KHẢO SÁT BỆNH TÍCH TRÊN PHỔI, DẠ DÀY, THẬN, BUỒNG TRỨNG, TỬ CUNG Ở HEO NÁI SINH SẢN THẢI LOẠI ĐƯỢC GIẾT MỔ TẠI LÒ MỔ RẠNG ĐÔNG, BIÊN HÒA, TỈNH ĐỔNG NAI

52 159 1
KHẢO SÁT BỆNH TÍCH TRÊN PHỔI, DẠ DÀY, THẬN, BUỒNG TRỨNG, TỬ CUNG Ở HEO NÁI SINH SẢN THẢI LOẠI ĐƯỢC GIẾT MỔ TẠI LÒ MỔ RẠNG ĐÔNG, BIÊN HÒA, TỈNH ĐỔNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT BỆNH TÍCH TRÊN PHỔI, DẠ DÀY, THẬN, BUỒNG TRỨNG, TỬ CUNG Ở HEO NÁI SINH SẢN THẢI LOẠI ĐƯỢC GIẾT MỔ TẠI LỊ MỔ RẠNG ĐƠNG, BIÊN HỊA, TỈNH ĐỔNG NAI Họ tên sinh viên Ngành Lớp Niên khóa : NGUYỄN HẢI TRÀ : Chăn Ni : DH05CN : 2005 - 2009 Tháng 09/2009 KHẢO SÁT BỆNH TÍCH TRÊN PHỔI, DẠ DÀY, THẬN, BUỒNG TRỨNG, SỪNG TỬ CUNG Ở HEO NÁI SINH SẢN THẢI LOẠI ĐƯỢC GIẾT MỔ TẠI LỊ MỔ RẠNG ĐƠNG, BIÊN HỊA, ĐỔNG NAI Tác giả NGUYỄN HẢI TRÀ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn Ths VÕ VĂN NINH Tháng 09/2009 i LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc: Đến cha mẹ, người cho có ngày hơm Chân thành biết ơn: * Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm.TPHCM * Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni – Thú y, tồn thể q thầy tận tình dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm, cho hành trang vững vào đời Chân thành cảm ơn: Thầy Võ Văn Ninh tận tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn: Ban điều hành Trạm kiểm dịch giết mổ gia súc Rạng Đông, 01A – Xa lộ Hà Nội – phường Tân Biên – Biên Hoà – Đồng Nai, tồn thể chú, anh chị thú y tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Hải Trà ii XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Hải Trà Tên luận văn: sát bệnh tích phổi, dày, thận, buồng trứng, sừng tử cung heo nái sinh sản thải loại giết mổ lò mổ Rạng Đơng, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đ ã hoàn thành lu n văn theo yêu cầu giáo viên h ướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày 18-9-2009 Giáo viên hướng dẫn Võ Văn Ninh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Khảo sát bệnh tích phổi, dày, thận, buồng trứng, sừng tử cung heo nái sinh sản thải loại giết mổ lò mổ Rạng Đơng, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đề tài tiến hành từ 23/2/2009 đến 23/6/2009 lò mổ Rạng Đơng, Biên Hòa, Đồng Nai Mục tiêu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu bệnh tích phổi, dày, thận, buồng trứng có ảnh hưởng đến khả sinh sản heo nái, từ tìm phương pháp ni dưỡng chăm sóc phù hợp giúp nâng cao hiệu sử dụng heo nái Đề tài khảo sát: Trên 305 heo nái đưa đến từ khu vực địa bàn tỉnh Đồng Nai Khảo sát bệnh tích phổi, dày, thận, phận sinh dục (buồng trứng, sừng tử cung) Kết khảo sát ghi nhận sau: Tỷ lệ heo nái có bệnh tích (trên quan khảo sát) chiếm: 56,39 % Trong đó: Tỉ lệ heo nái có bệnh tích phổi chiếm tỷ lệ cao nhất: 21,31 % Tỉ lệ heo nái có bệnh tích dày chiếm tỷ lệ thấp nhất: 7,87 % iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii X ác nh ận c gi áo vi ên h ớng d ẫn iii Tóm tắt luận văn iv Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình biểu đồ viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Tình hình chăn ni 2.1.3 Tình hình thú y 2.1.4 Tình hình giết mổ 2.1.5 Lò mổ Rạng Đơng 2.1.5.1 Qui cách xây dựng 2.1.5.1 Hoạt động lò 2.1.6 Những điều kiện giết mổ gia súc gia cầm 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Cơ quan sinh dục sinh lý gia súc 2.2.1.1 Cơ quan sinh dục bên 2.2.1.2 Cơ quan sinh dục bên 2.2.1.3 Chu kỳ động dục heo nái 11 2.2.1.4 Mang thai sinh đẻ 13 2.2.2 Chức sinh lý số quan khác 15 v 2.2.2.1 Phổi 15 2.2.2.2 Dạ dày 17 2.2.2.3 Thận 16 2.2.3 Hiện tượng không sinh sản gia súc 18 2.2.3.1 Không sinh sản nuôi dưỡng 17 2.2.3.2 Không sinh sản già yếu 20 2.2.3.3 Không sinh sản bẩm sinh 20 2.2.3.4 Khơng sinh sản q trình bệnh lý quan sinh dục 20 2.2.3.5 Khơng sinh sản có thai chết khơ tử cung 25 2.2.3.6 Không sinh sản nguyên nhân khác 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 25 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát 26 3.2 Đối tượng khảo sát 26 3.3 Phương pháp khảo sát 26 3.4 Các tiêu khảo sát 27 3.5 Xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tình trạng bệnh tích quan khảo sát 28 4.2 Tình trạng bệnh tích phổi 29 4.3 Tình trạng bệnh tích dày 32 4.4 Tình trạng bệnh tích thận 34 4.5 Tình trạng bệnh tích cơ quan sinh dục 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 Tài liệu tham khảo 43 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh tích quan kháo sát 26 Bảng 4.2 Tỷ lệ dạng bệnh tích phổi 29 Bảng 4.3 Tỷ lệ dạng bệnh tích dày 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ dạng bệnh tích thận 34 Bảng 4.5 Tỷ lệ dạng bệnh tích quan sinh dục 37 vii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ bệnh tích quan khảo sát 28 Hình 2.1 Cơ quan sinh dục bình thường 15 Hình 2.2 Phổi bình thường 17 Hình 2.3 Thận bình thường 18 Hình 4.1: Phổi dính sườn 30 Hình 4.2: Lớp màng phổi bị dính sườn để lộ nhu mơ đỏ tươi 30 Hình 4.3: Phổi nhục hóa 31 Hình 4.4 Phổi gan hóa 32 Hình 4.5 Dạ dày bị loét 33 Hình 4.6 Xuất huyết niêm mạc dày 34 Hình 4.7 Thận xuất huyết điểm 35 Hình 4.8 Hư thận nước 36 Hình 4.9 Thận thối hóa, dị dạng 36 Hình 4.10 Mặt thận thối hóa, dị dạng 37 Hình 4.11 U nang buồng trứng 38 Hình 4.12 Bọc nước buồng trứng 39 Hình 4.13 Ứ huyết sừng tử cung 40 Hình 4.14 Khối u sừng tử cung 40 Hình 4.15 Thai chết lưu 41 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện tình hình nơng nghiệp nước quốc tế nhiều biến động, ngành chăn ni gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh khủng hoảng kinh tế, ngành chăn ni thời kì phát triển chậm điều khơng phủ nhận vai trò thịt heo bữa cơm gia đình thịt heo chiếm 70% tổng lượng thịt tiêu thụ, thực tế đòi hỏi ngành chăn ni heo