BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU KHIỂN SỐ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

40 2.8K 38
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU KHIỂN SỐ  ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỀU KHIỂN SỐ ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI__ KHOA ĐIỆN__ BÀI TẬP LỚN MÔN: ĐIỀU KHIẾN SỐGiáo viên hướng dẫn : Nguyễn Đức QuangSinh viên thực hiên : Đoàn Duy ĐạtLớp : Điện7 K9Khóa : 9Hà Nội – 2016MỤC LỤCChương 1: Tổng quan về hệ thống điều khiển sốCơ sở lý thuyếtỨng dụng thiết kế bộ điều chỉnh cho bài tập được giaoChương 2: Xây dựng mô hình toán học của hệ thống điều khiển số.Phần cơ sở lý thuyết.Ứng dụng vào bài tập được giao.Chương 3: Thiết kế hệ thống điều khiển số.Cơ sở lý thuyết.Ứng dụng thiết kế bộ điều chỉnh cho bài tập được giao. Chương 4: Khảo sát tính ổn định và chất lượng của hệ thống điều khiển số.Phần cơ sở lý thuyết.Ứng dụng thiết kế bộ điều chỉnh cho bài tập được giao. Chương 5: Mô phỏng và đánh giá kết quả .Sử dung phần mềm Matlab simulink mô phỏng và đánh giá kết quả của hệ thống điều khiển.Kết luận. Lời nói đầuTrong những năm gần đây công nghệ thông tin có những bước phát triển nhảyvọt, đặc biệt là sự ra đời của máy tính đã tạo cho xã hội một bước phát triển mới,nó ảnh hưởng đến hầu hết các vấn đề của xã hội và trong công nghiệp cũng vậy.Hoà cùng với sự phát triển đó, ngày càng nhiều nhà sản xuất đã ứng dụng các cáchọ vi xử lý có tính năng mạnh vào trong công nghiệp, trong việc điều khiển và xử lý dữ liệu. Những hạn chế của kỹ thuật tương tự như sự trôi thông số, sự làm việc cố định dài hạn, những khó khăn của việc thực hiện chức năng điều khiển phức tạp đã thúc đẩy việc chuyển nhanh công nghệ số. Ngoài ra điều khiển số còn cho phép tiết kiệm linh kiện phần cứng, cho phép têu chuẩn hoá. Với cùng một bộ vi xử lý, một cấu trúc phần cứng có thể dùng cho mọi ứng dụng, chỉ cần thay nội dung ô nhớ.Tuy nhiên kỹ thuật số có những nhược điểm như xử lý các tín hiệu rời rạc..., đồng thời tín hiệu tương tự có ưu điểm mà kỹ thuật số không có được như tác độngnhanh và liên tục. Vì vậy ngày nay xu hướng trong điều khiển là phối hợp điều khiển số và điều khiển tương tự.Để nắm vững được những kiến thức đã học thì việc nghiên cứu là cần thiết đốivới sinh viên. Đồ án môn học Điều khiển số đã giúp cho chúng em biết thêm dược rất nhiều về cả kiến thức lẫn kinh nghiệm.Nhân đây chúng em cũng xin cảm ơn rất nhiều đến thầy giáo bộ môn đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo chúng em để làm bài này.Chúng em xin chân thành cảm ơnCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐCác khái niệm cơ bản của hệ thống điều khiển số.Định nghĩa hệ thống điều khiển số.Hệ thống điều khiển liên tục là hệ thống mà mọi tín hiệu trong hệ thống đều là tín hiệu liên tục.Hệ thống điều khiển số là hệ thống mà có ít nhất một tín hiệu là tín hiệu xung, số.Lấy mẫu (lượng tử hóa) tín hiệu.Ba nguyên tắc lượng tử hóaLượng tử hóa theo thời gian: Lấy mẫu vào những thời điểm định trước cách đều nhau một chu kỳ T. Các giá trị thu được là những giá trị của tín hiệu hiện tại thời điểm lấy mẫu.

Ngày đăng: 13/02/2017, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

    • 1.1. Các khái niệm cơ bản của hệ thống điều khiển số.

      • 1.1.1. Định nghĩa hệ thống điều khiển số.

      • 1.1.2. Lấy mẫu (lượng tử hóa) tín hiệu.

      • 1.1.3. Nguyên lý cấu trúc các bộ biến đổi tín hiệu.

      • 1.1.4. Vấn đề chuyển đổi tín hiệu

        • 1.1.4.1. A/D

        • 1.1.4.2. D/A

        • 1.2. Hàm truyền đạt của hệ thống.

          • 1.2.1. Hệ thống hở.

          • 1.3. Giới thiệu về hệ thống được giao.

            • 1.3.1. Cấu trúc của hệ thống được giao.

            • CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

              • 2.1. Cơ sở lý thuyết.

                • 2.1.1. Hàm truyền đạt của hệ thống điều khiển số.

                • 2.2. Các bước xây dựng hàm truyền đạt của hệ thống điều khiển số.

                • 2.3. Ứng dụng vào bài tập được giao.

                • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ

                  • 3.1. Cơ sở lý thuyết.

                    • 3.1.1. Các sơ đồ điều khiển thường dùng.

                    • 3.1.2. Hàm truyền của các khâu cơ bản rời rạc.

                    • 3.2. Ứng dụng vào bài toán được giao.

                    • CHƯƠNG IV: TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ

                      • Khối chức năng

                      • Tạo mới và soạn thảo lƣu đồ tín hiệu:

                      • Tín hiệu và các loại dữ liệu:

                      • Thƣ viện sources và Sinks:

                      • Thƣ viện Math:

                      • 3.2.1. Các bước tiến hành mô phỏng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan