1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE CỦA VACCINE RESPISURE ONE VÀ KHÁNG SINH DRAXXIN TRÊN HEO

63 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 747,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE CỦA VACCINE RESPISURE ONE VÀ KHÁNG SINH DRAXXIN TRÊN HEO Họ tên sinh viên Ngành Niên khóa : QUÁCH VĨNH BÌNH : DƯỢC THÚ Y : 2004 – 2009 Tháng 09/2009 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE CỦA VACCINE RESPISURE ONE VÀ KHÁNG SINH DRAXXIN TRÊN HEO Tác giả QCH VĨNH BÌNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ Thú y, chuyên ngành Dược Thú y Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN TẤT TOÀN ThS HỒ THỊ NGA Tháng năm 2009     i LỜI CẢM TẠ Con xin thành kính ghi ơn sâu sắc đến ba mẹ hết lòng ni dưỡng, dạy dỗ nên người cho có ngày hơm nay, xin cảm ơn tất anh chị em gia đình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nguyện vọng Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tất Toàn ThS Hồ Thị Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Thị Dân, ThS Nguyễn Thị Phước Ninh, BSTY Đỗ Tiến Duy tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập tốt nghiệp Xin chân thành ghi ơn Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y tồn thể q thầy khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quý báo giúp đỡ suốt thời gian đại học Xin cảm ơn Ban quản lý Bệnh xá Thú Y tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Darby CJ Genetics công ty Pfizer tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Dược Thú Y 04 tất bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Qch Vĩnh Bình   ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “Đánh giá hiệu phòng bệnh viêm phổi Mycoplasma hyopneumoniae vaccine Respisure One kháng sinh Draxxin heo” tiến hành công ty TNHH Darby CJ Genetics, heo thí nghiệm giết mổ lò mổ tập trung Gò Đen, tỉnh Long An Sau đó, tất mẫu phổi chuyển làm xét nghiệm Phòng vi sinh Bệnh Xá Thú Y Phòng thí nghiệm Sinh lý- Sinh hóa Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, thời gian từ 1/2/2009 đến 15/08/2009 Đề tài tiến hành với mục đích đánh giá hiệu phòng bệnh viêm phổi Mycoplasma hyopneumoniae vaccine Respisure One kháng sinh Draxxin từ đưa phương pháp phòng trị bệnh tốt cho người chăn nuôi Kết thu sau: - Đánh giá bệnh tích đại thể: tỷ lệ xuất bệnh tích lơ 100%, đánh giá phần trăm hư hại phổi có bệnh tích chung lơ ĐC 12,15% lơ TN 11,79%, tỷ lệ phổi xuất bệnh tích viêm dính chiếm tỷ lệ cao lơ TN 62,5% lô ĐC 69,2% - Điểm đánh giá bệnh tích vi thể tập trung điểm 1, điểm trung bình bệnh tích vi thể phổi lô TN 1,83 thấp lô ĐC 2,17 Kết chẩn đoán bệnh phụ nhiễm qua bệnh tích vi thể: MH kết hợp với APP lô ĐC lô TN chiếm tỷ lệ 16,67%; với PRRSv lô ĐC chiếm tỷ lệ 16,67% lô TN chiếm tỷ lệ 8,3% - Trong dịch rửa khí - phế - quản số lượng tế bào lô ĐC 594 tế bào/mm3 cao lô TN 578 tế bào/mm3 Đại thực bào chiếm tỷ lệ cao - Kết phân lập vi sinh vật chủ yếu trực khuẩn Gram dương lô ĐC phân lập Streptococcus spp, lô TN phân lập Streptococcus spp Staphylococcus aureus -   Kết thử kháng sinh