1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT SỰ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM βLACTAM VÀ TETRACYCLINE TRÊN HEO ĐƯỢC HẠ THỊT TẠI LÒ MỔ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH

68 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM β-LACTAM VÀ TETRACYCLINE TRÊN HEO ĐƯỢC HẠ THỊT TẠI LÒ MỔ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THANH LÝ Ngành : Thú Y Lớp : Thú Y Vĩnh Long Niên khóa : 2003 - 2008 -2009- KHẢO SÁT SỰ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM β-LACTAM VÀ TETRACYCLINE TRÊN HEO ĐƯỢC HẠ THỊT TẠI LÒ MỔ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH Tác giả NGUYỄN THỊ THANH LÝ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG ThS NGUYỄN LÊ KIỀU THƯ -2009i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THỊ THANH LÝ Tên khóa luận “Khảo sát tồn dư kháng sinh nhóm β-Lactam tetracycline heo hạ thịt lò mổ địa bàn TP.Hồ Chí Minh” Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội Đồng Chấm Thi Tốt Nghiệp Khoa ngày … ……… Giáo viên hướng dẫn PGS.TS LÂM THỊ THU HƯƠNG ii LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ ¾ Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh ¾ Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y ¾ Bộ mơn Bệnh Lý - Ký Sinh ¾ Q Thầy Cơ Khoa Chăn Ni Thú Y Đã tạo điều kiện học tập truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học trường Chân thành ghi ơn ¾ PGS.TS Lâm Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt cho kiến thức quý báu để hồn thành luận văn tốt nghiệp ¾ Thạc sĩ Thú Y Nguyễn Lê Kiều Thư nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp thông tin cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn ¾ Ban lãnh đạo Chi Cục Thú Y Thành phố Hồ Chí Minh ¾ Các Cơ, Chú, Anh, Chị tồn thể cán cơng nhân viên chức Trạm Chẩn Đoán – Xét Nghiệm Điều Trị, Chi Cục Thú Y TP Hồ Chí Minh Đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập tốt nghiệp Cảm ơn Các bạn lớp tới chia xẻ vui buồn thời gian học tập hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ thời gian thực tập Nguyễn Thị Thanh Lý iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “KHẢO SÁT SỰ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM β-LACTAM VÀ TETRACYCLINE TRÊN HEO ĐƯỢC HẠ THỊT TẠI LÒ MỔ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, thực phòng xét nghiệm Dược Bộ mơn Hóa Lý Trạm Chuẩn Đoán – Xét Nghiệm Điều Trị thuộc Chi Cục Thú Y TP.HCM từ ngày 11/11/2008 đến ngày Chúng tơi tiến hành phân tích 232 mẫu thịt, gan, thận có nguồn gốc từ số tỉnh lân cận TP.HCM thu thập từ 17 CSGM địa bàn TP.HCM phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC để phát tồn dư nhóm kháng sinh β-lactam tetracycline Chúng tơi ghi nhận kết sau: Tỷ lệ tồn dư kháng sinh nhóm β-lactam nhóm tetracycline loại mẫu khảo sát thấp (2,16% mẫu thịt, 0,86% mẫu gan 7,56% mẫu thận) Dựa theo quy định tồn dư số 46/2007/QĐ-BYT Hungary kháng sinh thuộc nhóm tetracycline, có mẫu khơng đạt tiêu chuẩn với tỷ lệ 0,86% Dựa theo tiêu chuẩn Hungary có 12 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn giới hạn tồn dư kháng sinh amoxicillin ampicillin với tỷ lệ 5,17% Có 10/17 sở giết mổ có heo dương tính với kháng sinh Tỷ lệ mẫu dương tính với kháng sinh phát cao CSGM Nam Phong, Bình Chiểu, Hiệp Bình Chánh Theo vùng Lâm Đồng tỉnh có tỷ lệ mẫu dương tính cao 33,33%, theo tổng mẫu khảo sát Đồng Nai có tỷ lệ mẫu dương tính cao 6,03%, thấp TP.HCM với 0,43% tổng mẫu 2,56% vùng Đối với kháng sinh nhóm β-lactam mẫu thận có tỷ lệ dương tính cao chiếm 4,31%, mẫu thịt với 1,72%, chiếm tỷ lệ dương tính thấp mẫu gan với 0,43% Hàm lượng chất thuộc nhóm β-lactam loại