1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG học NHÀ TRẺ và mẫu GIÁO hè 2018 2019

25 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 907 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI, HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT THEO CHƯƠNG TRÌNH GDMN, PHÙ HỢP VƠI ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG, TRƯỜNG, LỚP, NHU CẦU, HỨNG THÚ VÀ KHẢ NĂNG CỦA TRẺ 1.

Trang 1

HƯỚNG DẪN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI, HOẠT ĐỘNG HỌC

TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT THEO CHƯƠNG

TRÌNH GDMN, PHÙ HỢP VƠI ĐIỀU KIỆN ĐỊA PHƯƠNG, TRƯỜNG, LỚP, NHU CẦU, HỨNG

THÚ

VÀ KHẢ NĂNG CỦA TRẺ

1

Trang 2

Thế nào là giáo dục lấy trẻ làm trung tâm?

2

Trang 3

“Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là giáo dục hướng đến trẻ,

vì trẻ , do trẻ Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

định hướng cho các nhà QLGD, GVMN tổ chức và thực hiện Chương trình GDMN đạt chất lượng và hiệu quả.”

Trang 4

I MỤC TIÊU TẬP HUẤN

Sau khi được tập huấn, học viên :

 1 Hiểu được mục đích, ý nghĩa của hoạt động chơi, hoạt động học trong CĐSH theo CTGDMN và một số đặc điểm chơi và học của trẻ khi tổ chức hoạt động chơi và học cho trẻ MN

 2 Nắm chắc các yêu cầu của tổ chức hoạt

động chơi và hoạt động học trong CTGDMN, đảm bảo phù hợp với với điều kiện địa phương, trường, lớp, nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ

 3 CBQL, GVMN nhận thức đầy đủ nội mục

đích, yêu cầu trên và vận dụng vào công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện tổ chức hoạt động chơi và hoạt động học cho trẻ theo CTGDMN

4

Trang 5

II Nội dung

Trang 6

Hoạt động 1 Chia sẻ với CBQL, GVMN về một số vấn

đề cần quan tâm:

1 Tổ chức hoạt động học, hoạt động chơi

trong chế độ sinh hoạt theo CTGDMN, phù hợp với điều kiện của địa phương, của trường, lớp, nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ

- Hoạt động học, hoạt động chơi trong chế độ sinh hoạt theo CTGDMN

- Phù hợp với điều kiện của địa phương, của trường, lớp

- Phù hợp nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ

6

Trang 7

Hoạt động 1 Chia sẻ với CBQL, GVMN về một số vấn

đề cần quan tâm:

2 Chế độ sinh hoạt theo CTGDMN

Giúp CBQL, GV hiểu từ khóa trong chế độ sinh hoạt theo CTGDMN; Hiểu hoạt động học và hoạt động chơi ở các thời điểm trong chế độ sinh hoạt theo

CTGDMN

3 Tiêu chí “Tổ chức hoạt động giáo dục”

trong Kế hoạch 56/KH-BGDĐT ”chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”:

 (Xem 5 tiêu chí trong Chuyên đề “Xây dựng trường

MNLTLTT”)

7

Trang 8

Hoạt động 2

I Hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi – tập đối với trẻ NT

Hoạt động chơi – tập, mục đích của

Hoạt động chơi – tập.

Hoạt động chơi – tập được tổ chức 2 lần / ngày, bao

gồm: chơi – tập có chủ định, chơi với đồ chơi, chơi trò chơi dân gian, chơi trò chơi vận động, chơi với các thiết

bị đồ chơi và các hoạt động theo ý thích.

8

Trang 10

Hoạt động 2

I Hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi – tập đối với trẻ NT

Chơi với đồ chơi, chơi trò chơi dân gian, trò chơi vận động và

chơi với các thiết bị đồ chơi

Trong hoạt động này trẻ được thao tác với đồ vật, đáp ứng yêu cầu của trẻ về tìm hiểu đồ vật xung quanh, nhận biết công dụng

và cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển các giác quan

Qua hoạt động này trẻ được chơi, đáp ứng nhu cầu về vận động, khám phá thế giới xung quanh, hình thành các mối quan hệ với những người gần gũi Trẻ có thể chơi thao tác vai, (chơi phản ánh sinh hoạt), chơi trò chơi có yếu tố vận động, trò chơi dân gian

theo ý thích của trẻ

10

Trang 11

Hoạt động 2

I Hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi – tập đối với trẻ NT

1 Gợi ý tổ chức hoạt động chơi – tập có chủ định

- Nội dung: trọng tâm, tích hợp

- Trẻ: tuỳ thuộc vào hứng thú và khả năng của từng trẻ

- GV: cử chỉ, nét mặt, lời nói tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy

- Hình thức: tùy theo độ tuổi, chia nhóm nhỏ, quan tâm đến cá nhân

- Phương pháp: chú ý tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với đồ vật ….,

……

11

Trang 12

Hoạt động 2

I Hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi – tập đối với trẻ NT

2 Một số yêu cầu tổ chức chơi – tập cho trẻ 6 – 36 tháng tuổi

- Quan tâm tạo môi trường giáo dục để trẻ có cơ hội được trực tiếp tham gia chơi – tập tích cực, vui vẻ, thoải mái

- Lựa chọn nội dung và hình thức cho trẻ chơi – tập phù hợp (nội dung chơi – tập có chủ định, chơi – tập theo ý thích)

- Theo dõi tất cả trẻ trong nhóm, quan tâm tiếp xúc với từng trẻ

- Chú trọng giao tiếp thường xuyên và hoạt động chủ đạo của mỗi lứa tuổi

12

Trang 13

Hoạt động 3

I Hướng dẫn tổ chức hoạt động chơi cho trẻ MG

1 Một số yêu cầu tổ chức chơi cho trẻ MG

– Trước khi cho trẻ chơi:

Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực, tự trải nghiệm, khám phá

– Trong quá trình tổ chức cho trẻ chơi:

Đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm, đáp ứng nhu cầu chơi

và phù hợp khả năng của độ tuổi, của từng trẻ:

Tôn trọng trẻ, đảm bảo sự tự nguyện, hứng thú của trẻ trong lựa chọn trò chơi, góc chơi / nhóm chơi; phát huy tính sáng tạo của trẻ, không áp đặt trẻ chơi theo ý thích của người lớn

Cần có sự phối hợp hài hoà giữa nhu cầu, hứng thú của trẻ và điều trẻ cần để điều chỉnh nội dung cho phù hợp

13

Trang 14

Hoạt động 3

I Hướng dẫn tổ chức hoạt động chơi cho trẻ MG

2 Gợi ý tổ chức hoạt động chơi đối với trẻ MG

Chơi trong giờ đón trẻ

Chơi/ hoạt động ở các góc

Chơi ngoài trời

Chơi, hoạt động theo ý thích (buổi chiều theo

CĐSH)

14

Trang 15

Hoạt động học nhằm củng cố, điều chỉnh, chính xác hoá một

cách hệ thống kiến thức, kỹ năng mà trẻ có được thông qua hoạt động chơi hoặc cung cấp, hình thành kiến thức, kỹ năng mới cho trẻ Đồng thời, hoạt động học rèn luyện cho trẻ có khả năng tập trung chú ý trong một khoảng thời gian nhất định, cho trẻ làm quen với một số nền nếp, thói quen học tập để chuẩn bị tâm thế cho trẻ tiếp tục học tập ở cấp học tiếp theo

Vậy?

15

Trang 16

Hoạt động 4

I Hướng dẫn tổ chức hoạt động học cho trẻ MG

2 Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo

2.1 Đối với trẻ

 – Trẻ được học thông qua chơi với đồ chơi, trò chơi, trẻ được khám phá, sử dụng các giác quan

 – Đảm bảo mọi trẻ đều được:

 + Hỗ trợ để tham gia hoạt động;

 + Khuyến khích tạo ra sự lựa chọn: đồ chơi, cách chơi, bạn chơi…;

 + Khuyến khích giao tiếp, hợp tác vơi bạn và làm việc cùng nhau;

 + Khuyến khích để trẻ tự giải quyết vấn đề;

 + Khuyến khích để diễn tả ý kiến của mình.

