Trọng tâm - Tính chất vật lý và hóa học, ứng dụng và trạng thái tự nhiên và cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.. Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của o
Trang 1CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ.
- HS vận dung kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên thường gặp như: biết điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy, …
3 Trọng tâm
- Tính chất vật lý và hóa học, ứng dụng và trạng thái tự nhiên và cách điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp.
- Viết được công thức hóa học của oxit và phân loại oxit.
Trang 2Tuần: 20 Ngày soạn: 3/1/2016
Tiết: 39 Ngày dạy: 6/1/2016
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
- Tính chất vật lý và hóa học của oxi
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên
Hóa chất: 5 lọ oxi (100ml), bột S và bột P
Dụng cụ: muỗng sắt, bình tam giác 100ml, đèn cồn, diêm
2 Học sinh: xem bài học trước ở nhà.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: không
3 Vào bài mới
Khí oxi có vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật, vì khí oxi đã duy trì sựsống hàng ngày cho con người và các sinh vật Vậy khí oxi có tính chất gì Để tìm hiểu tính chấtcủa khí oxi như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi (10 phút)
- Gv giới thiệu: oxi là nguyên tố
hóa học phổ biến nhất chiếm
49,4% khối lượng vỏ trái đất
- Hãy cho biết kí hiệu, CTHH,
nguyên tử khối và phân tử khối
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi.(15 phút)
- GV cho HS quan sát lọ đựng oxi
Nêu nhận xét về trạng thái, màu
sắc và mùi vị của oxi ?
-Hãy tính tỉ khối của oxi so với
không khí ? Từ đó cho biết :
oxi năng hay nhẹ hơn không khí?
-Quan sát lọ đựng oxi và nhậnxét:
Oxi là chất khí không màu,không mùi
29
32/
kk O
d
I Tính chất vật lí
-Oxi là chất khí khôngmàu, không mùi, nặnghơn không khí và ít tantrong nước
-Oxi hóa lỏng ở -1830C
và có màu xanh nhạt
Trang 3 Vậy oxi nặng hơn không khí.
- Oxi tan ít trong nước
Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi (15 phút)
- GV tiến hành thí nghiệm và yêu
cầu HS quan sát và nêu hiện tượng
So sánh hiện tượng lưu huỳnh
cháy trong trong không khí và
trong khí Oxi?
-Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu
huỳnh đioxit: SO2 còn gọi là khí
sunfurơ
-Hãy xác định chất tham gia và sản
phẩm Viết phương trình hóa
học xảy ra ?
GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành
thí nghiệm
-GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy
P đỏ trong không khí và trong oxi
Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện
tượng
-Chất được sinh ra khi đốt cháy P
đỏ là chất bột màu trắng –
điphotpho pentaoxit: P2O5
-Hãy xác định chất tham gia và sản
phẩm Viết phương trình hóa
- Quan sát thí nghiệm biểu biễncủa GV và nhận xét:
+ S cháy trong không khí vớingọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt
+S cháy trong khí oxi mãnh liệthơn, với ngọn lửa màu xanh,sinh ra khí không màu
+ Chất tham gia: S, O2.+ Sản phẩm : SO2 Phương trình hóa học:
+ Photpho cháy mạnh trong khíoxi, với ngọn lửa sáng chói, tạothành khói trắng dày đặc
+ Chất tham gia: P, O2 + Sản phẩm : P2O5
II Tính chất hóa học
1 Tác dụng với phi kim.
a Tác dụng với lưuhuỳnh (S):
- Thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng:
Lưu huỳnh cháy trongkhông khí với ngọn lửaxanh nhạt, chất trongkhí oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnhđioxit SO2 (khí sunfurơ)
và rất ít khí lưu huỳnhtrioxit (SO3)
- Phương trình hóa học:S+O2
0
t
SO2
b Tác dụng vớiphotpho (P):
- Thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng:
Photpho cháy mạnhtrong khí oxi với ngọnlửa sáng chói, tạo rakhói dày đặc Khóitrắng đó là điphotphopentaoxit P2O5
- Phương trình hóa học:4P+5O2
0
t
2P2O5
Trang 4học xảy ra ?
-Hãy nêu trạng thái của các chất? Phương trình hóa học:4P + 5O2 t0
2P2O5
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (5 phút) 1 Củng c ố (3 phút) -Ngoài S, P oxi còn tác dụng được với nhiều phi kim khác như: C, H2, … Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trên ? -Qua các phương trình hóa học trên, trong CTHH của các sản phẩm theo em oxi có hóa trị mấy ? -Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/ 84 Đáp án: C + O2 t0 CO2
2H2 + O2 t0 2H2O -Trong CTHH của các sản phẩm oxi luôn có hóa trị II -HS giải thích bài tập 6 SGK/ 84 a Con dế mèn dễ chết vì thiếu khí oxi Khí oxi duy trì sự sống b Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để cung cấp thêm oxi cho cá 2 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Học bài - Xem trước phần còn lại tác dụng với kim loại, tác dụng với hợp chất bài 24 SGK / 83 - Làm bài tập 1,4,5 SGK/ 84 V ĐIỀU CHỈNH
Trang 5
Tuần: 20 Ngày soạn: 5/1/2016
Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 2)
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
- Tính chất vật lý và hóa học của oxi
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu 1: Oxi có tác dụng được với phi kim không ? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa ?Câu 2: Trình bày những tính chất vật lí của oxi ?
3 Vào bài mới
Tiết học trước chúng ta đã biết oxi tác dụng được với một số phi kim như: S, P, tiết họchôm nay chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi, đó là các tính chất tác dụng với kimloại và một số hợp chất khác
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của oxi với kim loại (15 phút)
-GV biểu diễn thí nghiệm:
*Thí nghiệm 1: Giới thiệu
đoạn dây sắt đưa đoạn dây
đưa vào bình đựng khí oxi
Yêu cầu HS quan sát các hiện
-Quan sát thí nghiệm biểu diễncủa GV và nhận xét :
* Thí nghiệm 1: không có dấu
hiệu nào chứng tỏ có phản ứngxảy ra
*Thí nghiệm 2: mẩu than cháy
trước, dây sắt nóng đỏ lên Khiđưa vào bình chứa khí oxi sắt cháy mạnh, sáng chói,không có ngọn lửa và không
2 Tác dụng với kim loại
- Thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng:
Ở điều kiện thường sắt khôngtác dụng với khí oxi => phảnứng hóa học không xảy ra.Khi đốt nóng: mẫu than cháytrước tạo nhiệt độ đủ cao chosắt cháy; sắt cháy mạnh, sángchói không có ngọn lửa, không
có khói, tạo các hạt nhỏ nóng
Trang 6tượng xảy ra và nhận xét ?
- Hãy quan sát trên thành bình
vừa đốt cháy dây sắt Các
em thấy có hiện tượng gì ?
- GV: các hạt nhỏ màu nâu đó
chính là oxit sắt từ có CTHH
là Fe3O4
- Yêu cầu HS cho biết chất
tham gia, sản phẩm và viết
phương trình hóa học
Ngoài ra oxi còn tác dụng
đươc với nhiều kim loại khác ở
nhiệt độ cao như: Kali (K),
Canxi (Ca), magie (Mg), Kẽm
(Zn), đồng (Cu), …
có khói
- Có các hạt nhỏ màu nâu bámtrên thành bình
- Chất tham gia: Fe, O2
- Chất sản phẩm: Fe3O4Phương trình hóa học:
3Fe +4O2 Fe3O4(Oxit sắt từ)
độ cao như: Kali (K), Canxi(Ca), magie (Mg), Kẽm (Zn),đồng (Cu), …
Hoạt động2: Tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất (15 phút)
Khí bioga cháy trong không
khí do tác dụng với khí oxi tỏa
nhiều nhiệt và tạo thành khí
cacbonic CO2 và hơi nước
của oxi và trong các sản phẩm
của các phản ứng trên oxi có
hoá trị mấy ?
Giới thiệu một số nghề như
nghề thợ lặn, phi công, chiến
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (10 phút)
1 Củng c ố (8 phút)
-Hãy trình bày những tính chất hóa học của O2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa ?
-HS : Trình bày tính chất hóa học của Oxi
Bài tập: đốt cháy hoàn toàn 12,4 g photpho trong bình chứa khí oxi
a Viết phương trình hóa học cho phản ứng trên
b Tính khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành
c Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
TT: mP = 12,4g;
a Viết PTHH
b mP O2 5 ?(g)
Trang 7c
2 ?( )
O
Giải
a Viết phương trình hóa học:
4P + 5O2 t0
2P2O5
b Số mol của 12,4 g photpho là:
12,4 0,4( )
31
P
P
P
m
M
Theo PTHH:
2 5
1. 1.0,4 0,2( )
P O P
Khối lượng của điphotpho pentaoxit là:
2 5 2 5 2 5 0,2.142 24,8( )
P O P O P O
c Theo PTHH:
2
5. 5.0,4 0,5( )
Thể tích của khí oxi cần dùng ở đktc là:
2 222,4 0,5.22,4 11,2( )
O O
2 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
-Học bài
- Xem trước bài 25 SGK: “Sự oxi hóa–phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi”/ 85, 86 -Làm bài tập 3 SGK/ 84
V ĐIỀU CHỈNH
Trang 8
Tuần: 21 Ngày soạn: 10/01/2016
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác
- Khái niệm phản ứng hoá hợp
- Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất
2 Kĩ năng
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp
3 Trọng tâm
- Khái niệm về sự oxi hóa
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Khí oxi là một đơn chất , đặc biệt
ở nhiệt độ cao, nó dễ dàng tham gia
phản ứng hóa học với nhiều ,
nhiều , và trong các hợp
chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị
3Fe + 2O2 t o
Fe3O4 4P + 5O2 t o
3 Vào bài mới
Như các em đã biết khí oxi rất có vai trò rất quan trọng trong đời sống hàng ngày cho con người và sinh vật khác Như vậy oxi có ứng dụng gì? Sự oxi hóa là gì? Thế nào phản ứng hóa hợp? Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu
Trang 9Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa (10 phút)
- Hãy nêu hai phản ứng hóa học
trong đó tác dụng với đơn chất và
một phản ứng hóa học trong đó khí
oxi tác dụng với hợp chất?
- Các phản ứng hóa học của các
chất kể trên với khí oxi được gọi là
sự oxi hóa chất đó Vậy sự oxi hóa
được định nghĩa như thế nào?
Chất có thể là đơnchất hoặc hợp chất
Hoạt động 2:Tìm hiểu phản ứng hóa hợp (13 phút)
-Yêu cầu HS nhận xét số lượng
các chất tham gia và sản phẩm của
các phản ứng hóa học 1,2,3,4
-Em hãy cho biết các phản ứng hóa
học trên có đặc điểm gì giống
nhau?
Những phản ứng trên được gọi
là phản ứng hóa hợp Vậy theo em
2ZnO
b 2KClO3
o t
2KCl + 3O2
c CuO +H2
o t
Cu + H2O
d 2Al +3Cl2
o t
-Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóahọc trong đó có 1 chất mới đượctạo thành từ 2 hay nhiều chất banđầu
-HS thảo luận theo bàn để hoàn thành bài tập
Phản ứng hóa hợp là : a , d , e , g
II Phản ứng hóa hợp
- Phản ứng hóa hợp
là phản ứng hóahọc trong đó có 1chất mới được tạothành từ 2 haynhiều chất ban đầu
- Ví dụ :4P+5O2
o t
2P2O52Fe+3O2
t o
2FeCl3
Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của oxi (10 phút)
-Dựa trên những hiểu biết và
những kiến thức đã học được,
em hãy nêu những ứng dụng
của oxi mà em biết ?
-Yêu cầu HS quan sát hình 4.4
SGK/ 88 Em hãy kề những
ứng dụng của oxi mà em thấy
trong đời sống ?
Hướng nghiệp: thợ hàn, trồng
rau,… Các nghề dựa trên ứng
dụng của oxi như: y tế, phi
- Oxi cần cho hô hấp của người
và động vật
- Oxi dùng để hàn cắt kim loại
- Oxi dùng để đốt nhiên liệu
-Oxi dùng để sản xuất gangthép
Trang 10công, thợ lặn, công nhân
luyện kim,
IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (7 phút) 1 Củng cố (5 phút) Dùng các cụm từ thích hợp trong khung để điều vào chỗi trống trong các câu sau: a) Sự tác dụng của oxi với 1 chất là:
b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều
c) Khí oxi cần cho của người, động vật và cần để trong đời sống và sản xuất Trò chơi ai giỏi hơn. Thể lệ: - Mỗi câu hỏi trả lời đúng đạt 10 điểm - Mỗi câu hỏi trả lời trong thời gian 15 giây - Mở trúng ô may mắn đạt 10 điểm - Đội nào nhiều điểm hơn thì chiến thắng Câu 1: Kim loại R có hóa trị II phản ứng với oxi thì PTHH là? Câu 2: Nếu đốt cháy 4,8 (g) kim loại R nói trên trong khí Oxi dư ta thu được 8(g) oxit (RO) Thì khối lượng oxi cần dùng là? Câu 4: Theo dữ liệu ở câu 2: 3,2 (g) oxi sẽ có số mol là ? Câu 5: Theo PTHH: 2R + O2 2RO và cách tính câu 3: số mol của kim loại R tham gia phản ứng là? Câu 6: theo câu hỏi 2 khối lượng kim loại R là 4,8 g và cách tính nR = 0,2 mol ở câu 4 thì khối lượng mol của R là ? R là kim loại nào? 2 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) -Học bài -Làm bài tập 2,3 SGK/87 -Đọc bài 26: oxit -Ôn lại: + Cách lập CTHH của hợp chất + Qui tắc hóa trị V ĐIỀU CHỈNH:
Trang 11
Tuần: 21 Ngày soạn: 12/01/2016
- Cách lập công thức hóa học của oxit
- Khái niệm oxit axit, oxit bazơ
- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim nhiều hóatrị
2 Kĩ năng
- Phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào công thức hóa học của một chất cụ thể
- Gọi tên một số công thức hóa học và ngược lại
- Lập được công thức hóa học của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố và ngược lại biết côngthức hóa học cụ thể, tìm hóa trị của nguyên tố
3 Trọng tâm
- Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ
- Cách lập được công thức hóa học và cách gọi tên
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó
có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chấtban đầu
- Ví dụ : 2 H2 + O2
0
t
2 H2O
3 Vào bài mới
GV đặc câu hỏi để vào bài mới: Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Công thức hóa học oxit gồm những nguyên tố nào? Cách gọi tên oxit như thế nào? Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit là gì ? (8 phút)
-Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi
sản phẩm tạo thành là những chất
gì ?
-Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sảnphẩm tạo thành là SO2, P2O5, Fe3O4(hay FeO.Fe2O3)
I Định nghĩa
Oxit là hợp chất của
2 nguyên tố, trong
đó có 1 nguyên tố làoxi
Trang 12+ 1 trong 2 nguyên tố là oxi.
Kết luận: Oxit là hợp chất của 2
nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố làoxi
-Vận dụng kiến thức đã biết về oxit
để giải bài tập 1:
Đáp án: a, e, f
Ví dụ: SO2 ; Na2O;CuO
Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của oxit (7 phút)
- Hãy nhắc lại công thức chung
của hợp chất gồm 2 nguyên tố và
phát biểu lại qui tắc hóa trị ?
Vậy theo em CTHH của oxit
được viết như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 2a
M
Theo qui tắc hóa trị,
ta có: n.x = II.y
Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phân loại oxit (10 phút)
-Yêu cầu HS quan sát lại các
CTHH ở trên bảng, hãy cho biết
S, P là kim loại hay phi kim ?