phải ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người Vì mục tiêu mà ngành chăn nuôi heo không ngừng nổ lực vươn lên: lai tạo giống heo cho suất thịt cao, nghiên cứu đưa biện pháp áp dụng tiến kỹ thuật vào chăn nuôi để tạo điều kiện cho thú nuôi phát triển tốt cho suất cao nhất… Nhưng giống heo cho suất thịt cao nào, qui trình ni dưỡng tốt phải ln đồng hành với việc ta có đàn nái sinh sản tốt vừa sử dụng hết hiệu sản xuất chúng để đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa đem lại lợi nhuận tối đa cho nhà chăn ni Vì tiến hành thực đề tài nhằm khảo sát bệnh tích số quan (phổi, dày, thận, buồng trứng, sừng tử cung) có ảnh hưởng đến khả sinh sản heo nái, từ đưa biện pháp phòng ngừa thích hợp Được đồng ý ban lãnh đạo Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, ban điều hành Trạm Kiểm Dịch Và Giết Mổ Gia Súc Rạng Đông, hướng dẫn Th.S Võ Văn Ninh, tiến hành đề tài: Khảo sát bệnh tích phổi, dày, thận, buồng trứng, tử cung heo nái sinh sản thải loại giết mổ lò mổ Rạng Đơng, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4.2 Tình trạng bệnh tích phổi Qua thời gian khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ bênh tích phổi chiếm 18,03 % chia thành năm dạng: phổi dính sườn, phổi sung huyết, phổi bị gan hóa, phổi nhục hóa, phổi xẹp Tỷ lệ dạng bệnh tích phổi trình bày qua bảng 4.2 Bảng 4.2: Tỷ lệ dạng bệnh tích phổi: Bệnh tích Số Tỷ lệ (%) Phổi dính sườn 26 8,52 Phổi sung huyết 19 6,23 Phổi nhục hóa 1,64 Phổi gan hóa 11 3,61 Phổi xẹp 1,31 Tổng bệnh tích 65 21,31 Qua q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ heo nái bị phổi dính sườn chiếm 8,52 % Khi quan sát đại thể ta thấy vùng viêm tiết dịch làm cho sợi huyết kết dính màng phổi với vách ngực Khi tách phổi khỏi lồng ngực vùng phổi viêm dính vào sườn để lộ nhu mơ đỏ tươi Quá trình viêm xảy niêm mạc mặt phổi hay vách ngực, viêm tiết nhiều dịch thẩm xuất fibrin, tượng phổi dính sườn xảy lượng fibrin nhiều Thú bệnh thường có triệu chứng ho, mệt mỏi, sốt, ăn bỏ ăn Thú thở thể bụng đau ngực Nguyên nhân vi sinh vật, thể giảm sức đề kháng, vi sinh vật thường gặp Pasteurella, Streptococcus, Staphilococcus, Actinobacillus…; nhân tố vật lý, hoá học…; kế phát từ bệnh viêm phổi thuỳ lớn, viêm phổi hoá mủ, viêm phổi hoại thư, từ bệnh viêm gan, viêm tử cung, viêm thận… Theo Trần Thanh Phong (1996), viêm phổi dính sườn thường gặp bệnh viêm phổi địa phương truyền nhiễm, tụ huyết trùng hay dịch tả heo thể mãn 29 Hình 4.1 Phổi dính sườn Hình 4.2: Lớp màng phổi bị dính sườn để lộ nhu mô đỏ tươi Qua khảo sát ghi nhận tỷ lệ heo nái có bệnh tích phổi bị sung huyết chiếm 6,23 % tổng số heo khảo sát Quan sát đại thể phổi sung huyết có màu đỏ sậm hầu hết tiểu thùy, rắn nặng phổi thường, cắt ứa nhiều máu mặt phổi xuất huyết rải rác Dạng bệnh tích phổi sung huyết thường gặp heo mệt, chết vận chuyển, heo bị stress… để có đàn heo khỏe mạnh trình vận chuyển heo đến nơi hạ thịt điều kiện phải tốt (Nguyễn Ngọc Tuân, 2002), bên cạnh cần xem xét lại khu dự trữ cho heo bắt có thời gian ổn định Ngồi ra, tượng phổi sung huyết hậu bệnh vi trùng tác động vào (phế cầu trùng, tụ huyết trùng, đóng dấu 30 son…), thú hít phải số khí độc (những khí độc kích thích phổi hoạt động mạnh) Qua khảo sát thấy tỷ lệ dạng bệnh tích phổi nhục hóa chiếm 1,64 % tổng số heo khảo sát Khi quan sát đại thể vùng phổi nhục hóa có màu đỏ hồng đến đỏ thẩm, thể chất dai thịt Mức độ chìm nước tùy thuộc vào tình trạng nhục hóa phổi Phổi nhục hóa q trình viêm phổi kinh niên Nguyên nhân nhiễm trùng thứ phát, thú bị stress, khơng khí khơng sạch, quản lý khơng tốt…Bệnh tích thường phía trước (thùy đỉnh, thùy tim, phần trước hồnh cách mơ) phía bụng phổi Theo Trần Thanh Phong (1996), phổi nhục hóa hậu bệnh viêm phổi địa phương truyền nhiễm thể mãn tính Hình 4.3: Phổi nhục hóa Qua q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ heo có bệnh tích phổi bị gan hóa chiếm 3,61 % so với tổng heo khảo sát Phổi gan hóa giai đoạn bệnh viêm phổi thùy Giai đoạn kéo dài – ngày Do dịch viêm có fibrin làm dịch viêm đơng lại làm phổi cứng gan có màu đỏ thẩm, cắt phổi bỏ xuống nước thỉ thấy phổi chìm (Phạm Ngọc Thạch, 2006) Theo Nguyễn Ngọc Tuân (2002), viêm phổi thường vi khuẩn, virus, thời tiết khắc nghiệt hít phải chất lỏng Viêm phổi thường thấy dịch tả heo, tụ huyết trùng, thương hàn 31 Hình 4.4: Phổi bị gan hóa Qua khảo sát ghi nhận tỷ lệ heo bị xẹp phổi chiếm 1,31 % so với tổng số khảo sát Quan sát đại thể thấy phổi có màu xanh nhạt, xám nhạt, hồng tái, bỏ nước phổi chìm, bóp khơng nghe tiếng lào xào Phổi xẹp thùy, xẹp xẹp hai Theo Nguyễn Văn Khanh (2007), phổi xẹp biến chứng viêm phổi phổi xẹp bẩm sinh hay xẹp thâu nhận, điều nảy phù hợp với tình hình thực tế, thị trường chủng loại thuốc phong phú người chăn nuôi dùng điều trị dạng viêm phổi cấp tính lành để lại biến chứng xẹp phổi 4.3 Tình trạng bệnh tích dày Qua khảo sát 305 heo nái loại chúng tơi ghi nhận hai dạng bệnh tích dày: xuất huyết niêm mạc dày loét dày Tỷ lệ dạng bệnh tích dày trình bày qua bảng 4.3 Bảng 4.3: Tỷ lệ dạng bệnh tích dày Bệnh tích Số Tỷ lệ (%) Xuất huyết niêm mạc dày 19 6,23 Loét dày 1,64 Tổng bệnh tích dày 24 7,87 32 Qua khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ bệnh tích dày chiếm 7,87 % tổng số heo khảo sát, loét dày chiếm 1,64 %, xuất huyết niêm mạc dày chiếm 6,23 % Theo Nguyễn Văn Khanh (2007), viêm dày độc chất thức ăn nhuyễn (thức ăn có kích thước nhỏ 300 µm) làm lỡ loét, vết loét thường cạn xuất huyết Vết loét lõm xuống niêm mạc, niêm mạc xơ hóa tạo thành gờ quanh vùng loét Thường thường heo ăn no trước giết mổ nguyên nhân gây nên dày sung huyết, xuất huyết Ngồi ra, xuất huyết lt bệnh tích bệnh viêm dày cata cấp Viêm dày cata cấp hệ của: • Việc cho ăn thức ăn phẩm chất (lẫn tạp chất, chất độc) • Ni dưỡng khơng thích hợp (thay đổi thức ăn đột ngột) • Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng…) • Do kế phát từ số bệnh nội khoa (viêm họng, viêm gan, viêm phổi) Những tác nhân tác động vào niêm mạc dày, gây viêm niêm mạc dày dẫn đến ảnh hưởng đến phân tiết vận động dày đưa đến tượng tăng giảm lượng acid HCl dịch vị làm gia súc rối loạn tiêu hóa, niêm mạc dày sưng, sung huyết xuất huyết dẫn đến viêm loét niêm mạc dày Hình 4.5: Dạ dày bị loét 33 Hình 4.6: Dạ dày bị xuất huyết 4.4 Tình trạng bệnh tích thận Trong q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận số heo có bệnh tích thận 42 con, chiếm 13,77 %, bệnh tích thận chia làm ba dạng.Tỷ lệ dạng bệnh tích thận trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4: Tỷ lệ dạng bệnh tích thận Bệnh tích Số Tỷ lệ (%) Xuất huyết điểm 0,33 Thận thối hóa, dị dạng 14 4,59 Hư thận nước 27 8,85 Tổng bệnh tích thận 42 13,77 Qua khảo sát chúng tơi ghi nhận bệnh tích xuất huyết điểm thận chiếm tỷ lệ thấp, cụ thể chiếm 0,33 % Thận xuất huyết thể tính chất sinh lý mô thận phải nhận lưu lượng máu lớn qua, có rối loạn tuần hồn thận có nhiều mao mạch, có lỗ thũng tiểu thể Malpighi nên dễ xuất huyết có tình trạng bệnh lý tác động vật lý làm ảnh hưởng tuần hồn kẹp điện đơi kèm theo quan khác xuất huyết, dạng xuất huyết điểm thường bệnh lý, đặc biệt bệnh đỏ Thận xuất huyết điểm hệ q trình viêm thận cấp tính, viêm thận cấp tính gặp thể nguyên phát, thường kế phát từ bệnh 34 khác như: kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (bệnh dịch tả heo, đóng dấu son, tụ huyết trùng,…), kế phát từ số bệnh nội khoa (viêm dày ruột, viêm gan, suy tim…) Ngoài ra, gia súc bị cảm lạnh, bị nhiễm độc hóa chất, nấm mốc thức ăn hay độc tố thực vật, vi khuẩn từ ổ viêm khác thể đến thận gây viêm (từ viêm nội tâm mạc, viêm ngoại tâm mạc, viêm phổi…) nguyên nhân gây bệnh viêm thận cấp tính Theo Trần Thanh Phong (1996), thận xuất huyết hậu dịch tả heo, phó thương hàn, đóng đấu son Theo Nguyễn Văn Khanh (2007), thận xuất huyết vi trùng siêu vi trùng gây Hình 4.7: Thận bị xuất huyết điểm Qua q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ heo bị bệnh hư thận nước chiếm 8,85 % tổng số khảo sát Thận to chứa nước bên ngồi, có đốm hóa xơ xen kẽ nhu mô thận Nguyên nhân gây bệnh ống dẫn tiểu nghẽn hồn tồn làm cho nước tiểu tích lại thận Hậu chậu thận dãn ra, nhú thận bất dưỡng Thận to mỏng đi, nang nước xuất thận hai thận Theo Nguyễn Ngọc Tuân (2002), thận có u nước nghẽn đường dẫn tiểu Thận tích nước tiểu bên thường thấy ống dẫn tiểu bị nghẽn Thận tích nước tiểu hai bên viêm bàng quang kinh niên hay lòng ống tiểu bị nghẽn sỏi Theo Nguyễn Văn Khanh (2007), nguyên nhân gây nang thủng bẩm sinh thận đoạn ống miền vỏ có nguồn gốc từ tủy thận khơng nối với ống góp Nước lọc qua tiểu cầu khơng tích lại làm trương ống lên tạo thành nang thủng Nang thủng tiếp nhận thường nhỏ nang thủng bẩm sinh, loại thường có ống lượn bị mô sẹo làm nghẽn Như vậy, nang thủng tiếp nhận khác 35 nang thủng bẩm sinh chổ chúng thường kèm theo mô sẹo phản ứng viêm tạo Hình 4.8: Hư thận nước Qua khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ thận bị thối hóa, dị dạng chiếm 4,59 % so với tổng số khảo sát Đây bệnh tích bệnh viêm kẽ thận tụ điểm, dạng bệnh tích quan sát bên ngồi ta thấy thận có đốm trắng, xám, đường kính từ 0,5 – cm, lớn Những đốm lớn u lên mặt thận thành khối tròn dính chặt vào màng bao thận, tách màng bao thận bị rách Hình 4.9: Thận bị thối hóa, dị dạng 36 Hình 4.10: Mặt thận thối hóa, dị dạng 4.5 Tình trạng bệnh tích quan sinh dục Qua q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ bệnh tích quan sinh dục chiếm 18,69 %, cao bệnh tích buồng trứng bệnh tích ứ huyết tử cung chiếm tỷ lệ thấp Tỷ lệ bệnh tích cụ thể cho quan trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ bệnh tích quan sinh dục Bệnh tích Số Tỷ lệ (%) U nang buồng trứng 13 4,26 Bọc nước buồng trứng 24 7,87 Thai chết lưu 11 3,61 Ứ huyết tử cung 1,64 Khối u sừng tử cung 1,31 Tổng bệnh tích 57 18,69 Qua khảo sát ghi nhận tỷ lệ heo nái bị u nang buồng trứng chiếm 4,26 % tổng số khảo sát U nang tìm thấy giai đoạn thú sinh sản hay khả sinh sản Đây nguyên nhân dẫn đến chức sinh dục thú bị rối loạn, giảm số lứa đẻ năm Theo nhiều cơng trình nghiên cứu, nguyên nhân rối loạn nội tiết tố, ni dưỡng kém, từ gây động dục bất thường, phối giống nhiều lần khơng đậu thai Ngồi u nang 37 buồng trứng kế phát từ số bệnh sát nhau, sẩy thai, viêm nội mạc tử cung, viêm ống dẫn trứng, viêm buồng trứng… Theo Polianseg N.I Traenko I.I., 1969 (trích dẫn từ Lê Văn Mười, 2002) ghi nhận trường hợp dị dạng xảy thời kỳ bào thai, có biến đổi ảnh hưởng tới buồng trứng heo tuổi thành thục Biểu u nang phát triển từ nang noãn gồ lên bề mặt có kích thước từ – cm Cơng tác quản lý chăm sóc khơng tốt yếu tố quan trọng việc dẫn đến tình trạng u nang buồng trứng Phương thức chăn ni ngun nhân như: ni heo chuồng vận động, phần khơng cân vitamin u nang xuất nhiều heo nuôi thả ăn nhiều thức ăn xanh Theo Bạch Đăng Phong, Nguyễn Hữu Ninh, (1979): u nang buồng trứng phát trường hợp nuôi dưỡng kém, thức ăn thiếu chất, hệ thống thần kinh bị rối loạn thời gian nang noãn phát triển gặp điều kiện nhiệt độ biến đổi đột ngột Chức sinh dục heo bị u nang buồng trứng thường bị rối loạn, chu kỳ lên giống thất thường mạnh mẽ khác thường, có trường hợp thượng bì nỗn bị thối hóa, khơng hình thành nang trứng nên vật không lên giống Theo Botrarop I.A; Beskhlevnop A.V.; Skolop N.N., 1967 (trích dẫn từ Lê Văn Mười, 2002) cho biết thiểu tuyến yên, hay heo ăn nhiều thức ăn tinh thiếu vitamin A phần làm heo bị u nang buồng trứng Hình 4.11: U nang buồng trứng 38 Qua khảo sát 305 heo nái, ghi nhận tỷ lệ heo nái có bọc nước buồng trứng chiếm tỷ lệ cao, cụ thể chiếm 7,87 % so với tổng số khảo sát Việc phát sinh bọc nước chăm sóc ni dưỡng Các bọc nước ảnh hưởng đến hoạt động buồng trứng từ ảnh hưởng đến khả sinh sản heo Hình 4.14: Bọc nước buồng trứng Qua khảo sát chúng tơi ghi nhận tình trạng ứ huyết sừng tử cung chiếm 1,64% tổng sổ khảo sát Đây hậu viêm tử cung mãn tính thể cata lẫn mủ, thể viêm gần giống thể viêm cata mức độ nặng Vi khuẩn gây mủ xâm nhập vào tử cung, niêm mạc tử cung bị sung huyết, ứ huyết bị phù Trên niêm mạc tử cung có nhiều mủ lẫn với tế bào thượng bì bị thối hóa, hoại tử tróc Khi bị bệnh, gia súc có triệu chứng tồn thân rõ: mệt mõi, ủ rũ, ăn uống kém, gầy sút thân nhiệt tăng, rối loạn chu kỳ sinh dục, khơng động dục 39 Hình 4.13: Ứ huyết sừng tử cung Qua q trình khảo sát chúng tơi ghi nhận tỷ lệ bệnh tích khối u sừng tử cung chiếm 7,02 % tổng bệnh tích phận sinh dục, chiếm 1,31 % tổng số khảo sát Theo Trekaxova A.V (trích dẫn từ Lê Văn Mười, 2002) nguyên nhân phát sinh u nước chưa biết hết cách hoàn toàn, thực tế u nước có ảnh hưởng đến hình dạng hoạt động tử cung gây chèn ép phận quan sinh dục, dẫn đến giảm khả sinh sản heo nái Hình 4.14: Khối u sừng tử cung Qua khảo sát ghi nhận tỷ lệ heo có thai chết lưu chiếm 3,61 % tổng số khảo sát Nguyên nhân gây nên tượng thai chết khơ có thể: qui trình chăm sóc ni dưỡng khơng cách, tác động học: lúc mang thai nái bị trượt ngã, nhảy chuồng…, phối đồng huyết phối với heo đực không tốt., heo mẹ mắc bệnh như: Porcince parvovirus; bệnh giả dại; bệnh cúm; bệnh Enterovirus, 40 Adenovirus, Reovirus, Cytomegalovirus, bệnh dịch tả heo… Các tác nhân làm cho thai bị chết, tất dịch tế bào tổ chức thai thể mẹ hấp thu, phần khác rắn lại, thể tích thai bị thu nhỏ Đầu chân thai chụm lại, thai khô, nhăn nheo bám chặt lấy thai, thai bào thai biến thành cục màu nâu, đen, cứng nên gọi thai chết khơ Cũng có trường hợp thai bị phân hủy không hấp thụ hết tạo thành hỗn dịch quánh màu nâu đen nằm lại sừng tử cung Thai khơ nằm sừng tử cung đến hết thời kỳ mang thai đẩy thai khác đẩy sớm Hình 4.15: Thai chết lưu 41 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp đề tài: “ Khảo sát bệnh tích phổi, thận, dày, buồng trứng, sừng tử cung heo nái sinh sản thải loại lò mổ Rạng Đơng, Biên Hòa, Đồng Nai ” rút kết luận : Tỷ lệ heo nái loại thải có bệnh tích (trên quan khảo sát): 56,39 %, đó: - Tỷ lệ heo bị bệnh phổi chiếm 21,31 % - Tỷ lệ heo bị bệnh dày chiếm 7,87 % - Tỷ lệ heo bị bệnh thận chiếm 13,77 % - Tỷ lệ heo bị bệnh phận sinh dục (buồng trứng sừng tử cung) chiếm 18,69% 5.2 Đề nghị Tỷ lệ heo bị loại thải bệnh chiếm 56,39 %, tỷ lệ cao cần tiến hành nhiều khảo sát sâu để tìm ngun nhân xác gây bệnh cho heo từ có phương pháp phòng trị bệnh hiệu