1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa hà nội qua góc nhìn của thạch lam và martín rama (khảo sát qua hà nội băm mươi sáu phố phường và hà nội, một chốn rong chơi) (2018)

63 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 854,83 KB

Nội dung

Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGHIÊM THU HẰNG VĂN HÓA HÀ NỘI QUA GĨC NHÌN CỦA THẠCH LAM VÀ MARTÍN RAMA (Khảo sát qua Hà Nội băm mươi sáu phố phường Hà Nội, chốn rong chơi) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGHIÊM THU HẰNG VĂN HĨA HÀ NỘI QUA GĨC NHÌN CỦA THẠCH LAM VÀ MARTÍN RAMA (Khảo sát qua Hà Nội băm mươi sáu phố phường Hà Nội, chốn rong chơi) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN PHƢƠNG HÀ HÀ NỘI - 2018 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình giảng viên, ThS Nguyễn Phương Hà, Tổ văn học Việt Nam nhận xét, góp ý tồn thể thầy cô khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô, đặc biệt giảng viên, ThS Nguyễn Phương Hà tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nghiêm Thu Hằng Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn giảng viên, ThS Nguyễn Phương Hà Đề tài không trùng với kết có sẵn tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nghiêm Thu Hằng Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7 Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Thạch Lam 1.1.1 Cuộc đời nghiệp văn học 1.1.2 Tập bút kí Hà Nội băm mươi sáu phố phường 10 1.2 Tác giả Martín Rama 11 1.2.1 Cuộc đời 11 1.2.2 Tác phẩm Hà Nội, chốn rong chơi 13 1.3 Cảm hứng văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama 14 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG THỂ HIỆN GĨC NHÌN VĂN HĨA HÀ NỘI CỦA THẠCH LAM VÀ MARTÍN RAMA 18 2.1 Kiến trúc cảnh quan Hà Nội 18 2.2 Nét đẹp văn hóa ẩm thực người Hà Nội 24 2.3 Nhịp sống người Hà Nội 35 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN GĨC NHÌN VĂN HĨA HÀ NỘI CỦA THẠCH LAM VÀ MARTÍN RAMA 42 3.1 Không gian nghệ thuật 42 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama 3.2 Ngơn ngữ 44 3.3 Giọng điệu 49 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh nay, văn học Việt Nam ngày có bước phát triển mạnh mẽ, tích cực Bên cạnh việc phát triển từ nội tại, giao lưu với văn học nước khiến văn học đa dạng, phong phú Đặc biệt với xuất nhiều bút người nước ngoài, bắt đầu khai thác đề tài vốn quen thuộc văn học Việt Nam đem lại luồng gió cho văn học 1.2 Hà Nội vốn mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày truyền thống văn hóa Hà Nội vào trái tim người nghệ sĩ, làm rung lên cung bậc cảm xúc diệu kì để họ cho đời nhiều kiệt tác Bạn đọc quen thuộc với sáng tác viết Hà Nội tác giả như: Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Khải, Nguyễn Đình Thi, Băng Sơn, Vũ Bằng, Nguyễn Ngọc Tiến… Nhà văn Thạch Lam tác giả gắn bó với văn học, văn hóa Hà Nội qua tập bút kí Hà Nội băm mươi sáu phố phường Ấn tượng xúc cảm mà Hà Nội đem đến không chạm tới trái tim người sinh sống dải đất hình chữ S mà lơi chuyên gia kinh tế người Uruguay Sự xuất Martín Rama với sách có nhan đề Hà Nội, chốn rong chơi thu hút nhiều độc giả Mặc dù sinh lớn lên hai văn hóa khác song xuất phát từ tình u thủ đơ, Thạch Lam Martín Rama đem đến cho người đọc tác phẩm có giá trị Với Hà Nội băm mươi sáu phố phường Hà Nội, chốn rong chơi, người đọc cảm nhận rõ Hà Nội - thủ nghìn năm văn hiến nhiều góc nhìn khác Hai tác giả với nhãn quan riêng khắc họa hình ảnh Hà Nội qua thời gian với góc quay chân thực sống động Hà Nội đẹp, nguyên sơ cổ kính qua trân trọng, ngợi ca Thạch Lam Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama Còn góc nhìn Rama thành phố khơng quyến rũ mà bước chuyển đổi thay Nghiên cứu đề tài Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama nhằm thấy vận động diện mạo văn hóa Hà Nội xưa nay, cũ mới, truyền thống đại qua ngòi bút nhà văn Việt Nam người ngoại quốc Đồng thời, sở giúp mở rộng kiến thức văn học cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp nhà trường Lịch sử vấn đề Giữa bộn bề buổi chợ phiên văn chương, náo nhiệt, đông đúc gian hàng lãng mạn, Thạch Lam giống lữ khách đặc biệt Người Tự lực văn đồn khơng đưa bạn đọc đến chân trời phiêu du, bay bổng tình u mơ mộng, li đầy lãng mạn mà dắt vào cõi đời thực Cái cốt cách dịu dàng, nhân nguyện gắn ngòi bút với kiếp người đau khổ, trân trọng sống nơi trần gian Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét: “Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo Thạch Lam nhà văn quý mến sống trang trọng trước sống người xung quanh Ngày đọc lại Thạch Lam thấy đầy đủ dư vị nhã thú tác phẩm có cốt cách tác phẩm văn học” [7,375] Từ năm 1939 - 1942, nhà nghiên cứu Trương Chính, Vũ Ngọc Phan đánh giá tác phẩm Thạch Lam Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan khẳng định: “Từ Gió đầu mùa đến Sợi tóc, Thạch Lam tiến bước dài đường nghệ thuật” Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama Sau Cách mạng tháng Tám, có nhiều nghiên cứu Thạch Lam Tiêu biểu phải kể đến đóng góp tác giả Lê Thị Đức Hạnh Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam (Tạp chí văn học số 4, năm 1965), Hà Minh Đức sách Nhà văn tác phẩm, (Nxb Văn học Hà Nội, 1971) Các nhà nghiên cứu khẳng định Thạch Lam nhà văn lãng mạn có thái độ trân trọng người nghèo khổ Năm 1988, GS Phong Lê xuất Tuyển tập Thạch Lam Tháng năm 2000, công trình nghiên cứu với nhan đề Thạch Lam đẹp biên soạn Hoàng Trần Vũ gồm viết xoay quanh đời tác phẩm Thạch Lam nhà phê bình, nhà văn tiếng như: Vũ Ngọc Phan, Phong Lê, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Thế Lữ, Nguyễn Tn,… Ngồi tuyển tập viết nhỏ, nhiều cơng trình nghiên cứu Thạch Lam Có thể kể đến luận án PTS tác giả Phạm Thị Thu Hương với nhan đề Ba phong cách truyện ngắn trữ tình Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ DZếnh; luận án tiến sĩ Lê Minh Truyên có tên gọi Thạch Lam với Tự lực văn đồn; sách Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam cuả nhà nghiên cứu Nguyễn Thành Thi; luận văn thạc sĩ Đặc sắc ký Thạch Lam tác giả Lê Thị Xn đóng góp khơng nhỏ phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Thạch Lam Qua đó, khẳng định vị trí ơng văn học nước nhà Nghiên cứu Thạch Lam, nhà phê bình khơng xoay quanh tiểu thuyết, truyện ngắn mà thể loại kí sáng tác ông nhận nhiều quan tâm Trong phải kể đến tập bút kí Hà Nội băm sáu phố phường Đây tác phẩm thành công, đáng ghi nhận nhiều phương diện nội dung hình thức Lời tựa sách, tác giả Khái Hưng khẳng định: “Thạch Lam người chép sử đặc biệt cho Thăng Long văn vật… Đó Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama lịch sử sống sinh hoạt ngày dân thành thị với tất phong tục, tập quán, với tất vui, buồn, tức, giận nho nhỏ xó tối, không tên, không tuổi, không tiếng tăm lưu lại đời sau” [6,3] Trong viết Thạch Lam người tìm đẹp sống đời thường văn chương, TS Lê Dục Tú cho rằng: “Hà Nội băm mươi sáu phố phường đến với Thạch Lam mắt trơng nhìn thưởng thức tâm thức Việt Nam: “muốn giao lưu hòa nhập với văn minh nhân loại nâng niu bảo tồn truyền thống”” Tâm hồn tài Thạch Lam hòa quyện với khắc họa nên giá trị đẹp văn hóa Hà Nội PGS TS Nguyễn Đăng Điệp Tuyển tập kí - tản văn Thăng Long Hà Nội đánh giá cao dành lời ca ngợi, trân trọng cho tập kí: “Kí Hà Nội Thạch Lam thâu tóm hết hồn cốt đất kinh kì - Kẻ Chợ Nó âm âm lối phố, tao nhã, lịch thú