Vì vậy, oxit được chia làm 2
-GV giới thiệu và giải thích về
oxit axit và oxit bazơ
Oxit axit Axit tương ứng
III Phân loại
- Oxit axit: thường
là oxit của phi kimtương ứng với 1axit
Ví dụ: P2O5; N2O5 ,
- Oxit bazơ : thường
là oxit của kim loại
và tương ứng với 1bazơ
Ví dụ: Al2 O3,CaO, …
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên của oxit (10 phút)
- Để gọi tên oxit người ta theo
qui tắc chung như sau:
Tên oxit: Tên nguyên tố + Oxit
- HS lắng nghe và ghi bài IV Cách gọi tên
Tên oxit: Tênnguyên tố + oxit
Trang 13- Yêu cầu HS đọc tên các oxit +
oxit axit: Na2O, CO
- Đối với các oxit bazơ mà kim
loại có nhiều hóa trị đọc tên
oxit bazơ kèm theo hóa trị của
kim loại
Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO
sắt có hoá trị là bao nhiêu ?
Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên ?
-Đối với các oxit axit đọc tên
kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử
của phi kim và oxi
Chỉ số Tên tiền tố
1 Mono (có thể không
ghi)
-Yêu cầu HS đọc tên các oxit
axit sau: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2
HS trả lời:
Na2O – Natri oxit
CO – Cacbon oxit
- FeO sắt có hóa trị II
Fe2O3 sắt có hóa trị III
FeO – sắt (II) oxit
Fe2O3 – sắt (III) oxit
+ Lưu huỳnh trioxit
+ Đinitơpentaoxit
+ Cacbon đioxit
+ Lưu huỳnh đioxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ : tên kim loại (kèm hóa
trị) + o xit
Ví dụ: FeO – Sắt (II) oxit Fe2O3–Sắt (III) oxit - Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tên oxit axit : tên phi kim + o xit
(kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi) Chỉ số Tiền tố 1 Mono (có thể không ghi) 2 Đi 3 Tri 4 Tetra 5 Penta … … Ví dụ: SO3 – Lưu huỳnh trioxit N2O5 – Đinitơ pentaoxit CO2 – Cacbon đioxit IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (5 phút) 1 Củng cố (3 phút) Gv ra bài tập để cũng cố bài học cho hs Định nghĩa oxit ? Oxit được chia thành mấy loại ? nêu tên và cho ví dụ ? Hãy gọi tên các oxit vừa cho ví dụ ở trên ? 2 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Làm bài tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 - Đọc bài 27 “Điều chế khí oxit – Phản ứng phân hủy” - Học kỹ nội dung bài học hôm nay và xem lại tính chất hóa học của oxi chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 15 phút V ĐIỀU CHỈNH
Trang 15
Tuần: 22 Ngày soạn: 17/01/2016
KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
+ Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4
+ Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ phòng thí nghiệm và côngnghiệp
+ Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp
3 Trọng tâm
- Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và công nghiệp (từ không khí và nước)
- Khái niệm phản ứng phân hủy
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên
KMnO4, KClO3,
MnO2
- Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm,
- Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất
- Diêm, que đóm, bông
2 Học sinh : Xem trước bài ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra 15 phút
3 Vào bài mới
Như các em đã biết khí oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp của cây xanh Nhưng trong hóa học thì khí oxi được điều chế như thế nào? một số phản ứng phân hủy để tạo ra khí oxi
ra sao? Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit trong phòng thí nghiệm (15 phút)
-Trong các chất giàu oxi, chất
nào kém bền và dễ bị phân huỷ
ở nhiệt độ cao ?
- Những hợp chất làm nguyênliệu để điều chế oxi trongphòng thí nghiệm là nhữnghợp chất có nguyên tố oxi
- H2O, Fe3O4 , CaO , KClO3,KMnO4, …
- Những hợp chất có nhiềunguyên tử oxi: P2O5 , Fe3O4 ,KClO3, KMnO4, hợp chấtgiàu oxi
- Trong các chất giàu oxi, chấtkém bền và dễ bị phân huỷ ởnhiệt độ cao: KClO3, KMnO4
I Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
-Trong phòng thí nghiệm, khíoxi được điều chế bằng cáchđun nóng những hợp chất giàuoxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt
độ cao như KMnO4 và KClO3.-Có 2 cách thu khí oxi:
2 KCl + 3 O2