mẫu biến động từ 15,31 - 612,45µg/kg (hàm lượng trung bình 144,94µg/kg) Đối với kháng sinh nhóm tetracycline tỷ lệ mẫu dương cao mẫu thận chiếm 3,45%, thịt gan có tỷ lệ mẫu dương tính với 0,43% Hàm lượng chất thuộc nhóm tetracycline loại mẫu biến động từ 57,85 - 1676,00µg/kg (hàm lượng trung bình 446,2µg/kg) iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC HÌNH x DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU U 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KHÁNG SINH 2.1.1 Khái niệm kháng sinh 2.1.2 Lịch sử kháng sinh 2.1.3 Phân loại kháng sinh .4 2.1.4 Dược động học chất kháng sinh 2.2 SỰ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 2.2.2 Phối hợp kháng sinh .7 2.2.3 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 2.2.4 Sử dụng kháng sinh chăn nuôi 2.2.4.1 Kháng sinh sử dụng cho mục đích phòng bệnh 2.2.4.2 Kháng sinh sử dụng với mục đích dinh dưỡng 2.2.5 Những bất lợi sử dụng kháng sinh thời gian dài v 2.2.6 Tình hình sử dụng kháng sinh Việt Nam số nước giới 10 2.3 TỒN DƯ KHÁNG SINH 10 2.3.1 Khái niệm chất tồn dư 10 2.3.2 Dư lượng tối đa 11 2.3.3 Nguyên nhân tồn dư kháng sinh sản phẩm chăn nuôi 11 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tồn dư kháng sinh thịt .12 2.3.5 Ảnh hưởng tồn dư kháng sinh thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng 13 2.4 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC MỘT SỐ NHÓM KHÁNG SINH .13 2.4.1 Nhóm β-lactam gồm số kháng sinh chủ yếu như: Penicillin, Ampicillin, Amoxicillin … .13 2.4.1.1 Penicillin 13 2.4.1.2 Aminopenicillin: Amoxicillin Ampicillin 15 2.4.1.3 Mục đích sử dụng nhóm β-lactam chăn ni 16 2.4.1.4 Ảnh hưởng tồn dư kháng sinh nhóm β-lactam sức khỏe người tiêu dùng 18 2.4.1.5 Tiêu chuẩn giới hạn dư lượng tối đa kháng sinh nhóm β-lactam số nước giới 18 2.4.2 Nhóm Tetracycline .19 2.4.2.1 Giới thiệu chung nhóm Tetracycline 19 2.4.2.2 Cơ chế tác động 19 2.4.2.3 Dược lực học .19 2.4.2.4 Dược động học 20 2.4.2.5 Mục đích sử dụng nhóm tetracycline 21 2.4.2.6 Ảnh hưởng tồn dư tetracycline sức khỏe người tiêu dùng .22 2.4.2.7 Giới hạn dư lượng tối đa Việt Nam số nước giới 22 2.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỒN DƯ KHÁNG SINH 23 2.5.1 Phương pháp vi sinh vật .23 2.5.2 Phương pháp miễn dịch liên kết enzyme 24 2.5.3 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp 24 vi 2.6 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TỒN DƯ KHÁNG SINH TRONG SẢN PHẨM GIA SÚC GIA CẦM .24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Thời gian thực 27 3.2 Địa điểm 27 3.3 Hóa chất dụng cụ 27 3.4 Đối tượng khảo sát 27 3.5 Nội dung khảo sát 28 3.6 Phương pháp tiến hành 28 3.6.1 Phương pháp thu thập mẫu lò mổ 28 3.6.2 Phương pháp xét nghiệm phòng thí nghiệm 29 3.6.2.1 Quy trình xét nghiệm kháng sinh họ β-lactam phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC 29 3.6.2.2 Quy trình xét nghiệm kháng sinh họ tetracycline phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC 32 3.7 Phương pháp xử lý số liệu .34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình tồn dư kháng sinh 35 4.2 Tỷ lệ mẫu dương tính theo nhóm kháng sinh 41 4.3 Hàm lượng tồn dư nhóm β-lactam mẫu dương tính 43 4.4 Hàm lượng tồn dư nhóm tetracycline mẫu dương tính 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN .50 5.2 ĐỀ NGHỊ .