chơi, thức quà, hòa quyện, luyến quyện thời khắc giao mùa, nét cười thiếu nữ” Nhà nghiên cứu Nguyễn Thành Thi nhận xét: “Thạch Lam tìm đẹp, với ơng, đời sống đẹp vốn tiềm tàng, khuất lấp văn chương đẹp sống cảm thấy” Từ thực đời sống, Thạch Lam tái vẻ đẹp truyền thống văn hóa chốn kinh thành Thăng Long đọng lại qua trang văn Khác với tập bút kí Thạch Lam, Hà Nội, chốn rong chơi Martín Rama ấn phẩm Cho đến thời điểm tại, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trọn vẹn sách Báo chí hay trang mạng xã hội xuất viết sơ lược tác phẩm Trong viết Lang thang đất Hà thành với Hà Nội, chốn rong chơi Bùi Ngọc Hà trang báo mạng baotritre.vn (24/3/2014), tác giả nhận định: Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama người Hà Nội lên hối hả, tấp nập Rama có góc nhìn tương đồng với Thạch Lam tái phố phường Hà Nội Ông sâu vào khám phá nhiều phố thủ đô để tái lại nét kiến trúc đặc sắc, đồng thời bày tỏ quan điểm, cảm nhận lối sống người dân Hà thành Rama tìm nguồn cảm hứng từ dãy phố buôn bán (Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bạc,…) đến cơng trình kiến trúc cơng cộng lớn bệnh viện lớn (Việt Đức, Bạch Mai,…), trường học (Đại học Dược, Đại học Quốc Gia, Đại học Tổng Hợp,…), vườn Bách thảo, công viên, Bảo tàng nhiều quan hành khác Ơng có nhìn bao qt kiến trúc thủ đơ, thể am hiểu không gian sống đô thị đà phát triển Trong Hà Nội, chốn rong chơi, M Rama tập trung khắc họa thành phố qua đổi thay sống đại đương thời Ơng đưa hình ảnh chân thực đời sống thường ngày người dân thành thị Không gian phố thị lên có phần “hỗn loạn” đơng đúc, nhộn nhịp “Như dòng sơng cuộn chảy, hàng nghìn xe máy lấp kín phố (đôi tràn lên vỉa hè) dường chẳng thèm quan tâm đến đèn tín hiệu hay quy tắc an tồn giao thơng Những cơng trình xây dựng hai bên hè phố hỗn độn không khác giao thơng lòng đường” [10,26] Để tái lại khơng gian đời sống thực mang tính tồn diện vậy, hẳn M Rama phải dành nhiều thời gian di chuyển quan sát thành phố Từ đó, ơng đưa nhận xét, đánh giá chân thực lối sống không gian đô thị người Hà thành Bên cạnh không gian bối cảnh lớn, hai tác giả Thạch Lam Martín Rama khám phá văn hóa Hà Nội từ góc độ nhỏ hẹp Điều thể qua xuất không gian “vài ngõ con… ngõ Phất Lộc, ngõ Trung Yên…”, cửa hàng nước trước chợ Đồng Xuân, gánh hàng cô bán ốc, bà bán xôi,… Hà Nội, chốn rong chơi hay phòng khu tập thể chục mét vuông, khu thềm, ban công, 43 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama khung cửa,… mắt nhìn M Rama Không gian đời sống xã hội thu hẹp lại thành khơng gian gia đình, khơng gian hàng qn vỉa hè, chí khơng gian đời tư, khơng gian cá nhân “sự riêng tư xe máy… người ta làm tất cần làm xe máy kia, kể giấc ngủ” [10,65] Trong không gian nhỏ, hẹp, tác giả đem đến cho người nhìn cụ thể, tường tận nét văn hóa sống thường nhật người dân thành thị Từ cách ăn, cách mặc, cách nói năng, đứng đến thói quen thường ngày miêu tả chân thực, sống động Người đọc cảm nhận niềm vui, nỗi buồn, hào hứng, lo âu, tiếc nuối người nơi Nếu M Rama gây ấn tượng qua không gian nhỏ hẹp Thạch Lam lại tái khơng gian vơ đặc biệt Dưới ngòi bút Thạch Lam, lại tỏa khơng gian văn hóa riêng, quây quanh người bán, người ăn, người chế biến, khung cảnh thời gian người ta thưởng thức quà hàng rong Tác giả thành cơng tạo dựng khơng khí giao người làm, người bán với người mua, người thưởng thức Từ đó, nhà văn khắc họa Hà Nội với vẻ đẹp riêng, đỗi bình yên, gần gũi, quen thuộc Khơng gian văn hóa ngấm hương vị ăn, thức quà người Hà Nội xưa Có thể thấy, không gian nhỏ đặt xen kẽ không gian lớn thể quan sát vừa mang tính khái quát, vừa cụ thể, chi tiết, tinh tế Cách lựa chọn không gian nghệ thuật độc