đồ: iii + Sự đề kháng nhóm cầu khuẩn G+ với kháng sinh sau: penicillin, gentamycin, kanamycin, streptomycin, ciprofloxacin, erythromycin, ofloxacin, tetracyclin, neomycin, ampicillin, amoxcillin + Sự nhạy cảm kháng sinh với nhóm cầu khuẩn G+: ampicillin, amoxcillin, cephalexin, tobramycin, doxycyclin, bactrim, neomycin…   iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt khóa luận iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ .x Danh sách hình x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Bệnh viêm phổi địa phương truyền nhiễm 2.1.1 Lịch sử phân bố địa lý .3 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Truyền nhiễm học 2.1.3.1 Loài vật mắc bệnh .6 2.1.3.2 Chất chứa mầm bệnh 2.1.3.3 Đường truyền lây .7 2.1.3.4 Cách sinh bệnh 2.1.4 Triệu chứng 2.1.4.1 Thể cấp tính 2.1.4.2 Thể mãn tính 2.1.5 Bệnh tích .9 2.1.5.1 Bệnh tích đại thể   v 2.1.5.2 Bệnh tích vi thể 10 2.1.6 Chẩn đoán .11 2.1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 2.1.6.2 Chẩn đốn phòng thí nghiệm 11 2.1.7 Điều trị 13 2.1.8 Phòng bệnh 14 2.1.8.1 Vệ sinh phòng bệnh 14 2.1.8.2 Phòng bệnh vaccine 15 2.2 Giới thiệu tổng quát vaccine Respisure One Draxxin 16 2.2.1 Vaccine Respisure One .16 2.2.2 Kháng sinh Draxxin 16 2.3 Sơ lược số nghiên cứu liên quan đến bệnh viêm phổi Mycoplasma hyopneumoniae 18 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 20 3.1 Thời gian địa điểm 20 3.1.1 Thời gian .20 3.1.2 Địa điểm .20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Dụng cụ vật liệu 20 3.3.1 Tiến hành lấy mẫu 20 3.3.2 Tiến hành xử lý mẫu phòng thí nghiệm 20 3.4 Nội dung thực 21 3.5 Phương pháp thí nghiệm 21 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 21 3.5.2 Đánh giá mức độ hư hại phổi thơng qua đánh giá bệnh tích đại thể .22 3.5.3 Đánh giá mức độ hư hại phổi thông qua đánh giá bệnh tích vi thể .22 3.5.3.1 Cách lấy mẫu .22 3.5.3.2 Đánh giá bệnh tích hư hại mơ phổi nghi ngờ MPS 23 3.5.4 Kiểm tra số lượng, tỷ lệ loại tế bào dịch rửa khí phế quản 23 3.5.4.1 Nguyên lý 23 3.5.4.2 Cách thực 23   vi 3.5.5 Phân lập số vi khuẩn mẫu phổi thử kháng sinh đồ 24 3.5.6 Các cơng thức tính tỷ lệ 24 3.5.7 Xử lý số liệu phân tích thống kê 25 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết đánh giá mức độ hư hại phổi thơng qua đánh giá bệnh tích đại thể 26 4.1.1 Đánh giá bệnh tích hư hai chung phổi…………………………………… 26 4.1.2 Đánh giá phần trăm hư hại phổi có bệnh tích chung……………………….27 4.1.3 Khảo sát tỷ lệ phổi xuất loại bệnh tích……………………………… 28 4.2 Kết đánh giá mức độ hư hại phổi thơng qua đánh giá bệnh tích vi thể 30 4.2.1 Kết đánh giá bệnh tích vi thể 30 4.2.2 Kết chẩn đốn bệnh phụ nhiễm qua bệnh tích vi thể 32 4.3 Kết kiểm tra số lượng tế bào, tỷ lệ loại tế bào dịch rửa khí - phế quản .34 4.4 Kết phân lập số vi khuẩn thử kháng sinh đồ mẫu phổi 37 4.4.1 Kết phân lập số vi khuẩn 37 4.4.2 Kết thử kháng sinh đồ 38 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 43 5.3 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .48   vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT APP: Actinobacillus