Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
186 KB
Nội dung
Bài 15: Côngcụtàichínhpháisinh Mục tiêu của bài này Côngcụtàichínhpháisinh Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai Giới thiệu chung Cơ chế giao dòch Đònh giá Hợp đồng quyền chọn Giới thiệu chung Cơ chế giao dòch Đònh giá Côngcụpháisinh Chứng khoán pháisinh (derivative securities) là một loại tài sản tàichính có dòng tiền trong tương lai phụ thuộc vào giá trò của một hay một số tài sản (gọi là tài sản cơ sở – underlying assets). Tài sản cơ sở có thể là hàng hoá, ngoại tệ, chứng khoán hay chỉ số chứng khoán Ví dụ về các loại côngcụphái sinh: Hợp đồng kỳ hạn (forwards) Hợp đồng tương lai (futures) Quyền chọn (options) Hợp đồng hoán đổi (swaps) Tài sản cơ sở và côngcụtàichínhpháisinhTài sản cơ sở: Hàng hoá Ngoại tệ Chứng khoán hoặc Chỉ số chứng khoán Côngcụphái sinh: Trên thò trường hàng hoá Trên thò trường ngoại hối Trên thò trường chứng khoán Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai Về cơ bản, hai loại chứng khoán này đều là hợp đồng mua hay bán: Một số lượng xác đònh các đơn vò tài sản cơ sở Tại một thời điểm xác đònh trong tương lai Với một mức giá xác đònh ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng. Thời điểm xác đònh trong tương lai gọi là ngày thanh toán hợp đồng hay ngày đáo hạn Thời gian từ khi ký hợp đồng đến ngày thanh toán gọi là kỳ hạn của hợp đồng Giá xác đònh áp dụng vào ngày thanh toán hợp đồng gọi là giá kỳ hạn hay giá tương lai (nếu là HĐ tương lai). Phân biệt giữa hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai Hợp đồng tương lai là những hợp đồng được chuẩn hóa. Hợp đồng kỳ hạn không được chuẩn hóa, các chi tiết là do hai bên đàm phán cụ thể. Hợp đồng tương lai được thỏa thuận và mua bán thông qua người môi giới. Hợp đồng kỳ hạn được thỏa thuận trực tiếp giữa hai bên của hợp đồng. Hợp đồng tương lai được mua bán trên thò trường tập trung. Hợp đồng kỳ hạn trên thò trường phi tập trung. Hợp đồng tương lai được tính hàng ngày theo giá thò trường (marking to market). Hợp đồng kỳ hạn được thanh toán vào ngày đáo hạn. Phân biệt giữa HĐ kỳ hạn và HĐ tương lai Điểm khác biệt HĐ kỳ hạn HĐ tương lai Chi tiết HĐ Do 2 bên thoả thuận Do Sở giao dòch tiêu chuẩn hoá và qui đònh Đòa điểm và thoả thuận giao dòch Không tập trung, do 2 bên thoả thuận trực tiếp Tập trung trên sàn giao dòch và thoả thuận thông qua môi giới Chuyển giao tài sản và thanh toán Chuyển giao và thanh toán vào ngày đáo hạn Thanh toán hàng ngày, chuyển giao và thanh toán vào ngày đáo hạn Công dụng Bảo hiểm rủi ro biến động giá cả Bảo hiểm rủi ro biến động giá cả đồng thời đem lại cơ hội kinh doanh Ví dụ về hợp đồng kỳ hạn Vào ngày 1/9/2002, A ký hợp đồng kỳ hạn mua của B: 1 tấn gạo Sau 3 tháng (tức là vào ngày 1/12/2002) mới chuyển giao Với giá 5.000đ/kg. B được gọi là người bán và A là người mua trong hợp đồng. Sau 3 tháng B phải bán cho A 1 tấn gạo với giá 5.000đ/kg và A phải mua 1 tấn gạo của B với giá đó, cho dù giá gạo trên thò trường sau 3 tháng là bao nhiêu đi nữa. Ví dụ về hợp đồng tương lai Hợp đồng tương lai là một loại hợp đồng kỳ hạn được tiêu chuẩn hoá (bởi sở giao dòch) về: Loại tài sản cơ sở giao dòch Số lượng/khối lượng/trò giá mỗi hợp đồng giao dòch Thời hạn giao dòch. Ví dụ hợp đồng tương lai ngoại tệ trên thò trường IMM Chicago (sẽ xem xét kỹ trong các bài sau) Tính theo giá thò trường hàng ngày (marking to market daily) Ngày Giá tương lai Lời (lỗ) hàng ngày Giá trò trong t/k bảo chứng 28/2 800.000 40.000 1/3 794.000 -6.000 34.000 2/3 792.200 -1.800 32.200 3/3 796.000 3.800 36.000 4/3 794.200 -1.800 34.200 5/3 793.400 -800 33.400 6/3 790.800 -2.600 30.800 7/3 786.600 -4.200 26.600 Giá trò xuống dưới 30.000đ; ký quỹ thêm 13.400đ để đạt 40.000đ. 8/3 787.200 600 40.600 9/3 783.600 -3.600 37.000 10/3 785.400 1.800 38.800 Cộng -14.600 Giá trò mà người mua trong HĐ tương lai nhận được khi đáo hạn là: (S T – F) F Giá tài sản cơ sở khi đáo hạn Giá trò người mua nhận được khi đáo hạn S T S T -F Ví dụ, S T = 6.000đ. Theo hợp đồng tương lai, A mua 1 kg gạo của B với giá F = 5.000đ. Ngay lập tức A có thể bán ra thò trường với giá 6.000đ, và thu về khoản lợi ròng của A là S T – F = 1.000đ. Ngược lại, nếu S T = 4.000đ, thì A vẫn phải mua của B 1 kg gạo với giá F = 5.000đ do hợp đồng ràng buộc, trong khi mua ở thò trường thì chỉ mất 4000đ. Vậy, khoản lợi ròng của A là S T – F = -1.000đ, hay A bò lỗ 1.000đ. . Bài 15: Công cụ tài chính phái sinh Mục tiêu của bài này Công cụ tài chính phái sinh Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương. Tài sản cơ sở và công cụ tài chính phái sinh Tài sản cơ sở: Hàng hoá Ngoại tệ Chứng khoán hoặc Chỉ số chứng khoán Công cụ phái sinh: Trên thò trường