đáo phần thể mắt tinh tường tài Thạch Lam M Rama Cuộc sống người Hà Nội giống tranh khổ lớn mà tác giả dành trọn vẹn tâm huyết, tình cảm để sáng tạo nên mảng thật đẹp, thật ấn tượng 3.2 Ngôn ngữ Trong văn chương, ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng, góp phần vào thành công tác phẩm Ngôn ngữ vừa phương tiện, vừa chất liệu thể 44 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama tính đặc trưng văn học Đồng thời yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Cả hai tác giả Thạch Lam Martín Rama lấy chất liệu từ thực đời sống người Hà Nội để phản ánh nét văn hóa đời sống Bởi vậy, ngơn ngữ sử dụng tác phẩm giản dị, đời thường, gần gũi, dễ hiểu Nhà văn Thạch Lam biết đến với văn phong nhẹ nhàng, lôi Mỗi tác phẩm giống thơ mà hình ảnh, vật, việc thường thi vị hóa giữ vẻ giản dị, mộc mạc Tác giả vốn biết đến người tinh tế nhạy cảm Ông bộc lộ xúc cảm qua vốn ngôn ngữ phong phú mà sáng, giản dị, đời thường người Đọc Hà Nội băm mươi sáu phố phường Thạch Lam, bị hút vào thứ ngôn ngữ tả tình, tả cảnh đặc sắc Dưới ngòi bút ông, thứ nhỏ nhặt, vô tri có tâm hồn riêng, đời sống riêng lại gần gũi với đời sống thường ngày Khi miêu tả, ông sử dụng đa phần từ Việt, đơn giản, dễ hiểu Từ “những phố gạch thẳng, rộng rãi, với dãy nhà giống đứng xếp hàng” [6,13], “cho đến ba chữ “Ngọc Sơn Tự” sắt, dán lưới sắt, có hoa sắt nốt” Hay bóp cảnh sát tác giả ví “như hòm vng bốn góc thẳng cạnh, có cửa vào (tất nhiên) cửa sổ” [6,18] Viết kiến trúc cảnh quan Thạch Lam lại mô tả qua ngôn từ đời thường, người khơng am hiểu lĩnh vực dễ dàng hình dung Đặc biệt tái thức quà Hà Nội, Thạch Lam cho thấy khéo léo việc sử dụng ngôn từ, bình dị mà tao nhã Khi nhận xét ăn, ơng thường đưa vào câu nói đời thường như: “ngon mà đậm thế”, “Ờ, xôi vừng mỡ… Mà có đắt đâu!”, “Chả ngon bát phở 45 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama nữa”, “Tưởng đắt hàng phải”,… Những người bán hàng lên trang văn Thạch Lam với tất nét giản dị, tác giả gọi tên họ gắn với mặt hàng họ buôn bán tên phố họ sinh sống, làm ăn hay dấu hiệu nhận biết đặc trưng họ Đó bà già Yên Phụ, bà đội thúng ngô, cô hàng cơm nắm, anh phở Trọc, anh phở Bêrê, anh phở Mũ dạ, anh phở Cao, cô hàng bún ốc, người bán hàng lục tàu xá, người bán chè sen, gái Vòng,… Khắc họa sống buôn bán Thạch Lam không sử dụng ngôn ngữ chát chúa, gay gắt, xô bồ mà giản dị, đời thường Ơng lựa chọn ngơn từ giản dị, sáng sâu lắng, đằm thắm, thấm đượm tình người ngợi ca giá trị văn hóa truyền thống người Hà Nội xưa Ngơn ngữ tác phẩm Thạch Lam gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người Hà Nội xưa Trong tác phẩm xuất nhiều từ mang tính ngữ có tính biểu cảm cao như: gớm, chà, tơi lạ gì, hẳn vậy, tất nhiên, chết thật,… Ngôn ngữ thân thuộc, giản dị khiến người đọc cảm nhận vẻ đẹp văn hóa Hà Nội xưa chân thực Với Hà Nội, chốn rong chơi, M Rama cho rằng: “Đây sách mang tính học thuật, khơng cẩm nang, mà ghi chép cá nhân tơi Tác phẩm xây dựng tình yêu dành cho Hà Nội Bản dịch tiếng Việt dịch tác phẩm, mà tơi dành tặng cho người Hà Nội” Tác giả yêu Hà Nội, yêu Việt Nam ơng muốn đem q làm từ tất tình u, lòng nhiệt thành gửi tặng đến người dải đất hình chữ S Ơng gọi Hà Nội “nàng” cách đặc biệt trìu mến Với nhà văn, Hà Nội giống người gái đẹp mà người ta dễ dàng bị quyến rũ dun dáng, khơng lí giải Tuy ngôn từ Rama sử dụng tác phẩm Hà Nội, chốn rong chơi nhiều thiên ngơn ngữ chuyên ngành người đọc cảm nhận dung dị 46 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama ngơn từ ông tái lại lối sống người Hà thành đại Ơng am hiểu văn hóa người Hà Nội, sử dụng linh hoạt hợp lý từ ngữ khắc họa nhịp sống sinh hoạt thường ngày người Hà Nội Ông miêu tả sinh động sống thường nhật người dân thủ đô: “giao thơng mớ hỗn độn Nhưng giống dòng sơng, nhẹ nhàng chảy luồn lách qua chướng ngại vật Người muốn băng qua đường, cần hòa vào dòng chảy ấy, bước đi, chậm mà dứt khoát”, “những công trường xây dựng hai bên hè phố hỗn độn khơng khác giao thơng lòng đường”, “hè phố… việc bãi đỗ xe ngẫu hứng… nơi diễn vơ số sinh hoạt mà nơi khác người ta thực nhà Nấu nướng, hết ăn uống” [10,26],… Nhịp sống gấp gáp, vội vã người đại thể sinh động ngòi bút tác giả M Rama gây ấn tượng tái lại khoảnh khắc yêu đương người Hà Nội: “trên cuốc xe lãng mạn, nàng cầm lái hợp lí hơn… chàng ơm trọn nàng từ phía sau, tay đặt hờ lên hơng nàng, mân mê sợi dây gợn lên từ đồ lót nàng mơ màng đến giây phút gần gũi nữa.” [10,65] Dưới mắt tác giả, đôi lứa thể tình u mn màu mn vẻ đâu, “chỉ xe cà tàng” mà chàng chở nàng khắp phố Không thể phủ nhận tài quan sát sử dụng ngôn ngữ khiến tác phẩm Rama trước mắt người đọc thật sinh động Ơng miêu tả sống sinh hoạt thơng qua từ ngữ gần gũi, quen thuộc người dân địa phương: khu ổ chuột, gia đình tiên tiến, tăng gia,… hay cách miêu tả đầy chất tạo hình: buồn bã hom hem, tất bật xe máy, mù mịt khói xe bụi đường, chồng lên bất tận trông chẳng khác bãi rác chiều thẳng đứng,… Tác giả thông thạo cách sử dụng ngôn ngữ người Việt, tạo nên hình ảnh thân thuộc với sống thường nhật 47 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama Khơng sử dụng ngôn ngữ đời thường, giản dị, Thạch Lam M Rama thể chọn lọc trau chuốt ngơn từ tác phẩm Nhà phê bình Văn Giá nhận xét: “Trước miếng ăn, Thạch Lam thi nhân” [14,68] Nhà văn rong ruổi khắp nẻo đường, phố Hà Nội, quan sát, ngắm nghía, nếm thử ngẫm nghĩ thức q kì diệu Nói Khái Hưng, ơng “một nghệ sĩ khoa thẩm vị” Ông đặc tả cách kĩ lưỡng, tinh tế gợi cảm ăn từ hình thức đến hương vị Với tác giả, tầm thường, nhỏ nhặt “khốc lên áo nghệ thuật” Ẩm thực khơng thức ăn mà thứ để chiêm ngưỡng, ngắm nhìn ngợi ca chứa đựng bao tinh hoa văn hóa Cách miêu tả khéo léo sắc sảo Thạch Lam khiến người dù chưa có hội nếm thử ngon Hà Nội thưởng thức say đắm với hương vị thơng qua từ ngữ mang tính gợi hình M Rama khơng sâu vào ẩm thực Hà Nội lại viết hay kiến trúc cảnh quan đường phố Hà Nội với ngôn ngữ sắc bén, chuẩn xác Đọc trang văn ông, ta vào cơng trình nghiên cứu khoa học thực thụ Rama đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xã hội không xô bồ mà đặt, lí giải hệ thống kiến thức khoa học Tác giả am hiểu tường tận phong cách kiến trúc, từ nguồn gốc, hình thành, phát triển Việt Nam trào lưu, ảnh hưởng tới cảnh quan Hà Nội Ở chương đầu tiên, ông sử dụng từ ngữ chuyên ngành kiến trúc cảnh quan Art Déco để nói nghệ thuật trang trí; phong cách Beauxt Arts thể ảnh hưởng mĩ thuật tới kiến trúc đường phố, nhà ở; phong cách Neo - regional bàn luận biệt thự phố cổ;… Thông qua xuất dày đặc từ ngữ như: ý tưởng, họa tiết, thiết kế, phong cách kiến trúc, mĩ thuật ứng dụng,… trước mắt người đọc, tác chuyên gia kiến trúc cảnh quan Với cách sử dụng ngơn ngữ sắc bén, chuẩn xác, 48 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama Rama đưa người độc giả đến hình dung rõ nét cơng trình ghi dấu thời đại, lịch sử, văn hóa Sự sáng tạo khơng ngừng sức ảnh hưởng chữ Quốc ngữ thể qua trang văn Hà Nội băm mươi sáu phố phường Đây chất liệu để Thạch Lam tạo nên kiệt tác Qua đó, ơng đưa tiếng Việt lên tầm cao với nhiều biểu phong phú đa dạng Thạch Lam dường tách biệt hồn tồn với ngơn ngữ văn chương vay mượn, mang tính quy phạm, ước lệ tượng trưng, vượt qua rào cản giao thoa ngôn ngữ giai đoạn giao thời, góp phần vào cơng đại hóa văn học nước nhà Với Martín Rama, nhìn rộng mở tình yêu Hà Nội giúp ông thành công việc diễn đạt ngôn từ chuẩn xác, tinh tế 3.3 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn cho tác phẩm góp phần hình thành phong cách nhà văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [5,80] Đọc Hà Nội băm mươi sáu phố phường Hà Nội, chốn rong chơi ta bắt gặp nhiều giọng điệu khác nhau, nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình, lúc lại hóm hỉnh, hài hước, ngợi ca, tự hào Trước hết giọng điệu thủ thỉ, tâm tình Văn phong Thạch Lam giống ý thơ đẹp, nhẹ nhàng vào lòng người Ơng miêu tả ăn giống thơ trữ tình văn xi mà hòa quyện, lắng đọng câu chữ Đó ông miêu tả Cốm: “cái mùi thơm phức 49 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát non, chất cốm, dịu dàng, đạm loài thảo mộc Thêm vào mùi ngát sen già…” [6,50] Những đoạn văn nói chợ mát ban đêm: “những gánh hàng nặng trĩu kẽo kẹt vai, theo đưa đẩy có nhịp bước đi… thức hàng mong manh đợi ánh sáng gay gắt ban ngày héo úa…” Giọng văn Thạch Lam nhỏ nhẹ lời thủ thỉ thiếu nữ tâm tình với người thương miêu tả người lao động bình dân “cứ trông thân người uốn cong gánh nặng, biết người cần lao chịu khó, quen với cơng việc nhọc nhằn, nhẫn nại, nói mẩu đất” [6,61] Đó hình ảnh bà đội thúng ngơ, “tay thủ vào áo bơng”, hàng ốc “tóc vấn gọn, áo nâu mới, quần sồi thâm”, bà phở gánh nhà thương tốt bụng,… Nhà văn thông qua cách nói thủ thỉ, tâm tình bộc lộ trân trọng, yêu mến vẻ đẹp bình dị, mộc mạc Trong Hà Nội chốn rong chơi M Rama thể giọng điệu tự hào, chân thành: “Theo cách đó, thời tiết Hà Nội giống tính cách gái, xinh đẹp khó tính”, “mùa thu mùa cưới Hà Nội” mà khắp phố phường hình ảnh dâu, rể “váy áo lộng lẫy… để ghi lại tình yêu hạnh phúc”, “ban ngày sống phơi bày hè phố, ban đêm tình u lại thăng hoa yên xe”,… Giữa xô bồ, náo nhiệt kẻ bán, người mua, tác giả nhẹ nhàng khẳng định: “chắc chắn chợ truyền thống ln có sức sống bền bỉ mãnh liệt, nơi người ta gặp trò chuyện” Ơng viết Hà Nội giống tâm với người gái Hà thành đẹp, duyên dáng Bởi thế, ông gọi thành phố cách thân mật, trìu mến “nàng” Chính tình u gắn bó với Hà Nội dòng chảy xuyên suốt để tác giả viết nên lời văn tràn đầy cảm xúc tâm tình 50 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama Ngay từ đầu tác phẩm, Rama khẳng định: “Cuốn sách sản phẩm tình u” Dưới mắt ơng, thủ lên theo chiều dài lịch sử, qua không gian, kiến trúc độc đáo ghi lại tự hào Từ hình ảnh giản dị hè phố, vườn hoa, công viên, đường rợp bóng mát ơng trân trọng: “Hà Nội xanh nhiều thành phố khác Đông Á” Cũng giống nhà văn Nguyễn Tuân, ông đánh giá phở ăn tinh tế, “quốc hồn quốc túy” Những hình ảnh đời thường thành phố khiến tác giả trân quý tự hào Đó kiểu kiến trúc pha trộn từ nhiều phong cách khác in dấu nhiều giá trị truyền thống, xe hoa người bán hàng rong miệt mài tô điểm cho thành phố thêm rực rỡ, thơ mộng Với giọng điệu chân thành, chan chứa tình cảm, ta thấy Rama người gắn bó thân thiết với Hà Nội Nếu M Rama bày tỏ niềm tự hào qua kiến trúc, khơng gian văn hóa đại xen lẫn cổ xưa phố phường Hà Nội Thạch Lam lại thể tự hào lắng đọng, đúc kết thức quà Nhà văn say sưa kể, miêu tả tỉ mỉ hình thức, hương vị thức quà Ông yêu quà yêu người làm quà, người bán quà Cùng với Rama, Thạch Lam tự hào, dành nhiều lời ca tụng cho phở - ăn coi “quốc hồn quốc túy” Trong trang văn ông, ẩm thực Hà Nội lên đa dạng, phong phú, ăn câu chuyện riêng, hương vị riêng, ý nghĩa riêng Viết Cốm, Thạch Lam cho “thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ Việt Nam” [6,49] Từ hàng bún ốc, bún chả, bánh cuốn, hàng xôi, hàng nước… đến thức quà giản dị cơm nắm, giầy giò, bánh dẻo Cự Hương, bánh bột lọc, bánh khảo, kẹo lạc,… tất lên qua giọng điệu trân trọng, yêu mến, ngợi ca Thạch Lam 51 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama mang tình u Hà Nội đến cho người đọc lòng chân thành, giọng điệu tự hào lối dẫn dắt hấp dẫn, tài tình Đọc Hà Nội băm mươi sáu phố phường, ta thấy thấy giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, niềm tự hào, ngợi ca mà nhận giọng điệu hài hước, hóm hỉnh, tươi vui tác giả kể nhừng thức quà Cũng nói Cốm, Thạch Lam có đoạn viết: “Hỡi bà mua hàng! Chớ có thọc tay hay mân mê thức quà thần tiên ấy…” [6,50] Hay miêu tả “miến lươn thức q bổ âm, nhiều người bảo Đàn ơng khơng hay tin, đàn bà dễ tin lắm… nhiều ơng chồng khơng thích ăn lươn, mà bị bà vợ ép cho ăn” Nhà văn hóm hỉnh cho rằng: “Tình nghĩa đằm thắm vợ chồng, đơi lấy nhiều miến lươn mà đo được” [6,29] Người đọc bắt gặp trang văn mang giọng điệu hài hước, hóm hỉnh Hà Nội, chốn rong chơi M Rama Dưới mắt ơng, Hà Nội đơng đúc, chật kín mắc cửi, giao thông hỗn loạn, xe chuyển ví “như dòng sơng, nhẹ nhàng chảy luồn lách qua chướng ngại vật” Người lái xe tham gia giao thông “làm chủ động tác động tác ba lê kỵ sĩ thành Vienna” [6,27] Cuộc sống đời thường người dân Hà Nội khắc họa qua nét vẽ hài hước “thích ăn uống hè phố phòng chật chội họ phố cổ”, người bán hàng rong làm cơng việc “những bà mẹ cho bú, người đàn ông ngồi đánh cờ tướng, cụ già dạo quần áo ngủ” [6,28] Khi tìm hiểu lịch sử, nguồn gốc loại hình kiến trúc hay lúc nói cơng trình kiến trúc văn miếu, nhà hát lớn, Rama thể thái độ trang trọng, nghiêm túc, khách quan phác họa hình ảnh khu tập thể, ông lại miêu tả chúng “trông hom hem buồn bã” “vẫn khác biệt Việt Nam” Ơng có phát thú vị nói quy định đội mũ bảo hiểm “can 52 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama thiệp vào câu chuyện tình u lãng mạn” Những “đơi tình nhân vội vã trao nụ góc khuất… với mũ bảo hiểm đội đầu!” [10,66] Những mảnh ghép sống thường nhật người dân thử đô lên qua giọng điệu hài hước bao dung, yêu mến tác giả người nước Chúng ta cảm nhận hài hước qua giọng điệu, câu văn khơng phải tiếng cười trào phúng, phê phán, ngược lại góp phần xua tan mệt mỏi, lo toan sống, khiến ta yêu mến thành phố Cả hai tác giả Thạch Lam M Rama qua trang văn bộc lộ tình yêu Hà Nội nồng nàn, tha thiết Họ cảm nhận phương diện đời sống trái tim chân thành, chan chứa tình cảm dành cho thủ đô ngàn năm văn hiến Sự kết hợp đa dạng loại giọng điệu yếu tố góp phần làm nên thành cơng hai tác phẩm Hà Nội băm mươi sáu phố phường Hà Nội, chốn rong chơi Qua đó, thấy tài năng, khéo léo, tinh tế hai tác giả tái cách chân thực, gần gũi khơng gian văn hóa đậm chất Hà Nội 53 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama KẾT LUẬN Hà Nội xưa dù nhỏ bé đô thị hàng đầu, trung tâm giao lưu trị - kinh tế - văn hoá lớn đất nước nên nơi tập trung, kết tinh đẹp nhất, tinh hoa Mảnh đất lịch sử nghìn năm nơi hội tụ khí thiêng dân tộc hun đúc luyện nên nét tinh tế người Hà Nội Sống nơi thị thành, tiếp xúc, giao lưu kinh tế, văn hóa đa dạng, người Hà Nội thường tốt lên lịch lãm, ăn nói có dun, thân thiện, hoạt bát Đó nét văn hóa riêng, đáng quý Những phẩm chất tốt đẹp người Hà thành hội tụ, chắt lọc từ miền đất nước thành kết tinh từ văn hóa Q trình hội nhập giao lưu văn hóa bốn phương tạo cho người nơi tính cách vừa hậu, lịch sự, vừa hào hoa, phong nhã, mang đậm phong cách riêng biệt Văn hóa Hà Nội lịch điều bình dị chốn Hà Nội, Thạch Lam nhìn ngắm trân trọng Nó mang dáng vẻ dung dị mà tình câu chữ Người đất Hà thành khơng khỏi xót xa nét đẹp văn hóa dần mai Bởi sống dòng chảy khơng ngừng Những điều Thạch Lam nhắc đến, còn, lùi vào dĩ vãng vẻ đẹp nó, với người sống, trót yêu, hay người dù xa nặng lòng với mảnh đất kinh kỳ ln đó, lặng