pleuropneumoniae Ctv: Cộng tác viên CFU: Colony Forming Unit ĐC: Đối chứng ĐK: Đề kháng ELISA: Enzyme Link Immuno Sorbent Assay FITC: fluorescein isothicyanate kDa: kilo Dalton MH: Mycoplasma hyopneumoniae MPS: Mycoplasma pneumonia of swine PCR: Polymerase Chain Reaction PPLO : Pleuro Pneumoniae Like Organism ppm: part per million PRRSv: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus TG: Trung gian TMRI: tetramethylrhodamine isothiocyanate TN: Thí nghiệm   viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhiệt độ tối ưu chuồng nuôi heo Bảng 3.1 Bảng số lượng cá thể khảo sát 21 Bảng 3.2 Bảng bố trí tiêm phòng Respisure One Draxxin 21 Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh tích hư hại chung phổi 26 Bảng 4.2 Tỷ lệ hư hại phổi lô TN lô ĐC 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ loại bệnh tích phổi 28 Bảng 4.4 Mức độ hư hại mô phổi qua bệnh tích vi thể 30 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh phụ nhiễm qua bệnh tích vi thể 32 Bảng 4.6 Tỷ lệ tế bào dịch rửa khí phế quản hai lô TN ĐC 34 Bảng 4.7 Kết phân lập vi khuẩn 37 Bảng 4.8 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Streptococcus spp 39 Bảng 4.9 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Staphylococcus aureus 41   ix tính với Staphylococcus aureus lơ TN 41,67% lơ đối chứng 0% Kết phân lập lô TN tỷ lệ phụ nhiễm vi trùng G+ nhiều lơ ĐC phần lớn tác dụng kháng sinh dùng trộn vào thức ăn tylosin – doxycyclin dùng giai đoạn nuôi cai sữa amoxicilin dùng giai đoạn nuôi heo thịt (Trương Thanh Tú, 2009), kháng sinh nhóm macrolide – tetracycline nhóm β-lactame có phổ kháng khuẩn mạnh nhóm vi khuẩn G+ (Võ Thị Trà An, 2006), mặt khác theo kết kháng sinh đồ bảng 4.8 4.9 hai loại vi khuẩn nhạy với loại thuốc đó, lơ TN khơng sử dụng hai loại kháng sinh để phòng bệnh đường hơ hấp kèm theo tulathromycin Ngoài ra, kháng sinh tulathromycin thuộc nhóm macrolides kháng sinh có phổ kháng khuẩn mạnh G- yếu G+, từ chúng tơi nhận thấy khả phụ nhiễm thêm vi trùng G+ lô TN cao lô ĐC hợp lý 4.4.2 Kết thử kháng sinh đồ Sau nuôi cấy phân lập tiến hành thử kháng sinh đồ mẫu dương tính Kết trình bày qua bảng 4.8 4.9   38 Bảng 4.8 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Streptococcus spp Lô TN STT Loại kháng ĐC N % TG % ĐK % N % TG % ĐK % sinh ampicillin 40 0 60 50 0 50 amoxicillin 80 0 20 100 0 0 cephalexin 60 0 40 50 0 50 penicilline 0 0 100 0 0 100 gentamycin 0 0 100 0 0 100 kanamycin 0 0 100 0 0 100 streptomycin 0 0 100 0 0 100 norfloxacin 20 40 40 0 0 100 ciprofloxacin 0 0 100 0 0 100 10 erythromycin 0 0 100 0 0 100 11 ofloxacin 0 0 100 0 0 100 12 vancomycin 20 0 80 0 0 100 13 doxycyclin 0 0 100 0 0 100 14 tetracyclin 0 0 100 0 0 100 15 bactrim 0 0 100 50 0 50 16 neomycin 0 0 100 0 0 100 N: nhạy TG: trung gian ĐK: đề kháng Qua kết kháng sinh đồ chúng tơi có nhận định loại kháng sinh thường sử dụng thời gian dài để điều trị bệnh có nhiều loại kháng sinh bị Streptococcus spp đề kháng số loại kháng sinh đề kháng hoàn toàn