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .55 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT: TIẾNG NƯỚC NGOÀI (TẠM DỊCH) ELISA : Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay (phản ứng hấp phụ miễn dịch men) HPLC : High Performance Liquid Chromatography ( Sắc ký lỏng cao áp) MRL : Maximum Residue Limit (Giới hạn dư lượng tối đa) WHO : World Hearth Organization (Tổ chức Y Tế Thế Giới) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương Nông Thế Giới) FPT : Four Plate Test (Phản ứng sử dụng vi sinh vật) JECFA : Joint Expert Committee on Food Additive AND : Deoxyribonucleic acid (acid nhân) ARN : Ribonucleic acid (acid nhân) UI : International Unit (đơn vị giới) EU : European Union (Liên Minh Châu Âu) USDA : The United State Deparment of Agriculture (Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ) FARAD : Food Animal Residue Avoidance Databank CSGM : Cơ sở giết mổ VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Giới hạn tối đa kháng sinh tồn dư sản phẩm chăn nuôi 11 Bảng 2.2 Quy định thời gian tối thiểu lần cuối sử dụng kháng sinh đến hạ thịt heo 12 Bảng 2.3 Kháng sinh sử dụng thức ăn Mỹ EU 16 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn giới hạn dư lượng tối đa kháng sinh nhóm β-lactam số nước giới 18 Bảng 2.5 Quy định giới hạn dư lượng tối đa nhóm tetracycline thực phẩm Bộ Y Tế 23 Bảng 2.6 Quy định giới hạn dư lượng tối đa kháng sinh nhóm tetracycline số nước giới .23 Bảng 3.1 Thời gian lưu chất nhóm β-lactam 31 Bảng 4.1 Tỷ lệ mẫu dương tính với kháng sinh nhóm β-lactam tetracycline theo sở giết mổ .35 Bảng 4.2: Tỷ lệ mẫu dương tính với kháng sinh nhóm β-lactam tetracycline theo nguồn gốc heo 38 Bảng 4.3 Tỷ lệ mẫu dương tính theo nhóm kháng sinh khảo sát 41 Bảng 4.4 Hàm lượng tồn dư nhóm β-lactam mẫu dương tính .43 Bảng 4.5 Hàm lượng tồn dư nhóm tetracycline mẫu dương tính 47 ix dùng Đặc biệt rào cản kỹ thuật cho việc gia nhập ASEAN (AFTA), ảnh hưởng đến thị trường xuất sản phẩm động vật sang nước khu vực giới (dẫn liệu Báo SGGP số 9326, 17.06.2003) 4.3 Hàm lượng tồn dư nhóm β-lactam mẫu dương tính So với kết khảo sát Phạm Thị Hồng Hạnh (2005); Trương Đức Dũng (2006); Đồn Đình Tồn (2007); Lê Thị Đậm (2008) tác giả dừng lại mức định tính biết mẫu chứa loại kháng sinh Trong kết khảo sát không dừng lại mức định tính mà định lượng Kết phân tích hàm lượng nhóm β-lactam phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Hàm lượng tồn dư nhóm β-lactam mẫu dương tính so với quy định Hungary LOẠI MẪU STT MẪU LOẠI KHÁNG SINH (µg/kg) QĐ VIỆT Quy định NAM Hungary 50µg/kg AMOXICILLIN AMPICILLIN GAN THỊT THẬN 190,80 _ 61,82 _ 57,65 _ 59,96 _ 27,74 Đạt 15,31 Chưa có Đạt 144,91 tiêu chuẩn _ 190,80 quy định _ 612,45 _ 35,91 Đạt 103,96 _ 61,48 _ 212,91 _ 193,56 _ 10 204,78 _ 43 Qua bảng 4.4 ghi nhận hàm lượng chất thuộc nhóm β-lactam loại mẫu sau: có mẫu gan dương tính với amoxicillin có hàm lượng 190,80µg/kg; mẫu thịt có hàm lượng từ 27,74 - 61,82µg/kg (hàm lượng trung bình 51,79µg/kg) có mẫu tồn dư với amoxicillin có hàm lượng 27,74µg/kg 59,96µg/kg mẫu tồn dư với ampicillin có hàm lượng 57,65µg/kg 61,82µg/kg; mẫu thận có hàm lượng từ 15,31 – 612,45µg/kg (hàm lượng trung bình 177,61µg/kg) có mẫu tồn dư với amoxicillin có hàm lượng từ 35,91212,91µg/kg (hàm lượng trung bình 156,99µg/kg) mẫu tồn dư với ampicillin với hàm lượng từ 15,31 – 612,45µg/kg (hàm lượng trung bình 208,54µg/kg) Hình 4.1: Sắc ký đồ Ampicillin (1/15 mẫu dương tính) Do Việt Nam chưa có tiêu chuẩn quy định hàm lượng giới hạn tối đa amoxicillin ampicillin sản phẩm động vật, nên dựa theo quy định Hungary để so sánh có mẫu đạt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ 1,29%, mẫu lại (12 mẫu với tỷ lệ 5,17%) vượt mức quy định cho phép So với tiêu chuẩn giới giới hạn dư lượng tối đa kháng sinh tồn dư sản phẩm chăn nuôi bảng 2.1 quy định hàm lượng amoxicillin ampicillin thịt, gan, thận tất lồi có mức giới hạn dư lượng tối đa 50µg/kg So với kết khảo sát chúng tơi có mẫu thịt với hàm lượng 27,74µg/kg mẫu thận với hàm lượng 15,31µg/kg 35,91µg/kg khơng bị 44 vượt giới hạn tối đa kháng sinh tồn dư lại tất mẫu vượt giới hạn cho phép Nhóm β-lactam có phổ kháng khuẩn rộng, thường dùng để điều trị nhiễm trùng đường ruột, đường hô hấp, viêm da có mủ, viêm khớp, …Kháng sinh thuộc nhóm sau vào thể phân bố đến hầu hết tất mô thận, gan, phổi,… thải nhanh qua đường tiết niệu kháng sinh tồn dư trọng thận nhiều so với gan thịt (Nguyễn Như Pho, 2006) Hiện thị trường có mặt số kháng sinh nhóm βlactam sử dụng phổ biến phòng trị bệnh hay kích thích tăng trưởng như: amoxicillin, ampicillin, penicillin, cephalosporin,…(Nguyễn Ngọc Tuân ctv, 2003) Các kháng sinh nhóm β-lactam sử dụng nhiều chăn ni với mục đích phòng trị bênh hay để kích thích sinh trưởng Do nhóm β-lactam có khả gắn vào số protein đặc biệt màng bào tương vi khuẩn gọi protein nối penicillin, protein nối enzyme cần thiết cho tổng hợp chất peptidoglycan thành tế bào vi khuẩn, kháng sinh nhóm β-lactam gắn vào protein làm cho chúng bị hoạt hóa dẫn đến vi khuẩn bị khiếm khuyết, vi khuẩn vỡ chết (Đặng Minh Phước, 2008) Trong amoxicillin ampicillin hai kháng sinh thuộc nhóm β-lactam sử dụng phổ biến thú y hai kháng sinh có khả ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn Những kháng sinh thâm nhập qua vách tế bào vi khuẩn Tác động tế bào tăng trưởng, liên kết ampicillin hay amoxicillin vách tế bào gây trở ngại cho việc sản xuất peptidoglycan tế bào sau tiêu hủy tế bào Do amoxicillin ampicillin thâm nhập qua vách tế bào vi khuẩn gram âm nhanh penicillin tự nhiên penicillin G có hiệu diệt vi khuẩn nhiều (Nguyễn Như Pho, 2006) Do việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi gia súc gia cầm phổ biến nên tránh khỏi việc lạm dụng kháng sinh mà hậu mang lại tồn dư kháng sinh thực phẩm làm thay đổi hệ thống vi sinh vật ruột, gây dị ứng, ngộ độc, ung thư chất chuyển hóa kháng sinh gây ra; tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc (Dương Thanh Liêm, 1998) Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, nhằm tăng suất vật nuôi hạn chế dịch bệnh, nhiều sản phẩm công nghiệp, thức ăn tổng hợp, chất kháng sinh sử dụng 45 chăn nuôi gia súc, gia cầm Tuy nhiên không tuân thủ nghiêm ngặt q trình quy phạm chăn ni cách ly trước giết mổ sản phẩm có nguồn gốc động vật chứa lượng tồn dư chất kháng sinh vượt mức cho phép gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng (trích dẫn Nguyễn Thị Khánh Tâm ctv; tạp chí Dược Học tháng 4/2003) Vì việc sử dụng kháng sinh chăn ni để bảo đảm an tồn VSTP thông số mà nhân viên thú y sử dụng để ngăn chặn tình trạng tồn dư kháng sinh mô thời gian ngưng thuốc trước giết mổ Đây thời gian cần thiết cho thuốc thải khỏi thể vật nuôi trước hạ thịt (hoặc sản phẩm trứng, sữa) phân phối đến tay người tiêu dùng (The Merck Veterinary Manual, 1999; trích dẫn Võ Thị Trà An, 2001) Do tốc độ thải thuốc biến thiên, tiến trình sử dụng kéo dài để lại một dư lượng định mô qy thịt Thậm chí dược phẩm hóa chất sử dụng theo định, đường cấp lẫn thời gian ngưng thuốc trước hạ thịt để lại dư lượng định quày thịt (Baaggot, 1977; trích dẫn Nguyễn Ngọc Tuân, 2002) Sự tồn dư kháng sinh thịt sản phẩm động vật gây nguy hiểm tới sức khỏe người Các nước Châu Âu nghiêm cấm sử dụng kháng sinh dùng điều trị bệnh cho người để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi Lý kháng sinh tồn dư thực phẩm gây kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh cho gia súc nguy hiểm việc điều trị bệnh cho người Người ta đề giới hạn tối đa cho phép tồn dư gọi MRL để giới hạn không gây trở ngại người sử dụng (Đậu Ngọc Hào, 2001) 46 4.4 Hàm lượng tồn