1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật trữ tình trong tập thơ tự hát của xuân quỳnh

63 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 383,59 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ NGỌC THU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG TẬP THƠ TỰ HÁT CỦA XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Văn học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ NGỌC THU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG TẬP THƠ TỰ HÁT CỦA XUÂN QUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận Văn học Người hướng dẫn khoa học TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2018 LỜI CÁM ƠN Để thực khóa luận này, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thường xun, tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ Lý luận văn học TS Mai Thị Hồng Tuyết – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân trọng tới thầy cô! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Ngọc Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Ngọc Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG .7 CHƯƠNG NHÂN VẬT VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ .7 1.1 Nhân vật văn học 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Chức nhân vật văn học tác phẩm văn học 1.1.3 Các loại nhân vật tác phẩm văn học 13 1.2 Nhân vật trữ tình thơ .15 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Đặc điểm nhân vật trữ tình thơ 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG TẬP THƠ TỰ HÁT - XUÂN QUỲNH 20 2.1 Vấn đề “vai giao tiếp” nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát - Xuân Quỳnh 20 2.2 Điểm nhìn giọng điệu nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh .22 2.2.1 Điểm nhìn nhân vật trữ tình 22 2.2.2 Giọng điệu nhân vật trữ tình 28 2.2.2.1 Giọng điệu giãi bày, bộc bạch niềm trắc ẩn, âu lo 28 2.2.2.2 Giọng điệu lời ru 30 2.3 Bảng tự thuật tâm hồn nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát - Xuân Quỳnh 32 2.3.1 Vẻ đẹp tâm hồn nữ tính, hồn hậu, da diết khát vọng hạnh phúc đời thường .33 2.3.2 Người phụ nữ với lo âu, khắc khoải không yên 39 2.3.3 Vẻ đẹp người phụ nữ thông minh, sắc sảo 40 2.4 Ý nghĩa khái quát hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh 46 2.4.1 Khát quát cho nỗi niềm người gái tình yêu 46 2.4.2 Khái quát cho nỗi niềm người mẹ 49 2.4.3 Khái quát cho nỗi niềm người công dân .50 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhân vật văn học yếu tố cốt lõi, thiếu tác phẩm văn học Nói khác đi, tác phẩm văn học khơng thể tồn khơng có nhân vật văn học nhân vật xương sống để tạo nên kết cấu tác phẩm Nhân vật trữ tình thơ yếu tố nghệ thuật vừa thuộc phương diện nội dung hình thức tác phẩm văn học Nhân vật trữ tình thơ tượng nghệ thuật trực tiếp hay nhập vai, người ta phân biệt nhân vật trữ tình tác giả Sách giáo trình Lí luận văn học tập Trần Đình Sử chủ biên cho rằng: Dù nhân vật trữ tình mang nhiều đặc điểm liên quan giống cá tính, số phận tâm trạng nỗi niềm tác giả song thực chất hình tượng sáng tạo Nhờ vậy, ta thấy vẻ đẹp nhân cách giới nội tâm người nghệ sĩ Thơ trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan nhà thơ Nhân vật trữ tình điểm tựa vững để nhà thơ thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Tìm hiểu nhân vật trữ tình thơ cách đánh giá tổng quát hai phương diện nội dung nghệ thuật Đây hướng tiếp cận tác phẩm có nhiều triển vọng mà tác giả khóa luận mong muốn đóng góp vào q trình nghiên cứu giảng dạy 1.2 Thơ Xuân Quỳnh xem đại diện cho tiếng nói tình u người phụ nữ Việt Nam thời đại Cuộc đời chị đời người gái gian truân, bất hạnh, sớm phải sống thiếu tình thương nên chị ln khao khát yêu thương điều thể rõ thơ chị Xuân Quỳnh đến với thơ hoàn toàn tự nhiên, không chút gượng ép, tài văn chương tự nảy nở chị diễn viên múa đồn văn cơng trung ương Ngòi bút sáng tác nhà thơ lớn lên năm tháng trở thành tên tuổi tiêu biểu văn học đại Việt Nam Lại Nguyên Ân viết Con