penicillin, gentamycin, kanamycin, streptomycin, ciprofloxacin, erythromycin, ofloxacin, doxycyclin, tetracyclin, neomycin Một số loại kháng sinh tác dụng chủ yếu tập trung nhóm β-lactam bắt đầu có tượng đề kháng thuốc ampicillin, amoxcillin, cephalexin…đặc biệt amoxicilin tác dụng tốt lơ TN 80% lô đối chứng 100%   39 Hình 4.8 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Streptococcus spp 1: vi khuẩn đề kháng hoàn toàn với kháng sinh nên khơng thấy vòng vơ khuẩn 2: vi khuẩn đề kháng trung gian với kháng sinh, đường kính vòng vơ khuẩn nhỏ 3: vi khuẩn nhạy với kháng sinh nên đường kính vòng vơ khuẩn lớn   40 Bảng 4.9 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Staphylococcus aureus Kháng sinh N % TG % ĐK % ampicillin 0 0 100 amoxcillin 0 0 100 cephalexin 25 0 75 erythromycin 25 0 75 gentamycin 25 0 75 kanamycin 50 0 50 streptomycin 75 0 25 norfloxacin 75 0 25 amoxcillin/acid clavulanic 100 0 0 tobramycin 100 0 0 vancomycin 75 0 25 doxycyclin 100 0 0 tetracyclin 75 25 0 bactrim 100 0 0 neomycin 100 0 0 N: nhạy TG: trung gian ĐK: đề kháng Qua kết kháng sinh đồ bảng 4.9, Staphylococcus aureus đề kháng với nhiều loại kháng sinh có số kháng sinh bị đề kháng hoàn toàn như: ampicillin, amoxcillin…tuy nhiên số kháng sinh tác dụng tốt như: tobramycin, doxycyclin, bactrim, neomycin… có tác dụng tốt 100%, amoxicillin bị đề kháng thuốc nhiên kết hợp với acid clavulanic chất ức chế men β-lactamase vi khuẩn tác dụng lại tốt Điều kiện thí nghiệm chúng tơi chưa làm kháng sinh đồ với hai kháng sinh dùng thí nghiệm tulathromycin gentamycin-tylosin nên chưa có kết luận kháng sinh Tuy nhiên, tần suất xuất mẫu nhiễm Staphylococcus aureus Steptococcus spp cao 5/12 mẫu lô TN cho thấy phổ kháng khuẩn tulathromycin vi khuẩn G+ hạn chế   41 Trong thực tế việc điều trị bệnh đường hô hấp kéo dài điều trị cho hết triệu chứng ngưng thuốc, thú bệnh trở lại điều trị bệnh tiếp tục khả vi khuẩn đề kháng với kháng sinh cao Do điều trị bệnh đường hô hấp nên phối hợp kháng sinh, dùng liều thời gian để làm giảm bớt đề kháng kháng sinh   42 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài rút kết luận sau: - Đánh giá bệnh tích đại thể: tỷ lệ xuất bệnh tích lơ 100%, đánh giá phần trăm hư hại phổi có bệnh tích chung lơ ĐC 12,15% lơ TN 11,79%, tỷ lệ phổi xuất bệnh tích viêm dính chiếm tỷ lệ cao lơ TN 62,5% lô ĐC 69,2% - Điểm đánh giá bệnh tích vi thể tập trung điểm 1, điểm trung bình bệnh tích vi thể phổi lô TN 1,83 thấp lô ĐC 2,17 Kết chẩn đoán bệnh phụ nhiễm qua bệnh tích vi thể: MH kết hợp với APP lô ĐC lô TN chiếm tỷ lệ 16,67%; với PRRSv lô ĐC chiếm tỷ lệ 16,67% lô TN chiếm tỷ lệ 8,3% - Trong dịch rửa khí - phế - quản số lượng tế bào lô ĐC 594 tế bào/mm3 cao lô TN 578 tế bào/mm3 Đại thực bào chiếm tỷ lệ cao - Kết phân lập vi sinh vật chủ yếu trực khuẩn G+ lô ĐC phân lập Streptococcus spp, lô TN phân lập Streptococcus spp Staphylococcus aureus - Kết thử kháng sinh đồ: + Sự đề kháng nhóm cầu khuẩn G+ với kháng sinh sau: penicillin, gentamycin, kanamycin, streptomycin, ciprofloxacin, erythromycin, ofloxacin, tetracyclin, neomycin, ampicillin, amoxcillin + Sự nhạy cảm kháng sinh với nhóm cầu khuẩn G+: ampicillin, amoxcillin, cephalexin, tobramycin, doxycyclin, bactrim, neomycin… 5.2 Tồn Chưa phân lập Actinobacillus pleuropneumonie, Haemophilus parasuis, Pasteurella multocida Chưa làm kháng sinh đồ với kháng sinh draxxin nên chưa có nhận định rõ phổ kháng khuẩn với vi khuẩn phân lập   43 5.3 Đề nghị - Khảo sát tiêu với số mẫu lớn - Thử kháng sinh đồ vi khuẩn với nhiều loại kháng sinh khác -   Thử kháng sinh đồ với kháng sinh Draxxin 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An Kháng sinh cho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẵng Trang 1-173 Quách Tuyết Anh, 2003 Một số kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật PCR để phát Mycoplasma hyopneumoniae mẫu bệnh tích phổi heo nhục hóa LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM Tơ Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách Đại Học Nông Lâm TpHCM Trang 90-97 Đỗ Tiến Duy, 2004 Chẩn đoán Mycoplasma hyopneumoniae dựa vào bệnh tích đại thể,vi thể kỹ thuật ELISA heo thịt giết mổ xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong TpHCM LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Lâm Chí Hiếu, 2004 Chẩn đốn Mycoplasma hyopneumoniae dựa vào bệnh tích đại thể, vi thể kỹ thuật ELISA heo thịt giết mổ xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong TpHCM LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Đặng Quốc Hùng, 2006 So sánh hiệu hai loại vaccine phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae giai đoạn từ 60 – 150 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn nuôi- Thú y, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Văn Hùng, 2002 Giáo trình miễn dịch học thú y Nhà xuất Nông Nghiệp (192 trang) Nguyễn Văn Khanh, 2004 Thú y bệnh học đại cương Nhà xuất Nông Nghiệp 123 trang Nguyễn Văn Khanh, 2005 Thú y giải phẫu bệnh chuyên khoa Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 146 trang 10 Lê Văn Minh, 2002 Đánh giá hiệu sử dụng vaccine Respisure One việc phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt xí nghiệp chăn ni heo Đồng Hiệp Tp.HCM LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 11 Hồ Thị Nga, 2006 Khảo sát bạch cầu hiệu bổ sung β – glucan heo thịt nhiễm virus rối loạn sinh sản hô hấp Mycoplasma hyopneumonia Luận văn thạc sĩ, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM   45 12 Lê Hữu Ngọc, 2002 Phân lập vi khuẩn Pasteurella multocida, Bordetella bronchiseptica, Staphylococcus aureus phổi heo bị nhục hóa LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 13 Nguyễn Thị Phước Ninh 2006 Bệnh truyền nhiễm gia cầm, bệnh truyền nhiễm chung Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Trang 21-27 14 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2006 Các phương pháp chẩn đốn Mycoplasma hyopneumoniae (MH) phòng thí nghiệm Chuyên đề (II) cấp tiến sĩ, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 15 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2007 Đặc điểm dịch tễ học biện pháp phòng, trị bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo Chuyên đề (III) cấp tiến sĩ, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 16 Nguyễn Như Pho, 2000 Bệnh viêm phổi Mycoplasma heo Thông tin khoa học kỹ thuật số 13 17 Nguyễn Như Pho, 2003 Bệnh viêm phổi Mycoplasma heo Nhà xuất Nông nghiệp Tp.HCM 18 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Trang 32-43 19 Nguyễn Vĩnh Phước, 1978 Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc Nhà xuất Nơng nghiệp Trang 320-322 20 Võ Thị Hoàng Sang, 2006 Phân lập Mycoplasma hyopneumoniae phổi heo thu thập xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 21 Vân Minh Tâm, 2005 Chẩn đoán Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt thu thập xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong Tp.HCM LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 22 Huỳnh Thị Thanh Thủy, 2006 Môi trường sức khỏe vật nuôi Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Trang 3-17 23 Nguyễn Thị Thanh Trúc, 2006 Chẩn đoán Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt thu thập xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong Tp.HCM LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM 24 Trương Thanh Tú, 2009 Đánh giá hiệu sử dụng vaccine Respisure One chế phẩm Draxxin phòng bệnh viêm phổi Mycoplasma hyopneumoniae heo từ cai sữa đến xuất thịt LVTN, Khoa CNTY, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM   46 B PHẦN TIẾNG NƯỚC NGỒI 25 Calsamiglia, M., J E Collins, 2000 Correlation between the presence of enzootic pneumonia lesions and detection of Mycoplasma hyopneumoniae in bronchial swabs by PCR Journal of Veterinary Microbiology P 299-303 26 Giguere S., Prescott F.J., Baggot D J., Walker D.R., and dowling M B., 2007 Antimicrobial therapy in veterinary medicine 4th edition, Wiley – Blackwell Publishers, New York, United States, pp 100 – 102 27 Toan Nguyen Tat, 2004 Comparative evaluation of isolation, PCR detection and clinico – pathological diagnostic approstic approaches in field cases of Mycoplasma hyopneumoniae infection in selection farms of Luzon, Philippines Los Banos C THAM KHẢO TỪ WEBSITE 28 http://www.pfizerah.com/Product_Overview.aspx?drug=R1&country=US&lang= EN&species=SW 29 http://www.pfizerah.com/Product_Overview.aspx?drug=DR&country=US&lang= EN&species=SW   47 PHỤ LỤC Bảng tỷ lệ tế bào dịch rửa khí phế quản Chỉ tiêu Tổng số tế bào (tế bào/mm3) Lô ĐC 594,17 + 381,47 Lô TN 578,33 + 291,82 P > 0,05 Biểu mô (%) 3,00 + 2,49 6,50 + 6,45 > 0,05 Mast (%) 0,75 + 0,97 1,17 + 2,08 > 0,05 Trung tính (%) 14,92 + 13,29 4,75 + 5,72 0,05 Lympho (%) 30,17 + 6,74 32,75 + 9,71 > 0,05 Đại thực bào (%) 49,33 + 9,01 53,75 + 6,27 > 0,05 SO SANH SO LUONG BACH CAU DICH RUA KHI PHE QUAN One-way ANOVA: BACHCAU versus LO Source LO Error Total DF 22 23 S = 339.7 Level N 12 12 SS 1504 2538058 2539562 MS 1504 115366 R-Sq = 0.06% Mean 578.3 594.2 StDev 291.9 381.5 F 0.01 P 0.910 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * ) ( * -) -+ -+ -+ -+ 480 600 720 840 Pooled StDev = 339.7 Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of LO Individual confidence level = 95.00% LO = subtracted from: LO Lower -271.7 Center 15.8 Upper 303.4 -+ -+ -+ -+ ( * ) -+ -+ -+ -+ -150 150 300 KHONG CO SU KHAC BIET HAI LO One-way ANOVA: BCAcid versus lo Source lo Error   DF 22 SS 0.04 34.92 MS 0.04 1.59 F 0.03 P 0.873 48 Total 23 S = 1.260 Level N 12 12 34.96 R-Sq = 0.12% Mean 1.000 1.083 StDev 1.348 1.165 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 0.40 0.80 1.20 1.60 Pooled StDev = 1.260 One-way ANOVA: BCtrungtinh versus lo Source lo Error Total DF 22 23 S = 10.23 Level N 12 12 SS 620 2303 2923 MS 620 105 F 5.92 R-Sq = 21.21% Mean 14.92 4.75 StDev 13.29 5.72 P 0.024 R-Sq(adj) = 17.63% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 0.0 6.0 12.0 18.0 Pooled StDev = 10.23 One-way ANOVA: BClympho versus lo Source DF SS MS F lo Error Total 22 23 40.0 1535.9 1576.0 40.0 69.8 0.57 S = 8.356 Level N 12 12 R-Sq = 2.54% Mean 30.167 32.750 StDev 6.740 9.706 P 0.457 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+( -* -) ( * -) + -+ -+ -+28.0 31.5 35.0 38.5 Pooled StDev = 8.356 One-way ANOVA: DaiTB versus lo Source lo Error Total   DF 22 23 SS 117.0 1324.9 1442.0 MS 117.0 60.2 F 1.94 P 0.177 49 S = 7.760 Level N 12 12 R-Sq = 8.12% Mean 49.333 53.750 R-Sq(adj) = 3.94% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ 45.5 49.0 52.5 56.0 StDev 9.008 6.269 Pooled StDev = 7.760 One-way ANOVA: tbBM versus lo Source DF SS MS F lo Error Total 22 23 73.5 525.0 598.5 73.5 23.9 3.08 S = 4.885 Level N 12 12 R-Sq = 12.28% Mean 3.000 6.500 StDev 2.486 6.446 P 0.093 R-Sq(adj) = 8.29% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 0.0 2.5 5.0 7.5 Pooled StDev = 4.885 One-way ANOVA: tbMast versus lo Source DF SS MS F lo Error Total 22 23 1.04 57.92 58.96 1.04 2.63 0.40 S = 1.623 Level N 12 12 R-Sq = 1.77% Mean 0.750 1.167 StDev 0.965 2.082 P 0.536 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ 0.00 0.60 1.20 1.80 Pooled StDev = 1.623   50 II SO SANH KET QUA PHAN LAP Tabulated statistics: STREP, LOTN Using frequencies in SOCON STREP Rows: STREP Columns: LOTN All 41.18 58.33 10 58.82 83.33 17 100.00 70.83 71.43 41.67 28.57 16.67 100.00 29.17 12 50.00 100.00 12 50.00 100.00 24 100.00 100.00 All Cell Contents: Count % of Row % of Column Pearson Chi-Square = 1.815, DF = 1, P-Value = 0.178 Likelihood Ratio Chi-Square = 1.860, DF = 1, P-Value = 0.173 * NOTE * cells with expected counts less than HAI LO DEU NHIEM STREPTOCOCUS SPP VOI TY LE KHONG KHAC BIET Tabulated statistics: STAPHY, LOTN Using frequencies in SOCON STAPHY Rows: STAPHY Columns: LOTN All 36.84 58.33 12 63.16 100.00 19 100.00 79.17 100.00 41.67 0.00 0.00 100.00 20.83 All 12 50.00 100.00 12 50.00 100.00 24 100.00 100.00 Cell Contents: Count % of Row % of Column Pearson Chi-Square = 6.316, DF = 1, P-Value = 0.012 Likelihood Ratio Chi-Square = 8.263, DF = 1, P-Value = 0.004   51 * NOTE * cells with expected counts less than LO THI NGHIEM NHIEM STAPHYLOCOCUS AUREUS 41,67%, CAO HON LO DOI CHUNG KHAC BIET CO Y NGHIA (TY LE NHIEM 0%)      52

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN