- A.Smith (1723-1790): sống trong thời kỳ công trường thủ công phát triển mạnh mẽ, mở ra giai đoạn ptriển mới của sự ptriển các học thuyết ktế thị trường. - Tác phẩm nổi tiếng: “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các dân tộc” (1776) , trong đó A.Smith xác định 2 nhiệm vụ chính của ktế ctrị: + phân tích thực tiễn khách quan và giải thích quy luật phát triển của nền ktế + đưa ra đề nghị cụ thể và chính sách kinh tế cho nhà nước và doanh nghiệp. - Phương pháp nghiên cứu: trừu tượng hóa
Trang 1Lý thuyết BÀN TAY VÔ HÌNH
1. Vài nét về A.Smith:
- A.Smith (1723-1790): sống trong thời kỳ công trường thủ công phát triển mạnh mẽ, mở ra giai
đoạn ptriển mới của sự ptriển các học thuyết ktế thị trường
- Tác phẩm nổi tiếng : “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các dân tộc”
(1776) , trong đó A.Smith xác định 2 nhiệm vụ chính của ktế ctrị:
+ phân tích thực tiễn khách quan và giải thích quy luật phát triển của nền ktế
+ đưa ra đề nghị cụ thể và chính sách kinh tế cho nhà nước và doanh nghiệp
- Phương pháp nghiên cứu : trừu tượng hóa
2. Nội dung lý thuyết:
2.1.Con người kinh tế:
- Xuất phát điểm trong phân tích ktế của A.Smith là nhân tố “con người kinh tế”-những chủ thể
tham gia vào hoạt động kinh tế
- Trong khi trao đổi sản phẩm và lao động cho nhau, phục vụ lẫn nhau, thì con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhân Mỗi người chỉ biết, chỉ thấy và làm theo tư lợi
Bản chất của con người kinh tế: lợi ích kinh tế.
- Nguyên tắc hoạt động của con người kinh tế: đôi bên cùng có lợi.
- Để có thể đảm bảo lợi ích kinh tế thì cần thực hiện cơ chế ktế hiệu quả nhất: cơ chế kinh tế thị trường.
Cần thiết lập quan hệ sở hữu tư nhân quy mô lớn về tư liệu sản xuất.
Nguyên tắc hoạt động của cơ chế ktế thị trường là nguyên tắc tự do cạnh tranh.
2.2 Bàn tay vô hình:
- Khi chạy theo tư lợi, thì có một bàn tay vô hình buộc con người kinh tế đồng thời thực hiện
nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đáp ứng lợi ích xã hội
- Bàn tay vô hình: thực chất là sự hoạt động khách quan của các quy luật kinh tế, chi phối hoạt
động của các chủ thể kinh tế
- Điều kiện cần để các quy luật kinh tế khách quan hoạt động:
Phải có sự tồn tại và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
Nền ktế phải phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch, tự do sản xuất kinh doanh
Ông cho rằng “quy luật kinh tế là vô địch”, chính sách kinh tế phù hợp chính là tự do cạnh
tranh Muốn xã hội giàu có thì phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự do
Quan hệ giữa người và người là qhệ phụ thuộc kinh tế.
- theo A.Smith, chỉ có chủ nghĩa tư bản mới là xã hội có đủ các đkiện trên, là xã hội bình thường
đc xây dựng trên cơ sở quy luật tự nhiên
cho rằng, nhà nước ko nên can thiệp vào nền kinh tế
2.3 Vai trò của nhà nước:
- Vai trò của nhà nước chỉ nên là tối thiểu
- Nên tập trung vào các chức năng cơ bản sau:
Bảo vệ quyền sở hữu tư bản
Duy trì hòa bình để phát triển ktế, làm tốt vai trò của người bảo hộ.
Có nhiệm vụ kinh tế khi nhiệm vụ này vượt quá sức của một doanh nghiệp; đảm bảo việc
cung ứng hàng hóa công cộng.
3. Nhận xét về phương pháp luận của A.Smith:
- Tính 2 mặt rõ rệt: khoa học và siêu hình
- Khoa học : quan sát mối liên hệ bên trong của các phạm trù kinh tế hoặc các cơ cấu bị che lấp bởi
hệ thống kinh tế TBCN
- Siêu hình : đặt mối liên hệ đó như mối liên hệ bề ngoài của hiện tượng cạnh tranh
4 Ý nghĩa, vận dụng:
Trang 2- Việt nam mới tham gia vào cơ chế kinh tế thị trường, các yếu tố kinh tế còn sơ khai.
Việc nghiên cứu lý thuyết bàn tay vô hình cung cấp tri thức quan trọng về vai trò của cơ chế kinh tế thị trường trong điều tiết nền kinh tế
Nhận thức đúng đắn vai trò qtrọng của cơ chế kinh tế thị trường, để phát huy vai trò đó trong vận hành nền kinh tế
Có chính sách thích hợp để khuyến khích tự do hóa cạnh tranh
- Tuy nhiên, A.Smith đã quá đề cao vai trò của tự điều tiết của các quy luật kinh tế khách quan Ông đã tuyệt đối hóa vai trò của cơ chế kinh tế thị trường, gần như phủ nhận vai trò của nhà nước Đối với những thất bại của thị trường thì ko thể giải quyết đc
Cần có cách nhìn khách quan, khoa học về kinh tế thị trường, ko nên coi thị trường là “hoàn hảo”, nhất thiết cần có sự điều tiết của nhà nước để khắc phục các thất bại thị trường