16

Trang 17

Hoạt động 4

I Hướng dẫn tổ chức hoạt động học cho trẻ MG

2.2 Đối với giáo viên

 – Quan sát, xác định mức độ đạt mục tiêu và hứng thú, kiến thức, kỹ năng của trẻ để mở rộng việc học cho từng trẻ

– Cho trẻ thời gian để suy nghĩ

– Các hoạt động trải nghiệm cần: hướng tới mục đích của hoạt động học đã đặt ra; mang tính thiết thực, gắn với cuộc sống thực của trẻ, tận dụng điều kiện và hoàn cảnh, tình huống thật; phù hợp với khả năng và hứng thú của trẻ; được thiết kế thông qua chơi; mang tính phát triển từ dễ đến khó; đan xen các hoạt động

có tính chất động và hoạt động có tính chất tĩnh trong một hoạt động học; đan xen các hình thức cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn, trong phòng / lớp hoặc ngoài trời phù hợp; khuyến khích tương tác giữa trẻ với trẻ

17

Trang 18

Hoạt động 4

I Hướng dẫn tổ chức hoạt động học cho trẻ MG

2.2 Đối với giáo viên (tiếp)

 – Khi chia nhóm nhỏ cho trẻ tham gia trong hoạt động học cần quan tâm đến khả năng, nhu cầu, hứng thú của trẻ vào nhóm, đối với trẻ cần sự hỗ trợ của giáo viên… tránh chỉ quan tâm chia

nhóm trẻ theo số lượng trẻ

18

Trang 19

Hoạt động 4

I Hướng dẫn tổ chức hoạt động học cho trẻ MG

3 Gợi ý tổ chức hoạt động học cho trẻ MG

 Xác định mục tiêu

 Lựa chọn nội dung

 Xác định hình thức tổ chức trong quá trình tổ chức hoạt động học

 Sử dụng phương pháp

19

Trang 20

Ví dụ: HĐ học “Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng”, MG 4 tuổi

Cách 1 Cho trẻ tự lấy đồ chơi trong lớp để học đếm trên đối tượng trong

phạm vi 10 và đếm theo khả năng.

Cách 2 Giáo viên cho trẻ chơi vói hình bông hoa và hình con buớm

GV đã chuẩn bị (cắt, dán) đủ cho mỗi trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.

Hãy xem xét các vấn đề dưới đây từ ví dụ trên:

Trang 21

Hãy xem xét các vấn đề cơ bản từ ví dụ trên:

- Mục tiêu : đảm bảo mục tiêu chung và mục tiêu đối với từng

nghiệm để giải quyết vấn đề

- Môi trường tổ chức HĐ: tận dụng điều kiện có thực, khai thác sử dụng MT trong lớp, gần gũi với trẻ…

- Đánh giá trẻ: GV có thông tin về khả năng của trẻ để đánh giá để có kế hoạch giáo dục, hỗ trợ trẻ phát triển phù hợp….

- Vai trò của GV: là người điểu khiển, dần dắt, qs hỗ trợ, tạo

cơ hội cho trẻ được “học”, khuyến khích trẻ tìm tòi suy

nghĩ….

21

Trang 22

Bài tập thực hành: Mỗi đơn vị soạn tóm tắt giáo án về toán trong phạm vi 10 theo tình hình thực tế tạị đơn vị và theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm

Trang 23

b) Đối với trẻ 4 − 5 tuổi

– Cho trẻ vẽ trên sàn/sân/bảng bằng phấn, gạch, ; vẽ trên cát, bột, bằng que, ; tô màu tranh, vẽ tự do trên giấy, trang trí đường diềm bằng bút sáp, bút dạ, để rèn luyện vận động của các cơ nhỏ, sự khéo léo của ngón tay, sự

Trang 25

Kính chúc quý Thầy, quý cô

luôn thành công!

*** *** ***

Xin trân trọng cảm ơn!

25

Ngày đăng: 03/09/2018, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w