người nhà thơ nói: “Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hương qua chặng đường phát triển, phải đến Xuân Quỳnh thơ thấy nữ sĩ tài đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng kể vậy, dạt phong phú vậy” [12, 209] Ông khẳng định xuất Xuân Quỳnh thi đàn Việt Nam dấu mốc quan trọng lịch sử Từ Hồ Xuân Hương đến Xuân Quỳnh kỉ, mà Xuân Quỳnh tiếp bước lời bà chúa thơ Nơm nói lên cảm xúc sâu thẳm tâm hồn cách dồi thẳng thắn để tạo nên “một tượng lạ thơ ca chúng ta” Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, lo âu, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị, đời thường Cuộc đời cầm bút chị khơng dài khơng phải mà ảnh hưởng đến tên tuổi chị Xuân Quỳnh đông đảo bạn đọc biết đến với tập thơ tiếng như: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Lời ru mặt đất (1978), Tự hát (1984), Bầu trời trứng (1984) đặc biệt chị biết đến chị bút bền bỉ sáng tác, Chu Nga nói: “Nếu nói Xn Quỳnh chồi thơ, phải nói thêm, chồi thơ sắc biếc, chồi thơ khỏe, tràn đầy sức sống hứa hẹn thơ vững chắc, xanh tươi Nói cách khác, Xuân quỳnh đến với thơ cách hồn nhiên, khơng chút cố tình, gượng ép; chị thực có hồn thơ – điều đáng quý gọi thi sĩ.” 1.3 Tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh hoàn thành vào năm cuối đời Nó minh chứng cho niềm khát khao chinh phục giới tình yêu Đến với Tự hát, ta cảm nhận ước muốn cháy bỏng, tha thiết hạnh phúc đỗi đời thường, bình dị Tự hát thể nhìn giàu giá trị nhân văn, hiểu mình, hiểu đời chị Đồng thời, Tự hát mở cho bạn đọc nhiều suy nghĩ, trăn trở tâm hồn thơ phụ nữ đầy nữ tính, tinh tế mà khúc ca định mệnh, hát lên thật chân thành cháy bỏng khát vọng thầm lặng trái tim người phụ nữ hồn hậu Như định mệnh báo trước, bốn mươi năm sau – hồn thơ Xuân Quỳnh vào thời rộ tiếng hát tắt lịm để mãi trở thành huyền thoại chứa đựng bao nỗi tiếc nuối, xót xa lòng bạn đọc Tự hát Nhà xuất Tác phẩm phát hành tháng năm 1984 gồm ba mươi lăm thơ, hầu hết thơ tình ngào, đắm say Đó tình u vơ đẹp sáng Những tập thơ vào lòng người vắng mặt hầu hết gia tài thơ lứa đôi yêu như: Tự hát, Thơ tình cuối mùa thu, Bàn tay em, Chỉ có sóng em Với riêng tập thơ Tự hát, Xuân Quỳnh trở thành gương mặt quen thuộc bạn đọc có chỗ đứng xứng đáng thi đàn dân tộc Mỗi tập thơ nốt nhạc ngân vang, làm thổn thức, rung động trái tim yêu, yêu yêu Đồng thời tập thơ mang đến cho thơ ca Việt Nam đương đại diện mạo thời đại Chọn đề tài: “Hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xn Quỳnh”, chúng tơi mong muốn có nhìn phong phú toàn diện tư tưởng phong cách nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Đồng thời tiếng nói góp phần vào việc khẳng định vị trí Xuân Quỳnh văn học nước nhà Kết nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có hiểu biết sâu hơn, nâng cao trình độ chun mơn giúp ích cho việc giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuân Quỳnh nữ thi sĩ viết thơ tình hay thơ ca đại Việt Nam sau 1975 Chị xứng đáng coi nhà thơ tình yêu Chị viết tình yêu vừa nồng nhiệt vừa táo bạo, tha thiết, đắm say lại hồn nhiên mà lắng sâu suy tư Cuộc đời không dài bốn mươi năm với khó khăn, thiếu thốn đè nặng lên đôi vai chị “kịp” mang đến cho thơ ca nước nhà phong cách thơ đặc trưng hệ mình, giới Tháng năm 1987, gặp mặt nhà thơ Á – Phi Liên Xô, Xuân Quỳnh phát biểu: “Người ta làm thơ để tự thể hiện, hành động khẳng định, hành động khai sinh, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, nhu cầu nối liền với đồng loại, với sinh vật, vũ trụ thời gian” Xuân Quỳnh nói “người ta” lại để tự khẳng định thân Chị đem đến ngã người đàn bà táo bạo mãnh liệt tình yêu để tạo nên dấu ấn nhà thơ “bản năng” Cùng với đời sáng tác Xuân Quỳnh xuất viết nghiên cứu, phê bình thơ chị, đặc biệt mảng thơ tình yêu Đây mảng sáng tác thành công kho tàng sáng tác phong phú đa dạng chị Về giọng điệu thơ Xuân Quỳnh, Chu Văn Sơn nhận xét:“Thơ Xuân Quỳnh âu tự hát” Đó lời tự hát đời, tình yêu Chị tìm đến thơ giới thứ hai để giãy bày, tâm Về đề tài thơ Xuân Quỳnh có nhiều viết nghiên cứu, tiêu biểu như: Tác giả Lê Phong Người đàn bà yêu làm thơ: “ Xuân Quỳnh đến với tình yêu riêng mình, tình u hòa hợp hai trái tim, nhận – cho hai bên, dường Xuân Quỳnh chọn hạnh phúc nghiêng phía cho cách vô tư tin cậy” [6, 326] Lưu Khánh Thơ – em gái cố nhà viết kịch tiếng Lưu Quang Vũ, người dành phần lớn thời gian để nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh, Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh khẳng định: “Thơ Xn Quỳnh khơng có mạch thơ thực bình n đơn giản, thường có nhiều trăn trở, băn khoăn Dù vào vấn đề lớn đất nước hay trở với tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu yêu thương” [6, 246] Không dừng lại đó, thơ Xn Quỳnh có biến đổi theo thời đại: “Xuân Quỳnh nhà thơ biết lắng nghe rung động tâm hồn mình, chị muốn sâu vào thực lớn để nghe tâm hồn thời đại” [13, 2011] Ở phương diện phong cách thơ có nhiều đánh giá, nghiên cứu đáng quan tâm: Nguyễn Thị Minh Thái lại khẳng định: “Thực thơ đời Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh làm liên tưởng đến người đàn bà yêu đến hết đến chết” [15, 562] Đoàn Thị Đặng Hương Người đàn bà yêu làm thơ viết: “Đó thực tâm hồn thơ đàn bà đầy hi sinh cho đời tình yêu” [6, 280] Mai Quốc Liên người nhận thấy quán thơ Xuân Anh yêu thời trai trẻ Nhưng suốt đời anh yêu mẹ, mẹ Sự thông minh lòng bao dung gái thể rõ cô nhận thức ranh giới rạch ròi tình mẫu tử tình u đơi lứa, hai tình cảm khơng thể thay đặt ngang hàng để so sánh, phân định “bên tình bên hiếu bên nặng hơn” Vì anh, với hay đời người mẹ nên nhún nhường nhận vị trí thứ hai trái tim chàng trai: Dẫu yêu đến Con người đàn bà thứ hai Một hành động nhỏ bé lại xuất phát tình u cô gái dành cho anh vô sâu sắc Bởi có yêu thương chàng trai thật thật nhiều gái cầu xin minh mong mẹ hiểu, thơng cảm cho tình u đơi lứa nhiều mạnh mẽ, nồng nhiệt tình mẫu tử: Mẹ đừng buồn hồng hơn, ban mai Anh nhớ nhiều nhớ mẹ Những vần thơ chân thành mà giản dị, sâu sắc chứa chan nỗi lòng người gái hiếu nghĩa Đoạn thơ xây dựng hệ hình đối lập tạm thời vĩnh cửu để nhằm khẳng định điều gần trở thành chân lí khơng thể thay đổi: Nhưng anh suốt đời yêu mẹ Dù thứ hai Cái hay thơ nhờ vào tinh tế khéo léo cô gái – nhân vật trữ tình Điều vơ có ý nghĩa vừa giữ tình u mẹ con, mẹ - tình cảm thiêng liêng, lại vừa giữ tình u với “anh” cách hài hòa, hợp lí Trái tim Xuân Quỳnh thật bao la, mênh mông biết bao! Nếu người mẹ chồng nàng dâu dành cho lòng nhân mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu khơng trở thành nỗi ám ảnh xã hội Và hạnh phúc thêm thành viên gia đình biết yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ 43 để gia đình ln thuận hòa, êm ấm Đó thơng điệp, lời gửi gắm Xuân Quỳnh cho đời, cho bao đôi lứa bước vào ngưỡng cửa hạnh phúc Chị thông minh, sắc sảo mối quan hệ nàng dâu mẹ chồng mà tình cảm lứa đơi điều thể rõ Trước tiên, chị coi trọng, đề cao vai trò, vị trí người đàn ông xã hội Họ người có sức mạnh để làm lên điều kì vĩ, lớn lao: Những người đàn ơng anh có bao điều to lớn Vượt khỏi cửa cỏn con, phòng hẹp ngày Các anh nghĩ tàu ngầm, tên lửa, máy bay Biết bao điều quan trọng đề Những hiệp ước xoay vần giới ( Thơ vui phái yếu) Tình yêu thơ Xuân Quỳnh tình u say mê, sơi nổi, bạo dạn chủ động Người gái tình yêu suy nghĩ truyền thống: nhỏ bé cần dựa dẫm, chở che đơi lúc thấy người yêu thương thật bé bỏng, cần chăm lo, bảo vệ, chở che : Ngủ anh! Cứ ngủ Đã có em thức canh ( Ru) Giấc ngủ khoảng thời gian nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả Lúc vợ chồng có thời gian bên để tâm sự, trò chuyện sống Và lời ru ngào người vợ thơ làm cho người chồng xua tan mệt mỏi, áp lực công việc, sống để chìm vào giấc ngủ say sưa, để ngày mai thức dậy lại tiếp tục với công việc mưu sinh Lời ru cô gái thể tình yêu bao la người vợ dành cho người chồng Nó lời tim, lời hạnh phúc, niềm tin vào tương lai tươi sáng: Để mai bình minh đến Buồm ta lại tung cánh khơi Không thế, Xuân Quỳnh khéo léo thể nỗi ăn năn nũng nịu người gái đôi lúc hay giận dỗi vu vơ Bởi chị 44 hiểu sống với bươn chải, nhọc nhằn, vất vả với “cơm áo gạo tiền” đè nặng vai người đàn ông cảm thông, chân thành sâu sắc Chỉ có sóng em: Anh yêu tha lỗi cho em Nếu có lúc giận hờn anh vơ cớ Những bực dọc ngày vất vả Làm anh buồn mà em có vui đâu Chị khiêm nhường để thể mong muốn sẻ chia bùi với người yêu: “Xin cho em chia sẻ anh / Vị bứa ngọt, vị măng vầu đắng / Trận gió núi, tiếng gió ngàn đêm vắng / Mái rạ vàng nắng lúc chia tay” ( Kỉ niệm người lính cũ) Cũng hiểu khó nhọc mưu sinh người trụ cột gia đình nên chị ý nhị, nhún nhường, đề cao, coi trọng vị trí người chồng tình u lứa đơi hạnh phúc gia đình: “Anh thân yêu; người vĩ đại em / Anh mặt trời, em hạt muối / Là hạt bụi vơ tình áo” Rồi sau nói đến vai trò người phụ nữ: Nhưng sáng em chẳng đong gạo Chắc chắn buổi chiều anh khơng có cơm ăn ( Thơ vui phái yếu) Trong mối quan hệ với người gái khác, Xuân Quỳnh thể sắc sảo mình, để vạn người lẫn, người gái riêng mà tìm thấy chị: Như cơ, tơi có tình u sâu Rất dội không yêu hết Luôn xáo động, không ngủ Không ngồi n ( Thơ viết cho người gái khác) Xuân Quỳnh thật tinh tế phát nói điểm khác chị người gái thời Có lẽ lí làm nên khác biệt va vấp, trải tính cách thân chị Và giọng thơ bình tĩnh, tự tin nói lên suy nghĩ thuyết phục Chị không ngần ngại 45 thẳng thắn nói điều đồng cảm người gái với nhau: Con gái mang tiếng nhỏ nhen, chật hẹp Hơn bọn trai đức biết hi sinh Ta khơng u cảm thấy thấp dần Vì chẳng yêu ta Chị so sánh với “bọn trai” để tìm điểm người gái tình u, chị lí trai yêu nhiều mà gái lại khơng bởi: “Vì chẳng yêu ta” Xuân Quỳnh điều dường trở thành chân lí là: Muốn người khác u trước tiên phải u thân Vì – người gái mải mê hi sinh, u thương người u mà khơng u nên nhiều đàn ơng đà lẫn tới, chèn ép Đó điểm mạnh ngược lại điểm yếu người gái Chị đề cao vai trò người phụ nữ sống gia đình: Chúng tơi người đàn bà bình thường khơng tên tuổi Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc ngày Chúng phải xếp hàng mua thịt Sắm cho đôi dép đến trường ( Thơ vui phái yếu) Đó công việc nhỏ bé, không tên không tuổi, khơng biết đến khơng có người phụ nữ gia đình người làm việc đó? Và gia đình sao? 2.4 Ý nghĩa khái quát hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh Hình tượng nhân vật trữ tình thơ Xn Quỳnh ngồi vẻ đẹp riêng nói mang vẻ đẹp khái quát cho kiểu người, giới xã hội 2.4.1 Khát quát cho nỗi niềm người gái tình yêu Nhân vật trữ tình mang cảm xúc, suy tư riêng 46 nỗi niềm, nỗi lòng người gái thời yêu Họ vừa mang nét đẹp thẫm đượm truyền thống vừa mang vẻ đẹp mẻ, táo bạo đại Vẻ đẹp truyền thống trước hết thể việc cô gái yêu khao khát tình u chân chính, chân thành, thủy chung, sáng: Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh phương ( Sóng) Việc điệp từ “dẫu”, “về”, lặp cấu trúc ngữ pháp “Dẫu xuôi phương Bắc / Dẫu ngược phương Nam” kết hợp với biện pháp tương phản xuôi >< ngược, phương Bắc >< phương Nam với động từ hành động: nghĩ, hướng làm bật lên lòng thủy chung gái người yêu Và sâu thẳm niềm khát khao tình u thủy chung, mong muốn người yêu thương dành cho lòng Đó niềm mong mỏi tình yêu đep, vĩnh hằng: Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời khơng Nhưng biết yêu anh chết ( Tự hát) Đó ước muốn yêu thương, chăm sóc, quan tâm, chở che, dành điều tốt đẹp cho người yêu thương: “Anh không ngủ anh?/ Để em mở quạt, quấn mành lên cho / Khuya anh ngủ / Để em chở dậy em che bớt đèn” ( Hát ru chồng đêm khó ngủ) Một câu hỏi hành động nhỏ bé, bình dị “mở quạt, quấn mành, che bớt đèn” lại lên bóng dáng người yêu, người vợ ân cần, chu đáo, chăm lo cho người yêu thương miếng ăn, giấc ngủ Thật ấm lòng hạnh phúc cho ơng chồng có người vợ Đó khát vọng hi sinh, hiến dâng cho tình yêu, cho người yêu: 47 Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ ( Sóng) Nếu Xuân Diệu chạy đua với thời gian để tận hưởng giây phút ngắn ngủi đời Xuân Quỳnh ngược lại, thời gian đời thật ngắn, chị muốn hi sinh, hiến dâng cho tình yêu nhiều muốn yêu nhiều Thi sĩ muốn hóa thân vào những sóng nhỏ ngồi biển khơi để mãi hát khúc tình ca biển khát bờ Đó tần tảo, chịu thương chịu khó với cơng việc thầm lặng ngày gia đình: Chúng tơi người đàn bà bình thường khơng tên tuổi Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc ngày Chúng phải xếp hàng mua thịt Sắm cho đôi dép đến trường Chúng tơi quan tâm đến xà phòng, thuốc đánh Lo đan áo cho chồng khỏi rét ( Thơ vui phái yếu) Bên cạnh đó, họ mang nét đẹp gái thời đại Đó mẻ, táo bạo hồn thơ Xuân Quỳnh thời chị việc gái chủ động tình u có thái q, sai lầm Chị có nhìn, có suy nghĩ văn minh trước thời đại Người gái giám bộc lộ trực tiếp tình cảm, tâm tư, nỗi lòng Đó nỗi nhớ da diết, khơn ngi: Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ ( Sóng) Một cách bộc lộ tình yêu cách chủ động, mãnh liệt 48 chân thành, táo bạo: “Em yêu anh, yêu anh điên / Em viết thơ tình yêu tưởng anh ý, tứ / Và anh buồn em hát / Bài hát tình yêu ca ngợi trai” (Thơ viết cho người gái khác) Đó mạnh dạn làm thơ để tặng người yêu Tình yêu người gái thơ Xuân Quỳnh thật lạ ngày họ bình đẳng, phát triển khả năng: Em muốn tặng anh hoa sắc thắm Một thơ hay em ( Băn khoăn) Một mạnh bạo người gái thật thấy Phải mà Đoàn Thị Đặng Hường Người đàn bà yêu làm thơ phát biểu: “Chị tiếng thơ sớm người gái, người đàn bà chủ động u khơng đòi quyền u khơng đòi quyền u (ở thời mà người ta quen nhìn phụ nữ - văn học vai trò bị động yếu đuối)” Không sĩ diện đâu, yêu người Tôi yêu yêu nhiều Tôi yêu anh ngàn lần cay đắng ( Thơ viết cho người gái khác) Xuân Quỳnh cho ta nhìn mẻ bình đẳng tình yêu thời đại Và “tất nhiên thơ ca đại Việt Nam biết, yêu, quen với nhiều sắc thái tình yêu nhiều nhà thơ nữ trước đồng thời với Xuân Quỳnh: Thơ chị bao dung chở che, mãnh liệt nhân hậu, giọng điệu riêng độc đáo, đằm thắm táo bạo” Thơ Xuân Quỳnh tạo nên vẻ đẹp riêng chị : từ rụt rè thuở ban đầu đến nở hoa kết trái tình u, thơ chị có niềm vui vơ tận, hòa âm tươi sáng, thánh thiện tuyệt vọng, u buồn mát, dối lừa đau khổ Và nỗi niềm chung gái tình u thời đại 2.4.2 Khái quát cho nỗi niềm người mẹ Tình mẫu tử tình cảm đẹp thiêng liêng, cao quý Chị bao người mẹ khác đơi mang vẻ đẹp chung: hi sinh, hết lòng chăm lo, yêu thương, dành cho tốt dẹp Chị thay người 49 mẹ khác viết nhiều thơ tặng đứa yêu quý Đó có lẽ tự nhiên người phụ nữ đến tuổi có tình cảm yêu thương, họ dành cho lúc trước họ dồn tình cảm cho người yêu, người chồng Cũng mà tất thơ chị viết tặng thật xúc động Có lẽ khơng đọc cách bình thản dòng thơ: Hàng mi tơ khép giấc ngon lành Con đâu biết máy bay thù gầm rít Ngủ yên con, ngủ đẫy giấc nghe Lời ru mẹ làm chiến hào chở che ( Lời ru) Nét đẹp ngây thơ đứa trẻ đặt bên cạnh tàn bạo, dã man kẻ thù, chiến tranh loạn lạc cho làm bật lên thương xót đứa đồng thời thấy nỗi căm ghét bọn thực dân, phát xít độc ác Nên lời ru mẹ lúc không ngào: Cái bống ngủ ngon, cánh cò bay mải Bởi cánh cò gãy Trong lúc ngủ say bống giật ( Khi đứa đời) Mà đồng thời lời nhắc nhở: Đã có trước tiếng khóc Là tiếng rú cuồng điên bọn giặc trời Và động viên, khích lệ người sống mạnh mẽ, dũng cảm để cống hiến cho mảnh đất sinh nuôi dưỡng nên người: “Con anh hùng dũng sĩ / Con hôm lửa đạn đời” 2.4.3 Khái quát cho nỗi niềm người công dân Đó tình cảm q hương, đất nước thân thương Bất ai, người đất Việt dành cho Tổ quốc tình cảm riêng Trong tâm thức họ hướng cội nguồn thiêng liêng: Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt 50 Như mẹ cha vợ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà, núi, sông ( Sao chiến thắng – Chế Lan Viên) Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi thể tình yêu đất nước qua tuyên ngôn độc lập lần một, lần hai Trải qua năm tháng vừa cầm bút vừa chiến đấu: “Văn học nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” (Hồ Chí Minh), hiểu tình u q hương, đất nước khơng tình cảm lớn lao, trìu tượng mà tình u đơn sơ, mộc mạc, gần gũi Iilia Erenbua – nhà văn Nga Xô viết: “Dòng suối đổ sơng, sơng đổ dải trường giang Vonga, sơng Vonga biển lòng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên thành lòng u Tổ quốc” Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu đất nước thơ Đất nước xuất phát từ nhỏ bé nhất: kèo, cột, danh lam thắng cảnh, nhân vật lịch sử tất góp sức làm nên đất nước Cùng dòng suy tư đó, Xn Quỳnh trải lòng với Tổ quốc yêu thương gần gũi, thân thương Chị nhà thơ biết lắng nghe rung động tâm hồn mình, chị muốn sâu vào thực để lắng nghe tâm hồn thời đại Trong tư cách phóng viên Tuần báo Văn nghệ, chị đến vùng đất – vùng Vĩnh Linh, Quảng Trị - vùng cửa ngõ chiến trường ác liệt Chị đến sống nơi đây, hiểu cất lên rằng: Cuộc đời tơi có cát trở che Khi đánh giặc cát làm công cụ Máu đồng đội máu tơi đổ Trên cát mà gió quạt vừa se ( Gió Lào cát trắng) Hình ảnh “cát” dần trở thành bóng hình Tổ quốc, đất nước hóa thành Cát chở che cho “tơi” đời chiến đấu “Rừng che đội, rừng vây quân thù” Tổ quốc – người mẹ chở che cho đứa Tình yêu đất nước nhân vật trữ tình thơ thể qua việc yêu 51 “cát”, yêu quê hương, u bình n nên “tơi” đồng đội sẵn sàng đổ máu hòa lẫn vào màu cát trở thành nỗi keo sơn, gắn bó mn đời Khi đặt chân đến, nhà thơ mảnh đất mẻ chưa gắn bó tình u Tổ quốc khiến “tơi” thêm u thương, lưu luyến nơi quê hương thứ hai Giống Chế Lan Viên nói: “Khi ta đất nơi / Khi ta đất hóa tâm hồn” Nhân vật trữ tình thơ bày tỏ lòng mình: Tơi sẵn lòng đem hiến dâng đời tơi Cho cát trắng gió Lào quạt lửa ( Gió Lào cát trắng) Một tình yêu thật cao đáng tự hào biết bao! Đó tình u làng bé nhỏ nơi sinh lại với kí ức, san bom đạn chiến tranh: Làng anh lại ngạc nhiên Giặc phá hết khơng ( Làng) Những dòng thơ dãi bày thật chân thành xúc động nói lên thật hồn cảnh đất nước chiến tranh đồng thời tố cáo tội ác tày trời bọn giặc Tình yêu làng gắn liền với lòng căm thù giặc Trước nỗi đau chiến tranh, thiếu thốn, khó khăn đành bỏ lại sau lưng mà nhường chỗ cho tâm, sẵn sàng chiến đấu “cây súng tay”, “đánh giặc đêm ngày”, đặc biệt “khi ngủ gối đầu lên bom đạn” Trong ý thức “chúng tôi” – người đất Việt tư đợi giặc, sẵn sàng chiến đấu lúc, nơi, thời điểm không quản ngày đêm, sớm tối u Tổ quốc khơng có anh dũng chiến đấu ngồi chiến trường mà lòng kiên trì chiến đấu lao động sản xuất, phục vụ chi viện cho tiền tuyến thân yêu: Ta mang thời gian vào lòng đất Đốt đèn lên, ta làm ban ngày Tính mùa cá ta thu, tính vụ lúa ta cày Thời gian ta không Thời gian ta lòng đất 52 ( Thời gian lòng đất) Viết gần gũi, quen thuộc, giản dị thơ chị, Tổ quốc lên thật đơn sơ mà gắn bó, ln đồng hành người nghèo khổ, người lao động: Gần gũi lúa Trưa nắng khát ước vườn Một dòng sơng, núi, rừng Một khói, mùi hương gió ( Cỏ dại) Tổ quốc hòa vào giọt mồ hơi, cay đắng nhọc nhằn người lao động họ dựng xây lên đất nước, yêu Tổ quốc yêu thủ đô, yêu nơi địa linh nhân kiệt, trung tâm trị, quân quốc gia: “Ta yêu biết – thủ đô Hà Nội / Yêu nắng Ba Đình mùa thu nắng trải” ( u thủ đơ) Nó cảm nhận quê hương qua gương mặt đời thường, bình dị: tiếng gà : “Trên đường hành quân xa / Dừng chân bên xóm nhỏ / Nghe bàn chân đỡ mỏi / Nghe gọi tuổi thơ” ( Tiếng gà trưa) Họ chiến đấu tình u xóm làng, người thân “ bà”, sống bình yên “tiếng gà cục tác” chung lại tình yêu Tổ quốc, nười, hệ hơm mai sau Cũng đó, nhà thơ đề cập đến lí tưởng mình: Ta mơ ước Thành nhà thơ ca ngợi đời Như lòng ta chẳng nguôi khát vọng Biết bay ta lại muốn bay cao ( Khát vọng) Trong Một mơ ước chị viết: “Em ca lời ca đất nước / Tiếng hát em tiếng ru Tổ quốc / Ca ngợi ngày mang ước vọng mai sau” Đó nỗi niềm người cơng dân thơ Xuân Quỳnh Nó vẻ dẹp chung người, thời đại thơ ca chống Mĩ Đó tiếng thơ tâm hồn cơng dân giàu lòng trắc ẩn, hi sinh lời khẳng định: “Sống tâm hồn ta bắt gặp tâm hồn dân tộc Xuân Quỳn đọc thơ chị ta yêu nhà thơ, người mà thêm trân trọng thời đại mà chị sống viết” 53 KẾT LUẬN Xuân Quỳnh gương mặt nữ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước đồng thời bút dồi sức sáng tác giới văn nghệ sĩ kỉ XX Khi nhắc đến tên Xuân Quỳnh, bạn đọc nhớ đến bút viết thơ tình tiếng mà phải kể đến tập thơ Tự hát Nó nhật kí ghi lại dòng cảm xúc, nét tâm trạng, suy tư chân thực đời người phụ nữ Trong tập thơ ấy, nhân vật trữ tình vai người vợ, người mẹ, chị có nhìn sâu sắc sống, lòng thương yêu, đức hi sinh cao thượng, lòng vị tha người xung quanh Cùng với vai giao tiếp việc Xn Quỳnh sử dụng điểm nhìn, nhờ khóe léo kết hợp thể cảm xúc thực thân chị trước sống đời thường Tập thơ Tự hát tự thuật tâm hồn nhân vật trữ tình mà thân Xuân Quỳnh Đó tâm hồn người gái mực dịu dàng, đôn hậu khao khát tình yêu, hạnh phúc Chị thể điều cách mãnh liệt, nồng nàn Dù cho nhân vật trữ tình thơ ln trải qua sắc thái cảm xúc, trạng thái khác chí đối lập qua sáng ngời lòng tin u đời, u người Điều chứng tỏ Xuân Quỳnh vượt lên số phận đầy bất hạnh, đau khổ để giữ tâm hồn cao quý, không bị chai sạn trước đời nhiều ngã rẽ Tự hát mang giọng điệu tâm tình, giãi bày giọng điệu lời ru, kết cấu đơn giản, sáng khơng q quan trọng đổi hình thức Chị quan niệm thơ luôn mới, phản ánh nỗi lòng tác giả thực sống Và điều cho thấy dù câu từ không thực gọt giũa chau chuốt thơ chị vào lòng người khơi dậy cảm xúc chân thực vơ mẻ Hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ khơng mạng nỗi niềm, cảm xúc cá nhân mà khái quát cho nỗi niềm người gái tình u với vơ vàn cung bậc cảm xúc, khái quát cho nỗi lòng người mẹ với 54 mong muốn, ước mơ tốt đẹp cho đứa yêu quý, khái quát cho nỗi niềm người cơng dân với tình u Tổ quốc sâu sắc Hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát nữ nhà thơ Xuân Quỳnh chứa đựng nhiều yếu tố mà người viết khuôn khổ khóa luận chưa có điều kiện để khai thác triệt để Vì vậy, khóa luận khó tránh thiếu sót Tác giải khóa luận hi vọng có điều kiện trở lại vấn đề để có nhìn đầy đủ hình tượng nhân vật trữ tình thơ Xuân Quỳnh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (Chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên Lại Ngun Ân (1997), “Tìm giọng thích hợp với người thời mình” – Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn Ngân Hà (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh - đời kể lại, Nxb văn hóc thơng tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013 – tái bản), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Vân Long (2001), Xuân Quỳnh – Thơ đời, Nxb văn học Nhóm tri thức Việt (2016), Xuân Quỳnh – Thơ đời, Nxb Văn học Lã Minh Luận (Chủ biên) (2010), Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn 10, Nxb Đại học Sư phạm Lã Minh Luận (Chủ biên) (2010), Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn 11, Nxb Đại học Sư phạm 10 Lã Minh Luận (Chủ biên) (2010), Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ Văn 12, Nxb Đại học Sư phạm 11 Đông Mai (2008), Xuân Quỳnh – nửa đời tôi, Nxb Lao động 12 Thao Nguyễn (Tuyển chọn) (2013), Xuân Quỳnh – Sóng mãi sóng, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ tình việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐHQG Hà Nội 14 G.N.Poxpelov (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học tập I, II (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm 16 Hoài Thanh – Hoài Chân (1998 – Tái bản), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 17 Lưu Khánh Thơ – Đông Mai (Tuyển chọn) (2000), Xuân Quỳnh – đời tác phẩm, Nxb Phụ nữ 18 Thùy Trang (Sưu tầm tuyển chọn) (2015 – Tái bản), Xuân Quỳnh – Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 19 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2011), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 20 Vũ Kim Xuyến (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Thơ Xuân Quỳnh lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin ... đích: - Tìm hiểu hình tượng nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh - Thấy rõ đặc điểm riêng hình tượng nhân vật trữ tình thơ Xuân Quỳnh so với hình tượng nhân vật trữ tình thơ thi sĩ Việt... chương: Chương 1: Nhân vật nhân vật trữ tình thơ Chương 2: Đặc điểm vai trò nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh NỘI DUNG CHƯƠNG NHÂN VẬT VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ Văn học bắt nguồn... giao tiếp” nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát - Xuân Quỳnh 20 2.2 Điểm nhìn giọng điệu nhân vật trữ tình tập thơ Tự hát Xuân Quỳnh .22 2.2.1 Điểm nhìn nhân vật trữ tình

Ngày đăng: 30/08/2018, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (Chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Tác giả: Tạ Duy Anh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
2. Lại Nguyên Ân (1997), “Tìm giọng mới thích hợp với người thời mình” – Tác phẩm và dư luận, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm giọng mới thích hợp với người thời mình” – "Tác phẩm và dư luận
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
3. Ngân Hà (2001), Nữ sĩ Xuân Quỳnh - cuộc đời kể lại, Nxb văn hóc thông tin 4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013 – táibản), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ sĩ Xuân Quỳnh - cuộc đời kể lại", Nxb văn hóc thông tin4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013 – tái bản), "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Ngân Hà
Nhà XB: Nxb văn hóc thông tin4. Lê Bá Hán
Năm: 2001
5. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2004
6. Vân Long (2001), Xuân Quỳnh – Thơ và đời, Nxb văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh – Thơ và đời
Tác giả: Vân Long
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 2001
7. Nhóm tri thức Việt (2016), Xuân Quỳnh – Thơ và đời, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh – Thơ và đời
Tác giả: Nhóm tri thức Việt
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
8. Lã Minh Luận (Chủ biên) (2010), Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn 10, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn 10
Tác giả: Lã Minh Luận (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
9. Lã Minh Luận (Chủ biên) (2010), Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn 11, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn 11
Tác giả: Lã Minh Luận (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
10. Lã Minh Luận (Chủ biên) (2010), Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn 12, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn 12
Tác giả: Lã Minh Luận (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
11. Đông Mai (2008), Xuân Quỳnh – một nửa cuộc đời tôi, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh – một nửa cuộc đời tôi
Tác giả: Đông Mai
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2008
12. Thao Nguyễn (Tuyển chọn) (2013), Xuân Quỳnh – Sóng mãi mãi còn nổi sóng, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh – Sóng mãi mãi còn nổi sóng
Tác giả: Thao Nguyễn (Tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2013
16. Hoài Thanh – Hoài Chân (1998 – Tái bản), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
17. Lưu Khánh Thơ – Đông Mai (Tuyển chọn) (2000), Xuân Quỳnh – cuộc đời và tác phẩm, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh – cuộc đời và tác phẩm
Tác giả: Lưu Khánh Thơ – Đông Mai (Tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
18. Thùy Trang (Sưu tầm và tuyển chọn) (2015 – Tái bản), Xuân Quỳnh – Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh – Tác phẩm và lời bình
Nhà XB: Nxb Văn học
19. Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2011), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, Tập 2
Tác giả: Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
20. Vũ Kim Xuyến (Tuyển chọn và biên soạn) (2000), Thơ Xuân Quỳnh và những lời bình, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Xuân Quỳnh và những lời bình
Tác giả: Vũ Kim Xuyến (Tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w