiên cứu các tuyến công trình dự kiến so chọntrong thiết kế kỹ thuật tại vùng tuyến đợc duyệt trong Lập dự

án đầu t theo các nội dung sau:

Trang 23

vận hành quản lý Dự kiến hình thức và quy mô trợt để chitiết hóa các biện pháp xử lý, kiểm tra, theo dõi và giám sát.

- Tài nguyên trong lòng hồ: xác định số lợng và tầm quantrọng, bổ sung, chi tiết hóa các biện pháp xử lý, bảo vệ

- Dòng chảy thể rắn: khả năng xuất hiện dòng chảy thể rắntrong hồ và phạm vi của nó để có cơ sở xác định chính xácdung tích hồ và quy mô các công trình xả cát, bảo vệ…

- Động đất: tình hình động đất đã xảy ra ở vùng hồ chứa vàkhu vực xung quanh, ảnh hởng của việc chứa nớc đến hoạt

động địa động lực (nếu có), biện pháp hạn chế

b.Cụm công trình đầu mối hồ chứa, đập dâng và các côngtrình khác trên nền đá

- Phân bố và cấu tạo địa tầng, nguồn gốc và tính chất củanham thạch ở nền và tầng phủ nh mức độ phong hóa, tìnhhình nứt nẻ, các chỉ tiêu cơ lý, lực học của đá gốc và tầngphủ…

- Tính thấm và mất nớc của nền, tình hình phân bố nớcngầm, nguồn gốc, trữ lợng, tính chất của nớc ngầm

- Những vấn đề địa chất đặc biệt của các tuyến nghiên cứugồm các tầng xen kẹp mềm yếu, tầng đứt gãy ở nền…

- Đánh giá tổng hợp điều kiện địa chất các tuyến công trình,khả năng biến dạng, trợt, ổn định về thấm…

c. Tuyến đờng dẫn

- Đánh giá điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn, tính chấtcơ lý, lực học của đất, đá nền

- Đánh giá khả năng ổn định của mái kênh, tính thấm của nền

và bờ kênh, phân tích khả năng sinh thấm và biện pháp xửlý

3. Vật liệu xây dựng thiên nhiên

Trên cơ sở tài liệu thu thập đợc, cần tập trung nghiên cứu đểlàm rõ các vấn đề sau:

- Tình hình phân bố các mỏ, trữ lợng, chất lợng, khả năngkhai thác, các yêu cầu về giải phóng mặt bằng Dự kiếntuyến vận chuyển và phơng thức vận chuyển Khả năng tậndụng các vật liệu đào móng và vật liệu phế thải khác để

đắp

- Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu, đánh giá tính chất vật liệu

- Các biện pháp khai thác, gia công, xử lý mối (nếu có) và sửdụng các vật liệu cho các hạng mục công trình

Trang 24

4. Điều kiện khí hậu, khí tợng

Phân tích tài liệu quan trắc bổ sung từ sau giai đoạn Lập dự

án đầu t, nếu liệt tài liệu bổ sung có khả năng dẫn đếnnhững thay đổi đáng kể kết quả tính toán trong Lập dự án

đầu t thì cần tính toán kiểm tra lại các đặc trng khí tợng của

lu vực sông, khu vực xây dựng công trình, khu hởng lợi theocác tiêu chuẩn tính toán, so sánh với kết quả đã chọn trong Lập

dự án đầu t, lý giải những thay đổi, sai lệch (nếu có)

5. Đặc điểm thuỷ văn, thủy lực

a.Căn cứ vào tài liệu bổ sung, kết hợp với ý kiến thẩm

định và những tồn tại nêu trong hồ sơ Lập dự án

đầu t, tính toán kiểm tra và hiệu chỉnh các tài liệucủa giai đoạn trớc (nếu cần)

b.Tính toán bổ sung các đặc trng thủy văn côngtrình tại các tuyến nghiên cứu:

- Dòng chảy năm theo các tiêu chuẩn thiết kế

- Dòng chảy lũ thiết kế và lũ lịch sử (gồm lũ mùakiệt phục vụ dẫn dòng và lấp dòng)

- Dòng chảy kiệt

- Dòng chảy bùn cát

- Đờng quan hệ lu lợng ~ mực nớc hạ lu công trình

- Lu lợng tiêu các lu vực khống chế bởi các côngtrình tiêu trên hệ thống kênh mơng

- Các yếu tố thủy văn cần thiết khác

III.3.3.Nhiệm vụ và giải pháp công trình

Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp công trình đã đợc xác địnhtrong Lập dự án đầu t Trong giai đoạn Thiết kế kỹ thuật –Tổng dự tóan, khi các tài liệu cơ bản đợc thu thập, khảo sát

bổ sung đầy đủ và chi tiết hơn, cần nghiên cứu xem xét đểkhẳng định tính tối u của nhiệm vụ và giải pháp đã chọn.Trong trờng hợp có yêu cầu bổ sung nhiệm vụ, giải pháp thìphải tính toán lại các yêu cầu đối với công trình để có luận cứchắc chắn cho những thay đổi, bổ sung đó

III.3.4 Chọn phơng án kỹ thuật công trình

Căn cứ vào thiết kế sơ bộ trong Lập dự án đầu t, những tínhtoán bổ sung về nhiệm vụ, giải pháp công trình (nếu có) vàtuyến công trình tối u đã chọn, thực hiện các nội dung nghiêncứu sau:

1. Hồ chứa:

Trang 25

- Điều chỉnh quy mô hồ chứa (nếu cần) trên cơ sở tàiliệu cơ bản đợc cập nhật và bổ sung, tính toán kiểmtra lại các thông số cơ bản của hồ chứa theo nhiệm vụ

và các yêu cầu lợi dụng tổng hợp

- Chi tiết hóa phơng án tối u bảo vệ hồ chứa đã chọntrong Lập dự án đầu t

2. Công trình chính

- Loại công trình: công trình chính đã đợc duyệt trongQuyết định đầu t, xem xét điều chỉnh (nếu cần)trên cơ sở phơng án tuyến tối u đã chọn, chi tiết hóacấu tạo các hạng mục và bộ phận công trình

- Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình là tối u

- Lựa chọn biện pháp xử lý nền tối u

3. Công trình thứ yếu

Lựa chọn hợp lý về loại công trình, quy mô các hạng mục

công trình, kết cấu các hạng mục công trình, xử lý nềnmóng

III.3.5 Tính toán thiết kế các hạng muc công trình

1. Các căn cứ để thiết kế

Ngoài các căn cứ đã nêu ở phần III.3.1, cần xác định

chính xác các chỉ tiêu tính toán cụ thể sau:

- Cấp công trình đã đợc duyệt trong Lập dự án đầu t,những điều chỉnh (nếu có) trong giai đoạn Thiết kế

kỹ thuật

- Căn cứ vào cấp công trình đã chọn và kết quả tínhtoán xác định quy mô công trình, tình hình địachất nền móng công trình và các yếu tố liên quankhác, chính xác hóa cấp các hạng mục công trình

- Dựa vào cấp công trình đã chọn và các đặc điểmkhác của từng hạng mục công trình, xem xét điềuchỉnh lại tiêu chuẩn tính toán và các thông số liên quan(nếu cần):

 Mức đảm bảo về chống lũ, tới, tiêu, phát điện, cấpnớc…

 Cấp động đất và các thông số sử dụng trong tínhtoán

 Cấp tải trọng và các hệ số tải trọng, hệ số an toàn…

 Các thông số khác nh: tổ hợp tải trọng, dộ vợt cao antoàn…

Trang 26

- Các vật t, vật liệu chủ yếu dự kiến sử dụng và các đặctrng tính toán.

- Kết qủa thí nghiệm mô hình, thí nghiệm hiện trờng(nếu có)

- Các tài liệu cần thiết khác

2. Chọn vị trí, hình thức bố trí công trình, quy mô,kích thớc các hạng mục công trình Nghiên cứu các ph-ớng án tuyến công trình (2-3 phơng án) tại vùng tuyếntối u cho từng cụm hạng mục công trình để lựa chọn

đợc tuyến, hình thức bố trí kết cấu, quy mô công

trình tối u.

3. Các giải pháp kiến trúc

Tối u hóa giải pháp kiến trúc tổng thể và kiến trúc mặtngoài cho phần lộ thiên và bố trí nội thất cho các hạngmục sau:

- Tổng thể công trình đầu mối hoặc các cụm côngtrình đầu mối

- Các hạng mục công trình chính: đập, tràn, cống, trạmthuỷ điện, trạm bơm…

- Các hạng mục công trình lớn trên kênh

- Các hạng mục phục vụ quản lý, khai thác, các côngtrình có tính chất lu niệm, bảo tồn, bảo tàng (nếucó)

4. Tính toán kết cấu các công trình và cấu kiện côngtrình chính phơng án chọn Tính toán kết cấu các bộphận chịu lực chính của công trình, lập bản vẽ vàbảng kê vật liệu, vật t xây dựng, ghi rõ quy cách, chủngloại, tính năng yêu cầu của các loại vật liệu sử dụng chocông trình

5. Tổng dự toán

Có thể lập một tổng dự toán tổng hợp cho toàn bộ côngtrình hoặc tách riêng từng tổng dự toán thành phần:phần công trình dân dụng, phần thiết bị cơ khí, thiết

bị điện, hoặc theo các lô thầu xây lắp đã đợc định ớng trong Lập dự án đầu t… với nội dung nh sau:

h Nghiên cứu tình hình chung khu vực xây dựng côngtrình liên quan đến giá cả

 Tình hình khai thác, cung ứng vật t, vật liệu xâydựng và thiết bị

Ngày đăng: 03/05/2014, 17:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tính toán đợc mô hình hóa bằng các phần tử tam giác và tứ giác đợc nối với  nhau bằng các điểm nút - bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông.
Sơ đồ t ính toán đợc mô hình hóa bằng các phần tử tam giác và tứ giác đợc nối với nhau bằng các điểm nút (Trang 33)
Sơ đồ tính ứng suất theo lý thuyết đàn hồi - bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông.
Sơ đồ t ính ứng suất theo lý thuyết đàn hồi (Trang 35)
Sơ đồ vẽ đờng đẳng ứng suất - bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông.
Sơ đồ v ẽ đờng đẳng ứng suất (Trang 36)
Bảng 1: Kết quả tính ứng suất chính Tia -1 - bài tập lớn :Thiết kế công trình thủy lợi và tính toán ứng suất trong đập bê tông.
Bảng 1 Kết quả tính ứng suất chính Tia -1 (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w