quả, nâng cao suất cho nhà chăn nuôi Heo có bệnh tích phổi chiếm tỷ lệ cao (21,31 %), nên cải thiện tiểu khí hậu chuồng ni, thực phòng trị bệnh hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho thú Cần tiêm chủng vaccine đầy đủ tác nhân có khả gây bệnh nái Về công tác giống cần tổ chức quản lý tốt, lý lịch rõ ràng, tránh tượng đồng huyết giao phối Trong trường hợp đẻ khó can thiệp tránh gây tổn thương quan sinh dục, chăm sóc tốt heo nái sau đẻ để ngừa bệnh sinh sản nguyên nhân dẫn đến vơ sinh 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Dân – Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Tủ sách Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Dân,1996 Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp Phạm Hữu Doanh – Lưu Kỷ, 2002 Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai NXB Nông Nghiệp Đồn Thị Kim Dung – Lê Thị Tài, 2006 Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất NXB Nông Nghiệp Trần Tiến Dũng, 2002 Sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Khanh, 2007 Giáo trình giải phẩu học chuyên khoa thú y KHhoa Chăn nuôi – Thú y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Khanh, 2007 Giáo trình giải phẩu bệnh học đại cương thú y Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Phạm Sỹ Lăng Các bệnh truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị NXB Nơng Nghiệp Lê Văn Mười, 2002 Khảo sát số trường hợp bất thường quan sinh dục heo lò mổ thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp 10 Võ Văn Ninh, 2007 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Đà Nẵng 11 Võ Văn Ninh, 2007 Kinh nghiệm nuôi heo NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Văn Thành, 2002 Giáo trình sản khoa Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM 43 ... dưỡng, oxy, từ thai vào bào thai Riêng động mạch rốn có tính chất ngược lại Hai hệ thống tuần hoàn mẹ thai kề sát nơi tiếp giáp màng đệm nội mạc tử cung, oxy dưỡng chất qua lại hai hệ thống Mối... cung ” thông qua chế thẩm thấu Về sau mẹ hình thành hệ thống thai Chính thai hệ thống trao đổi chất mẹ Tử cung có nhiệm vụ đẩy thai ngồi q trình sinh sản nhờ vào lớp trơn Lớp trơn có cấu tạo... giờ) Ở số trường hợp cần phối kép khoảng cách hai lần phối 24 để đảm bảo số lượng heo sinh lứa nhiều 2.2.1.4 Mang thai sinh đẻ * Mang thai Thời kỳ mang thai bao gồm trình hình thành màng mucopolysaccharic,

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:14

Mục lục

    3.3 Phương pháp khảo sát 26

    1.2 Mục đích và yêu cầu

    2.1.1 Vị trí địa lý

    2.1.2 Tình hình chăn nuôi

    2.1.3 Tình hình thú y

    2.1.4 Tình hình giết mổ

    2.1.5 Lò mổ Rạng Đông

    2.1.6 Những điều kiện giết mổ gia súc gia cầm

    2.2.1.1 Cơ quan sinh dục bên ngoài

    2.2.1.2 Cơ quan sinh dục bên trong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan