Việt Nam hiện nay” Lãi suất là một trong những vấn đề hết sức phức tạp, nó vừa là công cụ hết sức quan trọng và nhạy cảm trong việc điều hành chính sách tiền tệ,vừa là giá cả sử dụng vốn của hoạt động tín dụng.
CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng 2. Phân loại tín dụng 3. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế II. LÃI SUẤT TÍN DỤNG 1. Khái niệm lãi suất tín dụng (LSTD). 2. Phân loại lãi suất tín dụng (LS). 3. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường I. TÍN DỤNG 1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng a. Khái niệm: - Xét về mặt hình thức:Tín dụng là quan hệ vay mượn kinh tế bao gồm sự hoàn trả cả vốn gốc và lãi - Xét về mặt nội dung: tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữusang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. b. Đặc điểm của tín dụng: - Quyền sở hữu và quyền sử dụng không đồng nhất với nhau - Thời hạn tín dụng được xác định do thỏa thuận giữa người cho vay và người đi vay. - Người sở hữu vốn được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức. CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.1 Tín dụng thương mại: - Khái niệm: TDTM là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu. - Đối tượng giao dịch: hàng hoá - Chủ thể tham gia: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cung ứng dich vụ - Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần: là kỳ phiếu thương mại hay gọi tắt là thương phiếu. CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.1 Tín dụng thương mại: - Ưu điểm: + Đáp ứng được nhu cầu vốn của những doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt vốn + Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ nhanh hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế. - Nhược điểm: + Quy mô tín dụng: Nhỏ + Thời hạn cho vay: ngắn hạn + Phạm vi: hẹp + Việc vay mượn phụ thuộc vào giá trị sử dụng của hàng hoá CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.2 Tín dụng ngân hàng: - Khái niệm: TDNH là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các chủ thể trong kinh tế (các doanh nghiệp, các cá nhân .) được thực hiện dưới hình thức cung ứng vốn tiền tệ: tiền mặt và bút tệ. - Đối tượng giao dịch: tiền tệ hoặc bút tệ - Chủ thể tham gia: ngân hàng, các tổ chức tín dụng doanh nghiệp, các cá nhân CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.2 Tín dụng ngân hàng: - Ưu điểm: + Quy mô tín dụng: lớn, nhỏ đáp ứng mọi nhu cầu + Thời hạn cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn + Phạm vi:rộng - Nhược điểm: + Rủi ro cao + Lãi suất cao CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.3 Tín dụng thuê mua: - Khái niệm: tín dụng thuê mua là quan hệ tín dụng giữa công ty cho thuê tài chính (công ty tài chính), với doanh nghiệp, cá nhân dưới hình thức cho thuê tài sản - Đối tượng giao dịch: tài sản, máy móc thiết bị … - Chủ thể tham gia: + Người cho thuê: công ty cho thuê tài chính + Người đi thuê: doanh nghiệp, cá nhân CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.3 Tín dụng thuê mua: - Lợi ích của hoạt động tín dụng thuê mua: + Không phải có tài sản thế chấp + Rủi ro thấp hơn so với các hình thức tài trợ khác - Những hạn chế của hoạt động tín dụng thuê mua: + Phạm vi hoạt động hẹp hơn và chi phí sử dụng vốn cao hơn so với TDNH. + Bên đi thuê không phải là chủ sở hữu tài sản nên không được sử dụng nó để thế chấp cho các chủ nợ và chủ động trong việc sử dụng tài sản thuê CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.4 Tín dụng nhà nước: - Khái niệm:TDNN là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, biểu hiện dưới 2 hình thức: + Nhà nước là người đi vay: Bằng cách phát hành công trái để huy động vốn. + Nhà nước là người cho vay để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ. - Mục đích: + Thoả mãn những nhu cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nước trong điều kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng chi + Là công cụ để Nhà nước tài trợ cho các ngành kinh tế yếu kém, các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế kém phát triển. CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.5 Tín dụng tiêu dùng: - Mục đích: hỗ trợ tài chính cho các cá nhân thực hiện một số nhu cầu tiêu dùng thường ngày như đồ dùng sinh hoạt, phương tiện đi lại, cải tạo tu bổ nhà, học tập . - Hình thức cấp phát: bằng tiền hoặc bán chịu hàng hóa. - Ưu điểm: + Góp phần nâng cao đời sống của nhân dân + Thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm - Nhược điểm: Không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng mà thông qua doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa, dịch vụ. CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG . cứ vào thời hạn tín dụng: - Lãi suất tín dụng ngắn hạn - Lãi suất tín dụng trung hạn - Lãi suất tín dụng dài hạn 2.2. Căn cứ vào các loại hình tín dụng. Rủi ro cao + Lãi suất cao CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.3 Tín dụng thuê mua: - Khái niệm: tín dụng thuê mua