dư nhóm tetracycline mẫu dương tính Kết phân tích hàm lượng nhóm tetracycline trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Hàm lượng tồn dư nhóm tetracycline mẫu dương tính LOẠI KHÁNG SINH (µg/kg) QĐ LOẠI STT MẪU MẪU CHLORTETRACYCLINE TETRACYCLINE THỊT 88,53 _ _ GAN 187,65 _ _ 219,92 _ _ 197,08 _ _ 57,85 _ _ 1449,00 K0 đạt K0 đạt 16076,00 K0 đạt K0 đạt 171,46 _ _ 238,04 _ _ 176,5 _ _ THẬN Bộ Y Tế QĐ Hunggary Qua bảng 4.5 ghi nhận hàm lượng chất thuộc nhóm tetracycline loại mẫu sau: 10 mẫu dương tính với kháng sinh nhóm tetracycline có mẫu gan dương tính với kháng sinh nhóm kháng sinh diện mẫu tetracycline với hàm lượng 187,65µg/kg; có mẫu thịt dương tính với kháng sinh nhóm tetracycline kháng sinh diện mẫu tetracycline với hàm lượng 88,53µg/kg Đối với mẫu thận có hàm lượng từ 57,85 – 1676µg/kg (hàm lượng trung bình 523,23µg/kg) mẫu thận có diện loại kháng sinh thuộc nhóm chlortetracycline tetracycline Trong có mẫu tồn dư chlorteracycline có hàm lượng từ 171,46 – 238,04µg/kg (hàm lượng trung bình 195,33µg/kg); mẫu tồn dư tetracycline có hàm lượng từ 57,85 – 1676,00µg/kg (hàm lượng trung bình 719,97µg/kg) 47 Hình 4.2: Sắc ký đồ chlortetracycline (1/10 mẫu dương tính) So với Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT giới hạn tối đa dư lượng kháng sinh nhóm tetracycline thực phẩm (bảng 2.5) quy định Hungary mẫu thịt mẫu gan qua kết khảo sát chúng tơi khơng có trường hợp vượt q quy đinh giới hạn tối đa kháng sinh thực phẩm, riêng mẫu thận có mẫu vượt quy định cho phép với hàm lượng 1449µg/kg 1676µg/kg chiếm tỷ lệ 0,86% Mặc dù dựa theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT Bộ Y Tế số mẫu vượt giới hạn tối đa chiếm tỷ lệ thấp (0,86%) So sánh hàm lượng chất bảng 4.5 với tiêu chuẩn nước thới giới (Úc, Châu Âu, Malaysia bảng 2.6) cho thấy tình hình tồn dư chất kháng sinh thuộc nhóm tetracycline vượt khỏi giới hạn tối đa giới, điều cho thấy tình hình sử dụng kháng sinh nhóm tetracycline phòng trị bệnh hay dùng làm chất trộn vào thức ăn để kích thích tăng trọng nước ta phổ biến Việc khơng tn thủ nghiêm ngặt chống định kháng sinh như: thời gian ngưng sử dụng kháng sinh trước giết mổ; điều chỉnh liều dùng thú bị gan, thận,…; theo dõi phản ứng phụ trình dùng kháng sinh chuẩn bị biện pháp xử lý xảy tai nạn nguyên nhân dẫn đến tồn dư kháng sinh thực phẩm (Dương Thanh Liêm, 2006) Trong thời gian ngừng thuốc trước giết mổ quan trọng thời gian đảm bảo cho nồng độ thuốc tồn dư mô giảm đến mức an tồn khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người (Đặng Minh Phước, 2008) 48 Mặc dù chưa có nhiều thí nghiệm chứng minh đầy đủ tính độc hại lâu dài nhóm tetracycline song hội đồng OMS/FAO khuyên: o Có thể thêm vào thức ăn gia súc để kích thích tăng trọng, nên hạn chế o Có thể dùng để chữa bệnh gia súc, dư lượng kháng sinh thịt không vượt mức quy định cho phép (Dương Thanh Liêm, 2006) Do vấn đề an tồn thực phẩm sản phẩm chăn nuôi không đơn sản phẩm (thịt, trứng, sữa) không nhiễm bẩn, ôi thiu, nhiễm khuẩn (yếu tố gây ngộ độc cấp tính), mà chổ sản phẩm khơng chứa chất gây ngộ tích lũy hay mãn tính (hormon, kháng sinh, độc chất) Do để có sản phẩm an tồn đến tay người tiêu dùng phải thực tốt từ khâu sản xuất đến khâu giết mổ, vận chuyển, phân phối, bảo quản chế biến (Lâm Thanh Vũ, 2002) Việc kiểm soát ngăn chặn tồn dư không trách nhiệm cấp quản lý nhà nước mà cần đóng góp nhà sản xuất thuốc, bác sỹ thú y, giảng viên trường chuyên nghiệp, nhân viên tiếp thị tổ chức có liên quan Việc làm cho cá nhân tổ chức nhận thức vấn đề thông qua giáo dục (tài liệu thuốc thú y, liệu liên quan đến tồn dư kháng sinh) Kế có phương pháp nhanh chống để kiểm