1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 6 bài 15: Đòn bẩy

3 158 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 15 ĐÒN BẨY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu tác dụng đòn bẩy giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế Kỹ năng: Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích Tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - GV: Lực kế có GHĐ - 5N, cân 2N (4 nhóm) - HS: Xem Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định: kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: - Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta dùng lực nào? - Khi dùng MPN để kéo vật lên cao giúp ích cho chúng ta? - HS làm tập 14.1 đến 14.3 SBT Bài HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình HS: Dự đốn học tập SGK HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy I Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy: GV: Giới thiệu hình 15.1; 15.2; HS: Quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK  Mỗi đòn bẩy 15.3 SGK gồm có: GV: u cầu HS đọc mục I HS đọc mục I SGK SGK HS: - Điểm tựa + Điểm tựa O - Các vật gọi đòn bẩy - Điểm tác dụng lực F1 (O1) phải có ba yếu tố nào? - Điểm tác dụng lực F2 (O2) GV: Nhận xét chung + Điểm tác dụng HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 GV: Nhận xét chung lực F1 O1 HS: Khơng - Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu ba yếu tố không? + Điểm tác dụng lực F2 O2 GV: Hướng dẫn Hs trả lời: Thiếu điểm tựa có bẩy khơng? - Thiếu lực F2 bẩy vật lên - Bỏ vật tức thiếu lực F1 HĐ3: Đòn bẩy giúp người thực công việc dễ dàng nào? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin HS: Đọc thông tin SGK SGK GV: Tiến hành hướng dẫn HS HS: Làm TN làm TN II Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? Đặt vấn (SGK) đề: - Giới thiệu dụng cụ TN - Mục đích TN GV: Yêu cầu HS ghi kết vào bảng 15.4 SGK GV: Nhận xét chung Trọng lượng vật: So sánh OO2 với OO1 P = F1 > Cường độ lực kéo vật F2 HĐ4: Rút kết luận: OO2 OO1 GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C3.SGK OO2 OO1 F1 = = … N F2 = … N GV: Lưu ý có ba cách điền từ câu C3 OO2 OO1 < GV: Nhận xét chung HĐ5: Vận dụng HS trả lời câu C3.SGK GV: Yêu cầu HS trả lời câu - (nhỏ / lớn) C4; C5; C6 GV: Nhận xét chung F2 = … N F2 = … N Thí SGK nghiệm: Rút kết luận: - Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật - Khi OO2 > OO1 F2 < F1 C4: Tuỳ HS C5: Tuỳ HS GV điều chỉnh cho phù hợp với hình 15.5 C6: Đặt điểm tựa gần ống bêtơng hơn; buộc dây kéo xa điểm tựa hơn; buộc thêm gạch, khúc gỗ vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy 4.Kết luận toàn bài: - Các vật gọi đòn bẩy phải có ba yếu tố nào? - Khi F2 < F1? (OO2 > OO1) - Hướng dẫn HS làm tập 15.1 đến 15.3 SBT Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm BT 15.1 đến 15.5 (SBT) - Đọc phần em chưa biết - Trả lời câu hỏi 17, tiết sau ôn tập tốt ... dùng đòn bẩy mà thiếu ba yếu tố không? + Điểm tác dụng lực F2 O2 GV: Hướng dẫn Hs trả lời: Thiếu điểm tựa có bẩy khơng? - Thiếu lực F2 khơng thể bẩy vật lên - Bỏ vật tức thiếu lực F1 HĐ3: Đòn bẩy. .. phía cuối đòn bẩy 4.Kết luận tồn bài: - Các vật gọi đòn bẩy phải có ba yếu tố nào? - Khi F2 < F1? (OO2 > OO1) - Hướng dẫn HS làm tập 15.1 đến 15.3 SBT Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm... TN II Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào? Đặt vấn (SGK) đề: - Giới thiệu dụng cụ TN - Mục đích TN GV: Yêu cầu HS ghi kết vào bảng 15.4 SGK GV: Nhận xét chung Trọng lượng vật: So sánh OO2

Ngày đăng: 27/08/2018, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w