lẽ tỏa thứ ánh sáng riêng Đất Tràng An, người Tràng An hay hồn Tràng An in đậm tâm trí bao hệ Cuốn sách xinh xắn với 100 trang giấy nay, nói đến thủ đô với tác phẩm thể tinh hoa, vẻ đẹp Hà Nội, người ta nhắc đến Hà Nội băm sáu phố phường trân trọng, yêu mến đặc biệt “Càng ngày, với thời gian, sách thể triết lý sâu sắc nhân sinh qua khơng trở 54 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama lại, điều đẹp lắng động tâm hồn người” Thạch Lam người chắt lọc tất tinh hoa, vẻ đẹp, trôi qua, dần Hơn bảy mươi năm trôi qua, tác phẩm Hà Nội băm mươi sáu phố phường q vơ giá tình u Hà Nội lớn lao gửi tặng cho đã, gắn bó với mảnh đất Trong tác phẩm, Thạch Lam tái tranh Hà Nội với chân thực, bình dị năm đầu kỉ XX Nhà văn khám phá vẻ đẹp khuất lấp chốn đô thành mắt nhìn tinh tế nâng niu, trân trọng nét đẹp văn hóa Hà Nội, chốn rong chơi Rama lại giúp người đọc hình dung cách trọn vẹn thành phố đại, đà phát triển “Hà Nội thành phố đáng sống, nữa, thành phố đáng yêu” Với Martín Rama, diện mạo Hà Nội không vẻ đẹp đáng ngợi ca, trân trọng mà gợi lên cho người đọc xúc cảm, suy tư giá trị truyền thống có nguy bị mai một, ảnh hưởng chế thị trường biểu du nhập từ phương Tây Thủ đô lên mắt M Rama vừa đại vừa cổ xưa, vừa sôi động vừa yên tĩnh nơi thành phố tiềm năng, khác biệt đáng sống Cùng khai thác đề tài tác giả lại lựa chọn điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu khác tạo nên trang văn hấp dẫn Nếu Thạch Lam nhẹ nhàng, lắng đọng, đem đến cho người đọc cảm giác thư thái, hút M Rama lại gây ấn tượng với cách sử dụng ngơn ngữ linh hoạt, giọng điệu chân thành, ngợi ca, lúc lại hài hước, dù khía cạnh ơng bút am hiểu Cả hai nhà văn với tài tạo nên tác phẩm đặc sắc, để lại dấu ấn đẹp lòng bạn đọc Thơng qua góc nhìn văn hóa Hà Nội Thạch Lam Martín Rama, cảm thấy yêu mến thủ ngàn năm văn hiến 55 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama Đồng thời, ta trân quý tình cảm, cống hiến hai người yêu say đắm mảnh đất Hà thành, mong muốn giá trị văn hóa truyền thống gìn giữ phát huy 56 Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú (2007), Thạch Lam tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (2014), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Nhã Nam Nguyễn Đăng Điệp (2010), Tuyển tập kí – tản văn Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa thơng tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Thạch Lam (2016), Hà Nội băm mươi sáu phố phường, Nxb Văn học Thạch Lam (2015), Tuyển tập Thạch Lam I, Nxb Văn học Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Đặng Huy Phương (2010), Vấn đề ẩm thực góc nhìn văn hóa sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 10 Martín Rama (2015), Hà Nội, chốn rong chơi, Nxb Thế Giới 11 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Thiên Thanh (2015), Hà Nội, chốn rong chơi: Cuộc dạo chơi chuyên gia kinh tế, báo truyenhinhthanhnien.vn 13 Vũ Viết Tuân (2014), Hà Nội quyến rũ hương vị phở, báo tuoitre.vn 14 Linh Thư (2015), Gà gáy, loa phường phải lòng Hà Nội, báo vietnamnet.vn ... vậy, thực đề tài Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama (Khảo sát qua Hà Nội băm mươi sáu phố phường Hà Nội, chốn rong chơi), mong muốn tái lại tranh văn hóa Hà Nội xưa qua nhìn độc đáo, khác.. .Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGHIÊM THU HẰNG VĂN HÓA HÀ NỘI QUA GĨC NHÌN CỦA THẠCH LAM VÀ MARTÍN RAMA (Khảo sát qua. .. [7,4] Văn hóa Hà Nội qua góc nhìn Thạch Lam Martín Rama 1.1.2 Tập bút kí Hà Nội băm mươi sáu phố phường Sau Thạch Lam qua đời khoảng năm, nhà xuất Đời in bút kí với nhan đề Hà Nội băm mươi sáu phố

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w