tra tình trạng tồn dư Và cuối có trường hợp vi phạm phải xử lý nghiêm khắc (Riviere ctv (1995), Mullin (2001); trích dẫn Võ Thị Trà An, 2001) 49 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau tiến hành phân tích tồn dư kháng sinh nhóm β-lactam nhóm tetracycline chúng tơi rút số kết luận sau: Tỷ lệ tồn dư kháng sinh nhóm β-lactam nhóm tetracycline loại mẫu khảo sát thấp (2,16% mẫu thịt, 0,86% mẫu gan 7,56% mẫu thận) Dựa theo quy định tồn dư số 46/2007/QĐ-BYT Hungary kháng sinh thuộc nhóm tetracycline, có mẫu khơng đạt tiêu chuẩn với tỷ lệ 0,86% Dựa theo tiêu chuẩn Hungary có 12 mẫu khơng đạt tiêu chuẩn giới hạn tồn dư kháng sinh amoxicillin ampicillin với tỷ lệ 5,17% Có 10/17 sở giết mổ có heo dương tính với kháng sinh Tỷ lệ mẫu dương tính với kháng sinh phát cao CSGM Nam Phong, Bình Chiểu, Hiệp Bình Chánh Theo vùng Lâm Đồng có tỷ lệ mẫu dương tính cao 33,33%, theo tổng mẫu khảo sát Đồng Nai có tỷ lệ mẫu dương tính cao 6,03%, thấp TP.HCM với 0,43% tổng mẫu 2,56% vùng Đối với kháng sinh nhóm β-lactam tỷ lệ dương tính mẫu thận cao với 4,31%, mẫu thịt chiếm 1,72%, chiếm tỷ lệ thấp mẫu gan với 0,43% Hàm lượng chất thuộc nhóm β-lactam loại mẫu biến động từ 15,31- 612,45µg/kg (hàm lượng trung bình 144,94µg/kg) Đối với kháng sinh nhóm tetracycline chiếm tỷ lệ mẫu dương tính cao mẫu thận với 3,45%, mẫu thịt mẫu gan chiếm tỷ lệ 0,43% Hàm lượng chất thuộc nhóm tetracycline loại mẫu biến động từ 57,85- 1676,00µg/kg (hàm lượng trung bình 446,2µg/kg) 5.2 ĐỀ NGHỊ Chúng tơi có số đề nghị sau: 50 Nên tiếp tục khảo sát tình hình tồn dư kháng sinh nhóm β-lactam nhóm tetracycline với quy mơ rộng lớn hơn, số lượng mẫu nhiều có điều kiện nên khảo sát tất CSGM địa bàn TP.HCM Mở rộng khảo sát nhiều nhóm kháng sinh nhằm đảm bảo nguồn thịt cung cấp cho người tiêu dùng Đối với người chăn nuôi: cần tuân thủ nguyên tắc liều lượng thời gian ngưng thuốc cho gia súc trước giết mổ Đối với nhà sản xuất thuốc thú y: cần cung cấp thơng tin xác cụ thể cách sử dụng kháng sinh thời gian ngưng thuốc trước giết mổ gia súc Đối với quan thú y: thường xuyên mở lớp tập huấn tuyên truyền, phổ biến kiến thức vấn đề sử dụng kháng sinh chăn nuôi tác hại việc lạm dụng kháng sinh sức khỏe người tiêu dùng kháng sinh tồn dư thịt sản phẩm động vật Đối với quan quản lý nhà nước: cần tăng cường công tác kiểm tra hoạt động mua bán thuốc thú y chế phẩm có chứa kháng sinh Cấn bổ sung tiêu chuẩn quy định giới hạn tối đa nhóm β-lactam mà đặc biệt amoxicillin ampicillin 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Thị Trà An, 2001: Tình hình sử dụng kháng sinh dư lượng kháng sinh thịt gà sỏ chăn nuôi gà công nghiệp TP.HCM Luận văn Thác Sĩ KHNN, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Trương Đức Dũng (2006): Khảo sát tồn dư kháng sinh thịt heo số sở giết mổ địa bàn TP.HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Thị Đậm (2007): Khảo sát tồn dư kháng sinh thịt gan heo có nguồn góc tạ số trại chăn ni heo địa bàn TP.HCM số tỉnh lân cận Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Thị Hồng Hà (2003): Xác định điều kiện thích hợp cho quy trình định tính số kháng sinh bước đầu nghiên cứu bán định lượng kháng sinh tồn dư phương pháp vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Phạm Thị Hồng Hạnh (2005): khảo sát dư lượng kháng sinh loại thịt tươi số lò mổ chợ TP.HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Trần Thị Hạnh Phạm Thị Tâm (2005): xác định tồn dư kháng sinh thận heo mật ong Tạp chí khoa học ký thuật Thú Y Tập XII, số – 2005 Hội Thú Y Việt Nam Đậu Ngọc Hào, 2001 Một số nhận xét tình hình sử dụng kháng sinh thú y – chăn nuôi khuyến cáo sử dụng thuốc thú y