1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SẢN PHẨM NẤM MEN SỐNG CELCON 5 TRÊN SỨC SINH TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG NUÔI AO

38 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SẢN PHẨM NẤM MEN SỐNG CEL-CON TRÊN SỨC SINH TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG NUÔI AO Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TÂM ĐỒNG Lớp : BSTY03VL Ngành : Thú Y Niên khoá : 2003 - 2008 Tháng 06/2009 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SẢN PHẨM NẤM MEN SỐNG CEL-CON TRÊN SỨC SINH TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG NUÔI AO Tác giả NGUYỄN TÂM ĐỒNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG Tháng 06/2009 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Cùng với thầy Khoa Thú Y truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường - TS Dương Duy Đồng tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập thực tập - KS Đặng Thanh Sơn - Giám Đốc DNTN Minh Thành, Bà Võ Thị Phước Hồng, công nhân ao Xẻo Quýt tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp - Bố Mẹ ủng hộ mặt tinh thần vật chất suốt trình học đại học thời gian thực tập - Các bạn lớp TY03VL động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu sử dụng sản phẩm nấm men sống CEL-CON sức sinh trưởng cá rô đồng nuôi ao” tiến hành trại cá MINH THÀNH số 333, tổ 10, ấp 3, xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp từ tháng 12/2008 đến tháng 4/2009 Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức khơng lặp lại ™ Có bổ sung sản phẩm Cel Con với liều lượng 1Kg/tấn ™ Khơng có bổ sung sản phẩm Cel Con Cá nuôi ao ao có diện tích 4000m2 Kết nghiên cứu đạt sau: ¾ Cá ao có kích thước gần tương đương ¾ Chỉ tiêu trọng lượng cá không bị ảnh hưởng sản phẩm ¾ Tỷ lệ sống cùa cá tăng lên gấp khoảng 1,5 lần ¾ Thuốc có hiệu kinh tế tương đối cao iii MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Chương MỞ ĐẦU U 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm nhận dạng 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Sinh sản 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.7 Môi trường sống 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá 2.2 GIỚI THIỆU VỀ CHẾ PHẨM CEL-CON5 2.2.1 Cel-Con 2.2.2 Công dụng Cel-Con Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 U 3.1 Thời gian địa điểm 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.3 Hệ thống ao thí nghiệm 10 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 11 iv 3.5 Chăm sóc quản lý 12 3.6 Nguồn nước 12 3.7 Các tiêu theo dõi 12 3.7.1 Trọng lượng cá 12 3.7.2 Kích cỡ cá 13 3.7.3 Thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) 13 3.7.4 Sơ hiệu kinh tế 13 3.7.5 Tỷ lệ sống 13 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG 14 4.1.1 Nhiệt độ 14 4.1.2 Độ pH (potential of hydrogen) 15 4.1.3 Hàm lượng oxy hòa tan (DO - dissolved oxygen) 15 4.1.4 Hàm lượng ammoni (NH3) 15 4.2 Tăng trưởng cá thí nghiệm 15 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn 19 4.4 Tỷ lệ sống 20 4.5 Hiệu kinh tế 21 4.5.1 Chi phí đầu tư cho ao 21 4.5.2 Kết hiệu kinh tế 22 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 5.1 KẾT LUẬN 24 5.2 ĐỀ NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kích thước cá nghiệm thức lần đo 1-8 16  Bảng 4.2: Bảng phân tích phương sai chiều dài lần đo 16  Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai tăng trưởng chiều dài từ 1-8 17  Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai chiều cao từ lần đo thứ 1-8 17  Bảng 4.5: Bảng phân tích phương sai tăng trưởng chiều cao từ lần đo thứ 1-8 17  Bảng 4.6: Sự tăng trọng của cá qua lần lấy mẫu: 18  Bảng 4.6: Chi phí đầu tư 21  Bảng 4.7: Kết hiệu kinh tế 22  DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình cá rơ đồng Hình 3.2 Ao ni cá thí nghiệm 11 Hình 4.1 Lúc thu hoạch cá 23 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN : thí nghiệm ĐC : đối chứng FCR : Feed conversion ratio ĐBSCL : Đồng Bằng Sơng Cửu Long TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cá rô đồng (tên khoa học Anabas testudineus) loại cá sống môi trường nước ngọt, nước lợ Cá rơ đồng có màu xanh từ xám đến nhạt, phần bụng có màu sáng phần lưng, với chấm thẫm đuôi chấm khác sau mang Cá rơ đồng lồi ăn tạp, chúng ăn loài động vật thân mềm, cá thực vật, kể cỏ Cho nên thịt cá rô đồng béo, dai thơm ngon, dù có nhiều xương Hiện cá rô đồng loại cá đồng có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ cho loại cá lớn Trên thị trường nay, cá rô đồng loại Kg khoảng 10 có giá bán 35.000 đ, loại 15 con/Kg giá 30.000 đ, loại nhỏ bán 20.000 đ/Kg Cá rô đồng nuôi theo hướng cơng nghiệp mơ hình nhiều hộ gia đình ĐBSCL số tỉnh miền Đơng như: Đồng Nai, Bình Dương, TP HCM… áp dụng mang lại nguồn lợi nhuận cao Đây loại cá dễ ni, có mức tăng trưởng nhanh Vấn đề đặt cho nhà chăn nuôi giảm chi phí đầu vào, giúp cá tăng trưởng tốt với chất lượng thịt an tồn Biện pháp quản lý chăm sóc hồn hảo đem lại hiệu suất cho người chăn nuôi, yếu tố định không phần quan trọng ni dưỡng với phần ăn đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng đối tượng ni Tuy nhiên với tình hình giá ngun liệu ngày tăng cao dẫn đến việc giá thức ăn chăn nuôi tăng cao làm lợi nhuận cuả người chăn nuôi bị giảm xuống, yêu cầu đặt lúc giúp cho vật nuôi tăng trọng nhanh tiêu tốn lượng thức ăn Và giải pháp được dùng phổ biến sử dụng chế phẩm có nguồn gốc từ nấm men, enzyme tiết từ nấm men có tác dụng cải thiện tiêu hóa lượng protein, chất khống, ….có thức ăn cách tối ưu Trên sở đó, chấp thuận Bộ Mơn Dinh Dưỡng, Khoa Chăn Nuôi Thú Y –Trường Đại Học Nông Lâm, trại cá MINH THÀNH hướng dẫn TS. DƯƠNG DUY ĐỒNG, đề nghị thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng sản phẩm nấm men sống CEL-CON sức sinh trưởng cá rô đồng nuôi ao” 1.2 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục tiêu Đánh giá hiệu việc cho ăn chế phẩm CEL-CON cá rô đồng nuôi ao tiêu sinh trưởng hiệu kinh tế 1.2.2 Yêu cầu Theo dõi số tiêu tăng trưởng, tỷ lệ sống tính hiệu kinh tế việc nuôi cá rô đồng có hay khơng có bổ sung chế phẩm Bảng 4.1: Kích thước cá nghiệm thức lần đo 1-8 chiều đo lần đo Dài Dài Dài Dài Cao thân Cao thân Cao thân Cao thân 8 8 ngày đo lô TB 15/1/09 8/4/09 15/1/09 8/4/09 15/1/09 8/4/09 15/1/09 8/4/09 1 2 1 2 50,67 134,15 56,74 139,47 13,61 41,04 15,01 43,44 tối thiểu 46 115 44 105 12 34 12 31 tối đa 60,6 156 67 160 16,2 49 18 52 Số đo chênh lệch qua thời gian sau: -chiều dài lần đo sau với lần 1: Ở ao ĐC (ao 1)= 134,15-50,67 = 83,48 mm Ở ao TN (ao có có bổ sung Cel Con 5)= 139,47-56,74 = 82,73 mm -chiều cao thân lần đo sau với lần 1: Ở ao ĐC (ao 1)=41,04-13,61 = 27,43 mm Ở ao TN (ao có có bổ sung Cel Con 5)=43,44-15,1= 28,34 Nhận xét: ta thấy khác biệt chiều dài cao thân lô TN khơng có ý nghĩa mặt thống kê Bảng 4.2: Bảng phân tích phương sai chiều dài lần đo nguồn biến DF SS MS F P Dài lần đo 1 0.333 0.50137 439.39 khối 0.1701 0.17014 149.11 Error 133 0.1518 Tổng 135 0.6549 0.0014 16 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai tăng trưởng chiều dài từ 1-8 lần đo ngày lô TB tối lấy mẫu tối đa thiểu tăng 15/1/09 0,80 0,657 0,931 trưởng 8/4/2009 0,26 0,2 0,324 tăng 15/1/09 0,79 0,581 0,886 trưởng 8/4/2009 0,27 0,152 0,333 chiều dài 1-8 chiều cao 1-8 Nhận xét: tăng trưởng trung bình lơ TN khơng có khác biệt Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai chiều cao từ lần đo thứ 1-8 nguồn biến DF Dài lần đo SS MS 1403.25 F P 1257.95 130.13 50.06 50.06 5.18 0.024 Error 133 1285.68 9.67 Tổng 135 2738.99 khối Bảng 4.5: Bảng phân tích phương sai tăng trưởng chiều cao từ lần đo thứ 1-8 bảng phân tích phương sai tăng trưởng chiều Cao I VIII Nguồn biến DF SS MS F P Dài lần đo 1 0,037 0,0374 41,14 Khối 0,003 0,0032 3,52 0,063 Error 133 0,121 0,0009 Tổng 135 0,161 17 Kết luận: Qua bảng phân tích phương sai chúng tơi kết luận khơng có khác biệt lô TN lô ĐC(Cel Con 5) Việc bổ sung sản phẩm Cel Con khơng có tác dụng làm cho tăng trưởng cao đến mức khác biệt có ý nghĩa ¾ Trọng lượng cá rô đồng Kết tăng trọng cá rô đồng thí nghiệm nghiệm thức trình bày bảng 4: Bảng 4.6: Sự tăng trọng của cá qua lần lấy mẫu: Số con/Kg Số con/g ĐC Cel Con ĐC Cel Con 213 374 0,213 0,374 213 76 0,213 0,076 70 118.4 0,070 0,118 165 75.6 0,165 0,076 41.3 50.4 0,041 0,050 22 31 0,022 0,031 18 22 0,018 0,022 16 19.5 0,016 0,020 Biểu đồ 4.1: Đồ thị tăng trọng lần lấy mẫu 18 Nhận xét: tăng trưởng trọng lượng cá biến động thay đổi ví dụ lần đo có thay đổi ngược trọng lượng phải theo chiều từ cao dần dân xuống thấp Giải thích: số lượng cá ao nhiều mà lần bắt số nên dẫn đến mẫu khơng mang tính đại diện, việc cân trọng lượng khó khăn nhiều thời gian phải đảm bảo cá sau lấy mẫu phải khỏe mạnh, bắt buộc phải dùng cách tính số 1Kg việc cân trọng lượng cá nhằm mục đích tham khảo cho biết tăng trọng cá 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ suốt q trình thí nghiệm -Ao đối chứng 4420Kg - Ao thí nghiệm 7335Kg Số lượng cá thu hoạch: Ao đối chứng 2390 con, ao thí nghiệm 4102 Dựa vào số liệu ta tính FCR cho ao FCR ao ĐC = 4420/2390 = 1,85 FCR ao Cel Con = 7335/4102 = 1,78 Hệ số chuyển hóa thức ăn cá rơ đồng cao với số loài cá khác cá tra, cá basa loài FCR khoảng 1,3-1,5 (Nguyễn Thanh Phương, 1998) Theo nhận định Ray (1898) hệ số tiêu tốn thức ăn cá rơ có lẽ q cao so với lồi cá nhiệt đới khác thấp so với thí nghiệm nuôi cá rô đồng Nguyễn Thanh Phương (2002) cho cá ăn thức ăn viên FCR 4,06-6,13 Ở có nghịch lý hệ số FCR ao Cel Con thấp (FCR=1,78) số lượng cá thu hoạch lượng thức ăn nhiều so với ao ĐC, với ngành chăn nuôi gia súc gia cầm muốn hệ số FCR thấp • Số lượng thu hoạch phải nhiều lên • Sử dụng lượng thức ăn Có thể giải thích vấn đề sau: 19 thí nghiệm thủy sản ta biết hàng ngày cá ăn Kg thức ăn, có dư thừa hay khơng, tăng trọng ngày con…Dẫn tới cá nuôi có độ đồng khơng cao việc cá ăn thức ăn sau cá chết số lượng thức ăn tiêu thụ tính vào lượng thức ăn tiêu thụ cho ao tới thu hoạch dựa vào số Kg cá thu tính FCR nên tỷ lệ FCR lúc phụ thuộc vào tỷ lệ sống cá, ao có tỷ lệ sống cao FCR thấp mặt dù tiêu thụ thức ăn nhiều Nhận xét : Có thể việc bổ sung Cel Con làm giảm hệ số FCR xuống mức khác biệt có ý nghĩa so với ao ĐC 4.4 Tỷ lệ sống Số lượng cá rô đồng ban đầu thả lô thí nghiệm 1.250.000 o Sau thu hoạch lô ĐC 2390 Kg cá x mẫu 16con/kg = 38.240 o Lô TN thu hoạch 4102 Kg cá x mẫu 19.5 con/kg =80.340 Tỷ lệ nuôi sống lô TN đạt sau Lô TN= (80.340/1.250.000) x 100=6,42% Lô ĐC= (38240/1.250.000) x 100=3,05% Tỷ lệ nuôi sống ao TN cao gấp 1,5 lần so với ao ĐC Sản phẩm Cel Con không giúp cho cá tăng trọng nhanh giúp nâng cao tỷ lệ sống lên gấp 1,5 lần Tuy biết số lượng cá rô đồng thu hoạch ước đạt 70% so với cá thực tế có ao thu hoạch dùng chung cách thức thu hoạch ngày thu hoạch nên đảm bảo tính khách quan mặt thống kê 20 4.5 Hiệu kinh tế 4.5.1 Chi phí đầu tư cho ao Bảng 4.6: Chi phí đầu tư Hạng Mục Ao đối chứng Con giống 2.500.000 2.500.000 5.000.000 2,1 Thuốc xử lý 3.056.335 3.129.085 6.185.420 2,6 Thức ăn 51.189.500 80.471.600 131.661.100 54,4 158.000 158.000 0,1 1.026.900 1.026.900 0,42 472.665 472.665 945.330 0,39 Lương CN-CNV 17.433.341 17.433.341 34.866.682 14,4 Chi phí vật liệu 4.678.896 4.865.396 9.544.292 3,9 Chi phí cơng cụ 4.380.720 4.410.720 8.791.440 3,6 chi phí sản xuất 12.176.783 12.176.784 24.353.567 10,1 Chi phí thuê đất 9.589.779 9.786.779 19.376.558 8,0 Ao Cel Con Chi phí nhân viên Chi phí thuốc thí nghiệm Thuốc dinh dưỡng Tổng chi phí 105.478.019 136.431.270 Thành tiền Tỷ lệ 241.909.289  Qua bảng cho thấy chi phí ban đầu cho ao cá rô sau: Số lượng cá ao 5.000.000 với giá đồng/con Tổng số tiền thả cho ao 5.000.000 đồng, tiền thức ăn đầu tư cho ao 241.909.289 đồng, thuốc hóa chất 6.185.420 đồng, thuốc dinh dưỡng 472.665 đồng, lương công nhân 17.433.341 đồng, khấu hao tài sản 62.065.857 đồng (chi phí vật liệu, cơng cụ, nhân viên, điện sản xuất, tiền thuê đất), lãi suất vốn 241.909.289x (1,25% x tháng) = 15.119.330,56 đồng Chi phí thuốc thí nghiệm cho ao thí nghiệm 1.026.900 đồng chiếm tỷ lệ thấp tổng chi phí 0,4 Trong tất chi phí tơi nhận thấy chi phí thức ăn cho cá rơ chiếm tỷ lệ 54,4% tổng chi phí kế tiền lương công nhân chiếm 14,4% tổng chi phí Nhận xét: ngành chăn ni chung chi phí thức ăn ln chiếm tỷ lệ lớn thường 40% để chăn ni đạt lợi nhuận tối đa số FCR chăn ni phải thấp 21 4.5.2 Kết hiệu kinh tế Bảng 4.7: Kết hiệu kinh tế Hạng mục Năng suất thu hoạch ao Giá bán bình qn Kg cá rơ 44000 Đơn vị Kg ĐC 2390 Cel Con 4102 Tổng cộng 6492 đồng 105.160.000 180.488.000 285.648.000 Tổng chi phí sản xuất triệu đồng 105.727.029 136.182.260 241.909.289 Tổng doanh thu triệu đồng 117.110.000 159.978.000 277.088.000 Tổng lợi nhuận triệu đồng 11.382.971 23.795.740 35.178.711 Qua bảng cho thấy kết kinh tế sau: Năng suất ao đạt 6.492Kg với diện tích ni 8000m2 giá trung bình Kg 44.000 đồng Tổng doanh thu ao 277.088.000 đồng trừ chi phí sản xuất 241.909.289 đồng Tổng lợi nhuận thu 35.178.711 đồng o Doanh thu ước đạt ao ĐC 2390x44.000=105.160.000 đồng, trừ chí phí sản xuất 105.727.029 lỗ 567.029 đồng ™ Doanh thu thực tế ao Đc 117.110.000 trừ chi phí sản xuất 105.727.029 lời 11.382.971 đồng • Doanh thu ước đạt ao Cel Con 4.102x44.000=180.488.000 đồng trừ chi phí sản xuất 136.182.260 lời 44.305.740 đồng • Doanh thu thực tế ao Cel Con 159.978.000 đồng trừ chi phí sản xuất 136.182.260 lời 23.795.740 đồng Nhận xét: việc bỏ chi phí cộng thêm khoảng triệu đồng(tiền chất thí nghiệm) thu lợi nhuận gấp đôi so với ao ĐC cho thấy hiệu kinh tế bổ sung Cel Con Việc ước tính giá trị lời lỗ khác với thực tế kích cỡ cá rơ ao khơng đồng nhau, nên việc ao ĐC tính lý thuyết lỗ thực tế lời ao Cel Con tính lời 44.305.740 đồng cuối lời phân nữa(23.795.740) chấp nhận với chăn nuôi thủy sản Kết luận: việc bổ sung sản phẩm nấm men Cel Con mang lại hiệu kinh tế cao(gấp lần so với ao ĐC) 22 Hình 4.1 Lúc thu hoạch cá 23 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thí nghiệm đánh giá ảnh sản phẩm nấm men Cel Con cá rô đồng chúng tơi có kết luận sau: Sản phẩm khơng có khả giúp cá tăng trọng nhanh Tỷ lệ sống cao gấp 1,5 lần bổ sung sản phẩm Có giá trị mặt kinh tế bổ sung sản phẩm 5.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục thử nghiệm nhiều lồi vật ni thủy sản khác - Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để kết luận có độ xác - Bố trí thí nghiệm với nhiều nghiệm thức với liều lượng khác nhằm tìm liều lượng thích hợp cho cá - Thử gây bệnh cho cá để kiểm tra khả sản phẩm có giúp cá đề kháng tốt với bệnh hay không - Tiếp tục thí nghiệm ảnh hưởng men Cel Con chất lượng thịt - Tiếp tục thí nghiệm ni với mật độ dày để xem có đạt hiệu kinh tế cao hay không 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Nguyễn Thanh Phương et al, 2002 Nghiên cứu ảnh hưởng phần thức ăn lên tăng trưởng cá Rô đồng (Anabas testudineus) nuôi mương vườn – Jircas 2002 Phương, T.T.M., 2004 ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng suất cá Rô đồng nuôi lồng đặt ao LVTNÐH-ÐH Cần Thơ Hồ, N.T., 2004 Thực nghiệm nuôi thâm canh cá Rô đồng ao đất ? Long An LVTNÐH- ÐH Cần Thơ Tấn, H.T.,2004 Nghiên cứu nhu cầu protein phần ăn cá Rô đồng(Anabas testudineus) LVTNÐH-ÐH Cần Thơ 12 Tu, T.L.C., 2004 Nghiên cứu xác định nhu cầu carbohydrate lipid cá Rô đồng (Anabas testudineus) giai đọan giống LVTNÐH-ÐH Cần Thơ Tài Liệu Tiếng Anh AOAC, 2000 Official Methods of Analysis Association of Official Analytical Chemists Arlington VA APHA, 1998 Standard methods for examination of water and wastewater, 20th Edition, United Book Press, USA Boyd, C.E and C.S.Tucker., 1992 Water quality and pond soil analyses for aquaculture Auburn University, Alabama Dooligindachabaporn, S., 1994 Development of optimal rearing system for Climbing perch (Anabas testudineus) Doctoral Thesis, University of Manitoba, Canada, 189pp 6.Mangklamanee, C., 1986 Culture strategies of climbing perch(Anabastestudineus) by local farmers at the southern part of Thailand J Thai Fisheries Ray, A.K and B.C, Patra, 1989 Growth response, feed conversion and metabolic rate of the air-breathing Fish, Anabas testudineus (Bloch) to different dietary protein sources In S De Silva (ed) Fish Nutrition Research in Asia Proceeding of the third Asian Fish Nutrition Network Meeting Asian Fish Tính, L V., 2003 Culture of climbing perch in ponds with diferrent crude protein diets Master thesis of Can Tho University 25 Triều, N.V D N Long., 2001 Seed production technology of climbing perch (Anabas testudineus) A case study of larval rearing Proceeding of the 2001 annual workshop of 10 Tuan, N.A, H.M.Hanh, L.M.Lan, D N Long, Ð H Tam, N.V Lanh and L T Thanh, 2002 Premilinary results on rearing of climbing perch (Anabas testudineus) in concrete tanks and earthern ponds Proceeding of the 2002 annual workshop of JIRCAS Mekong delta project November 26-28, College of Agriculture, Can Tho University, Viet Nam Pp: 227230 11 Yakupitiyage, A J.Bundit and H.Guhman., 1998 Culture of Climbing perch (Anabas testudineus).A Review AIT AQUA OUTREACH, Working paper, New series No.T-8 Tài Liệu Trên Web http://www.caucavietnam.com/index.php?option=com_content&view=article&cati d=35%3Acanuocngot&id=50%3AC%C3%A1+R%C3%B4+%C4%91%E1%BB% 93ng+(Anabantidae)&Itemid=81 (9/5/2009) http://vietlinh.com.vn/kithuat/tom/su/ts_ytolihoasinh.htm (9/5/2009) 26 PHỤ LỤC Bảng báo cáo doanh thu NGÀY ĐƠN VỊ XUẤT TRỌNG LƯNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 26/04/2009 G4V5 2.655 39.000 103.545.000 27/04/2009 G4V5 360 39.000 14.040.000 27/04/2009 G3V6 1.670 49.000 81.830.000 28/04/2009 G4V5 1.042 39.000 40.638.000 28/04/2009 G3V6 135 49.000 6.615.000 29/04/2009 G3V6 585 49.000 28.665.000 29/04/2009 G4V5 45 39.000 1.755.000 TỔNG CỘNG 6.492 277.088.000 AO G3V6 2.390 117.110.000 AO G4V5 4.102 159.978.000 Bảng hiệu sản xuất AO VỤ AO G3V6 AO G4V5 SẢN LƯNG DOANH THU NGUYÊN LIỆU CHI PHÍ SẢN XUẤT LƯƠNG CBCHI PHÍ CNV CHUNG 2.390 117.110.000 57.467.510 17.433.341 30.826.178 105.727.029 11.382.971 4.171 159.978.000 86.324.340 17.433.341 31.397.679 135.155.360 24.822.640 6.561 277.088.000 143.791.850 34.866.682 62.223.857 240.882.389 36.205.611 27 TỔNG CỘNG HIỆU QUẢ SXKD Bảng báo cáo chi phí sản xuất ao ĐC LOẠI CHI PHÍ Giá thành đầu tháng THÁNG 12 THÁNG 01 THÁNG 02 THÁNG 03 13,281,124 28,168,640 49,620,635 THÁNG 04 TỔNG CỘNG 73,798,689 Cá giống Thuốc xử lý 2,500,000 0 0 2,500,000 1,737,760 340,000 742,575 152,000 84,000 3,056,335 Thức ăn Thuốc dinh dưỡng Cộng Nguyên Vật Liệu Lương CNCNV Chi phí chung Chi phí vật liệu Chi phí công cụ Chi phí mua Chi phí tiền khác 3,457,200 7,663,800 9,658,700 16,165,500 14,244,300 51,189,500 472,665 472,665 7,694,960 8,003,800 10,401,275 16,790,165 14,328,300 57,218,500 1,940,750 3,605,196 3,689,595 3,894,720 4,303,080 17,433,341 3,645,414 3,278,520 7,361,125 3,493,169 13,047,950 30,826,178 137,875 458,490 3,146,471 738,600 197,460 4,678,896 539,250 303,450 2,610,180 495,600 432,240 4,380,720 2,968,289 2,516,580 1,604,474 2,258,969 2,828,471 12,176,783 0 0 9,589,779 9,589,779 0 Cộng 13,281,124 14,887,516 21,451,995 24,178,054 31,679,330 105,478,019 Lũy tiến 13,281,124 28,168,640 49,620,635 73,798,689 105,478,019 28 Bảng báo cáo chi phí sản xuất ao Cel Con LOẠI CHI PHÍ Giá thành đầu tháng THÁNG 12 THÁNG 01 THÁNG 02 THÁNG 03 THÁNG 04 TỔNG CỘNG 13,491,124 27,864,741 53,308,786 91,075,340 Cá giống 2,500,000 0 0 2,500,000 Thuốc xử lý 1,947,760 286,000 743,325 152,000 3,129,085 Thức ăn Thuốc dinh dưỡng Cộng Nguyên Vật Liệu Lương CNCNV Chi phí chung Chi phí nhân viên Chi phí vật liệu Chi phí công cụ Chi phí mua Chi phí tiền khác 3,457,200 6,995,900 13,650,000 29,754,000 26,614,500 80,471,600 0 472,665 472,665 7,904,960 7,281,900 14,393,325 30,378,665 26,614,500 86,573,350 1,940,750 3,605,196 3,689,595 3,894,720 4,303,080 17,433,341 3,645,414 3,486,521 7,361,125 3,493,169 13,411,450 31,397,679 158,000 0 158,000 137,875 508,490 3,146,471 738,600 333,960 4,865,396 539,250 303,450 2,610,180 495,600 462,240 4,410,720 2,968,289 2,516,581 1,604,474 2,258,969 2,828,471 12,176,784 0 0 9,786,779 9,786,779 Cộng 13,491,124 14,373,617 25,444,045 37,766,554 44,329,030 135,404,370 Lũy tiến 13,491,124 27,864,741 53,308,786 91,075,340 135,404,370 Bảng kích thước cá nghiệm thức lần đo 1-8 variable Dài Cao dài cao lô 2 2 Mean 50.665 56.743 13.606 15.007 134.15 139.47 41.044 43.441 SE Mean 0.362 0.751 0.108 0.202 1.22 1.62 0.478 0.574 stDev 2.987 6.191 0.887 1.67 10.08 13.34 3.941 4.736 29 CoefVar Minimum maximum 5.9 46 60.6 10.91 44 67 6.52 12 16.2 11.12 12 18 7.52 115 156 9.56 105 160 9.6 34 49 10.9 31 52 Bảng phân tích phương sai chiều dài từ I-VIII analysis of Variance for dai VIII, using Adjusted SS for tests source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Dài I 16141 17055.2 17055.2 1354.85 Lô 1877.8 1877.8 1877.8 149.17 Error 133 1674.2 1674.2 12.6 Total 135 19693 Bảng phân tích phương sai tăng trưởng chiều dài từ I-VIII analysis of Variance for TT dai I-VIII, using Adjusted SS for tests source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Dài I 0.333 0.5014 0.5014 439.39 Lô 0.1701 0.1701 0.1701 149.11 Error 133 0.1518 0.1518 0.0011 Total 135 0.6549 Bảng phân tích phương sai chiều cao thân từ I-VIII analysis of Variance for Cao VIII, using Adjusted SS for tests source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Dài I 1403.25 1257.95 1257.95 130.13 Lô 50.06 50.06 50.06 5.18 0.024 Error 133 1285.68 1285.68 9.67 Total 135 2738.99 Bảng phân tích phương sai tăng trưởng chiều cao thân từ I-VIII analysis of Variance for TT CaoI -VIII, using Adjusted SS for tests source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P Dài I 0.03723 0.037406 0.037406 41.14 Lô 0.0032 0.0032 0.0032 3.52 0.063 Error 133 0.12094 0.12094 0.000909 Total 135 0.16137 30 ... bào chất xơ khó tiêu thành dạng đường dễ tiêu Nó giúp cho đồng hóa vitamine tổng hợp bổ sung vào thức ăn trở thành lượng vitamine tự nhiên dồi Đồng thời chúng tham gia bẻ gãy phân tử chất khống

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Phương et al, 2002. Nghiên cứu về ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên sự tăng trưởng của cá Rô đồng (Anabas testudineus) nuôi trong mương vườn – Jircas 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên sự tăng trưởng của cá Rô đồng (Anabas testudineus) nuôi trong mương vườn
2. Phương, T.T.M., 2004. ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và năng suất cá Rô đồng nuôi trong lồng đặt trong ao. LVTNÐH-ÐH Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương", T.T.M., 2004. "ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và năng suất cá Rô đồng nuôi trong lồng đặt trong ao
5. (Anabas testudineus). Doctoral Thesis, University of Manitoba, Canada, 189pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus)
6.Mangklamanee, C., 1986. Culture strategies of climbing perch(Anabastestudineus) by local farmers at the southern part of Thailand.J. Thai Fisheries Sách, tạp chí
Tiêu đề: perch(Anabastestudineus) by local farmers at the southern part of Thailand
8. Tính, L. V., 2003. Culture of climbing perch in ponds with diferrent crude protein diets. Master thesis of Can Tho University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính, L. V., 2003." Culture of climbing perch in ponds with diferrent crude protein diets
9. Triều, N.V và D. N. Long., 2001. Seed production technology of climbing perch (Anabas testudineus). A case study of larval rearing.Proceeding of the 2001 annual workshop of Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều, N.V và D. N. Long.," 2001. Seed production technology of climbing perch (Anabas testudineus). A case study of larval rearing
3. Hồ, N.T., 2004. Thực nghiệm nuôi thâm canh cá Rô đồng trong ao đất ? Long An. LVTNÐH- ÐH Cần Thơ Khác
4. Tấn, H.T.,2004. Nghiên cứu nhu cầu protein và khẩu phần ăn cá Rô đồng(Anabas testudineus). LVTNÐH-ÐH Cần Thơ. 12. Tu, T.L.C., 2004. Nghiên cứu xác định nhu cầu carbohydrate và lipid của cá Rô đồng (Anabas testudineus) giai đọan giống. LVTNÐH-ÐH Cần Thơ.Tài Liệu Tiếng Anh Khác
1. AOAC, 2000. Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists. Arlington. VA Khác
2. APHA, 1998. Standard methods for examination of water and wastewater, 20th Edition, United Book Press, USA Khác
3. Boyd, C.E and C.S.Tucker., 1992. Water quality and pond soil analyses for aquaculture. Auburn University, Alabama Khác
4. Dooligindachabaporn, S., 1994. Development of optimal rearing system for Climbing perch Khác
7. Ray, A.K. and B.C, Patra, 1989. Growth response, feed conversion and metabolic rate of the air-breathing Fish, Anabas testudineus (Bloch) to different dietary protein sources. In S. De Silva (ed). Fish Nutrition Research in Asia. Proceeding of the third Asian Fish Nutrition Network Meeting. Asian Fish Khác
11. Yakupitiyage, A. J.Bundit and H.Guhman., 1998. Culture of Climbing perch (Anabas testudineus).A Review. AIT AQUA OUTREACH, Working paper, New series No.T-8 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w