đảm bảo chất lượng thịt, sữa, trứng Tạp chí KHKT Thú Y Tập VIII, số năm 2001 Trần Thị Thu Hằng, 2007 Dược lực học Nhà Xuất Bản Đơng Phương Võ Văn Hiếu (2003):Điều tra tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi heo thịt tồn dư kháng sinh thịt heo địa bàn huyện Hóc Mơn TP.HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP.HCM 10 Đào Huyên, 2002 Vấn đề sử dụng kháng sinh chăn ni Tạp chí chăn ni số 6/2002 52 11 Dương Thanh Liêm, 2006 Độc Chất Học Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 12 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2002.Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp TP.HCM 13 Nguyễn Thị Hoa Lý, 2002 Làm kiểm soát kháng sinh tồn dư sản phẩm động vật Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú Y Tập IX, số – 2002 Hội Thú Y Việt Nam 14 Đào Văn Phan, 2003 Dược lý học lâm sàng Nhà Xuất Bản Y Học 15 Nguyễn Như Pho, 2006 Bài Giảng dược lý thú y Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 16 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 17 Đặng Minh Phước, 2008 Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm acid hữu cơ, probiotics, thảo dược thay kháng sinh thức ăn heo cai sữa Chuyên đề 2: Kháng sinh sử dụng thức ăn chăn nuôi Luận án Tiến Sĩ Chăn Nuôi, Đại Học Nông Lâm TP.HCM 18 Nguyễn Thị Khánh Tâm ctv, 2003 Khảo sát tình trạng tồn dư kháng sinh thực phẩm có nguồn gốc từ chăn ni Tạp chí Dược Học tháng 4/2003 19 Trần Văn Thuận, 1997 Dược thú y Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM 20 Đồn Đình Tồn (2007): Khảo sát tồn dư kháng sinh thịt heo gan heo có nguồn gốc TP.HCM số tỉnh lân cận Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nông Lâm TP.HCM 21 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinh thịt Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp TP.HCM 22 Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An, Lê Thanh Hiền ctv (2003): khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi dư lượng kháng sinh quày thịt heo, gà thương phẩm địa bàn tỉnh Bình Dương Kỷ yếu hội thảo khoa học sản xuất chế biến thực phẩm sạch, Đại Học Nông Lâm TP.HCM 23 Lâm Hồng Tường, 2001 Dược lý học Trường Đại Học Y Dược TP.HCM 53 Tài liệu khác Bộ Y Tế Giới hạn tối da ô nhiễm sinh học hóa chất thực phẩm, ban hànhkèm theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y Tế Bộ Nông Nghiệp & PTNT, 2009 Danh mục, thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản, ban hành kèm theo Thông Tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ NN & PTNT Nguyễn Thượng Chánh, 2005 Hiện tượng kháng kháng sinh http://www.khoahoc.net/baivo/nguyenthuongchanh/201005hientuongkhangkhangsinh.htm Phạm Xuân Đà-BYT, 2006 Nghiên cứu thực trạng chức quản lý nhà nước VSANTP ngành y tế tuyến tỉnh đến sở Danh mục sản phẩm thuốc thú y Công ty TNHH Thương Mại Thú Y Tân Tiến Trần Quốc Việt, 2006 Sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm http://www.rdviet.net/phanvuhai/Rumenasia/Thong%20tin%20CNTY/Website% 20Vien%20chan%20nuoi%20%20Khoa%20hoc/khnam2006/kh_5_6_2006_4.htm Lâm Thanh Vũ, 2002 An tồn thực phẩm chăn ni số giải pháp Chuyên trang gia súc gia cầm, Sở NN & PTNT An Giang http://www.sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/giausucgiacam/antoantp htm USDA, 2007 Antimicrobial Resistence Issues In Animal Agriculture http://www.aphis.usda.gov/vs/ceah/cei/taf/emerginganimalhealthissues_file/anti resist2007update.pdf JECFA (Joint Expert Committee on Food Additive) 1990a Evaluation of certain verterinary drug residues in food WHO Technical Report Series 799 10 FARAD (The Food Animal Residue Avoidance Databank) 1990 A comprehensive compendium of food animal drug The University of Florida 11 http://www.genoprice.com/antibiotics_elisa.htm 12 http://www.biooscientific.com/catalog/Crystal_Violet_LCV_ELISA.htm 54 PHỤ LỤC Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts THIT 8.33 GAN 8.33 THAN 18 8.33 Total 25 227 223.67 230 223.67 214 223.67 671 Total 232 232 232 696 Chi-Sq = 1.333 + 4.813 + 11.213 + 0.050 + 0.179 + 0.418 = 18.007 DF = 2, P-Value = 0.000 Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts BETA 15 12.50 TETRA 10 12.50 Total 25 217 219.50 222 219.50 439 Total 232 232 464 Chi-Sq = 0.500 + 0.500 + 0.028 + 0.028 = 1.057 DF = 1, P-Value = 0.304 Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts BD DN TG LA VT LD TP.HCM 14 3.57 3.57 3.57 3.57 3.57 3.57 3.57 231 218 230 231 228 230 231 228.43 228.43 228.43 228.43 228.43 228.43 228.43 232 232 232 232 232 232 232 Total 25 1599 Total 1624 Chi-Sq = 1.851 + 30.451 + 0.029 + 0.476 + 0.691 + 0.011 + 1.851 + 0.029 + 38.025 DF = 6, P-Value = 0.000 cells with expected counts less than 5.0 55 0.051 + 0.001 + 0.691 + 0.011 + 1.851 + 0.029 = BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 46/2007/QĐ-BYT Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH “QUY ĐỊNH GIỚI HẠN TỐI ĐA Ơ NHIỄM SINH HỌC VÀ HĨA HỌC TRONG THỰC PHẨM” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 Chính phủ việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Căn Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm; Xét đề nghị Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày tháng năm 1998 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm” Trong trường hợp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng ban hành giới hạn tối đa vi sinh vật tồn dư chất ô nhiễm thực phẩm thực hiệntheo Quy chuẩn kỹ thuật Điều Các Ơng (Bà): Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng Vụ: Khoa học Đào tạo, Pháp chế - Bộ Y tế; Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Y tế Thủ trưởng Y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - BT Nguyễn Quốc Triệu (để b/c); - VPCP (Phòng Cơng báo 02 bản); - Bộ Tư pháp (Cục KTVB QPPL) ; - Các Bộ, ngành liên quan; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Viện: DD, Pasteur Nha Trang, VSYTCC, VSDT Tây Nguyên; - Website: Chính phủ, Bộ Y tế; - Phòng QT-HCII Bộ Y tế; - Lưu: VT, ATTP, PC Cao Minh Quang 56 QUY ĐỊNH GIỚI HẠN TỐI ĐA Ơ NHIỄM SINH HỌC VÀ HĨA HỌC TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007của Bộ trưởng Bộ Y tế) GIỚI HẠN TỐI ĐA DƯ LƯỢNG THUỐC THÚ Y TRONG THỰC PHẨM BENZYLPENICILLIN/PROCAINE BENZYLPENICILLIN (Thuốc kháng sinh) ADI: - 30 μg penicillin/kg thể trọng/ngày Dư lượng benzylpenicillin procaine benzylpenicillin phải thấp mức Xác định hoạt chất: Benzylpenicillin Thực phẩm MRL (μg/kg) Ghi Heo Thịt 50 Gan 50 Thận 50 CHLORTETRACYCLINE/OXYTETRACYCLINE/TETRACYCLINE ADI: - 30 μg/kg thể trọng/ngày Xác định hoạt chất: Các thuốc gốc, dạng đơn kết hợp Thực phẩm MRL (μg/kg) Heo Thịt 200 Gan 600 Thận 1200 57 Ghi ... Terramycin (1950), Erythromycin (1952), Kanamycin (1957) Tất loại kháng sinh điều ly trích từ nấm, trừ polymyxins ly trích từ vi trùng Năm 1959, công ty Beecham Anh nghiên cứu thành công cấu trúc... β-lactam: penicillin, ampicillin, amoxicillin,… Nhóm aminoglycosid: streptomycin, gentamycin, kanamycin,… Nhóm polypeptid: colistin, bacitracin, polymycin,… Nhóm tetracycline: tetracycline, oxytetracycline,... penicillin, bacitracin, cycloserin,… Kháng sinh tác động lên màng tế bào chất: nhóm polypeptid (colistin, polymycin) polyens (chất kháng khuẩn)… Kháng sinh tác động đến trình tổng hợp protein tế bào

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w