1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

52 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 890,68 KB

Nội dung

Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu cấu tạo một số loài gỗ quý hiếm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN NGỰ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẤU TẠO MỘT SỐ LOÀI GỖ QUÝ HIẾM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN NGỰ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CẤU TẠO MỘT SỐ LOÀI GỖ QUÝ HIẾM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 - QLTNR - N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : Th.S Nguyễn Việt Hƣng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực hiên khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày …tháng…năm 2015 Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Tác giả khóa luận Hồng Văn Ngự Xác nhận giảng viên phản biện ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô, lãnh đạo khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Em Xin chân trọng cảm ơn hạt kiểm lâm, sở chế biến gỗ khu vực thành phố Thái Nguyên, cung cấp thơng tin, mẫu gỗ thí nghiệm phục vụ cho đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Việt Hưng quan tâm hướng dẫn giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời hạn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Ngự iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tính chất lý gỗ theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN.170-71) .11 Bảng 4.1 Một số mẫu gỗ quý sưu tập 18 Bảng 4.2 Xuất xứ loài gỗ điều tra 19 Bảng 4.3 Một sỗ lĩnh vực sử dụng chủ yếu loài gỗ điều tra 20 Bảng 4.4 Tổng hợp số đặc điểm cấu tạo gỗ 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Mạch gỗ xếp vòng Hình 2.2 Mạch gỗ xếp phân tán Hình 2.3 Mạch gỗ xếp trung gian Hình 2.4 Các hình thức tụ hợp lỗ mạch Hình 2.5 Đặc điểm cấu tạo lớp gỗ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa mặt khoa học 1.3.2 Ý nghĩa mặt thực tiến PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Các đặc điểm cấu tạo gỗ [9] 2.1.1.1 Mạch gỗ 2.1.1.2 Tế bào mô mềm 2.1.1.3 Tia gỗ 2.1.1.4 Ống dẫn nhựa 2.1.1.5 Cấu tạo lớp 2.1.1.6 Tế bào chứa chất kết tinh (thể biết) 2.1.1.7 Gỗ giác - gỗ lõi 2.1.1.8 Gỗ sớm - gỗ muộn 2.1.2 Các sở phân chia loài gỗ 2.1.2.1 Phân chia theo mục đích sử dụng vi 2.1.2.2 Phân loại theo tính chất lý.TCVN.170-71 11 2.1.2.3 Phân chia theo nhom thương phẩm 11 2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 2.3.1 Trên giới 13 2.3.2 Ở Việt Nam 13 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2 Phạm vi Nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 15 3.4.2 Phương pháp xác định cấu tạo gỗ 16 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Điều tra thu thập mẫu gỗ 18 4.2 Cấu tạo số loài gỗ thu thập 21 4.2.1 Gỗ cẩm xe (Xylia dolabriformis Benth) 21 4.2.2 Gỗ Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) 22 4.2.3 Gỗ Nghiến (Parapentace tonkinensis Gagnep) 23 4.2.4 Gỗ Pơ mu (Fokienia hodginsii A.Henry et Thomas) 24 4.2.5 Chò 25 4.2.6 Sến mật (Fassia pasquieri H.Lec) 26 4.2.7 Lát (Chukrasia tabularis A.juss) 27 4.2.8 Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) 28 Trai lý (Garcimia fagraceides A.Chev) 29 vii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết gỗ đóng vai trò quan trọng đời sống người Gỗ thường sử dụng để làm nội thất, thủ cơng mỹ nghệ, cơng trình xây dựng, đóng thuyền… tùy vào gỗ mà có mục đích sử dụng khác Song việc nhận biết gỗ biết Rừng có vai trò quan trọng việc cung cấp lâm sản lâm sản ngồi gỗ, giá trị phòng hộ mơi trường rừng, bảo tồn đa dạng sinh học… Vai trò điều tiết nguồn nước rừng thể hiên giảm dòng chảy mặt tăng lượng nước thấm vào đất, tăng dòng chảy ngầm Khi nhận biết tên gỗ phân loại chúng để đưa biện pháp bảo vệ hợp lý Bảo vệ gỗ bảo vệ rừng Bên cạnh đó, việc định loại gỗ nhu cầu cần thiết có nhiều ý nghĩa với công việc chế biến, xử phạt lĩnh vực kiểm lâm, thương mại xuất nhập gỗ Đặc biệt đánh giá xác định hướng sử dụng gỗ thực tế Công việc định loại gỗ dựa vào kinh nghiệm qua cảm quan gặp phải nhầm lẫn gây sai lầm mặt kỹ thuật, dẫn đến thiệt hại kinh Chỉ có dựa vào đặc điểm cấu tạo gỗ đảm bảo tính xác Những tài liệu định loại gỗ Việt Nam từ trước tới chưa nhiều cũ chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất gây khó khăn cho kỹ thuật, sử dụng, xuất nhập thiệt hại đến kinh tế xã hội nước ta nói chung Thái Nguyên nói riêng 29 + Tia gỗ

Ngày đăng: 24/08/2018, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đình Hưng (2000) - Khoa học gỗ (tập bài giảng dùng cho học viên cao học 2 chuyên ngành Chế biến lâm sản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
7. Nguyễn Đình Hưng, Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo mục đích sử dụng, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 - 1995, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 107 - 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo mục đích sử dụng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
9. Hứa Thị Huần (2004),”Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý của gỗ Bông gòn”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội , (6), tr, 170-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý của gỗ Bông gòn”
Tác giả: Hứa Thị Huần
Năm: 2004
10. Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
1. Nguyễn bá (1997) -”Dẫn liệu về cấu tạo giải phẫu gỗ của một sỗ đại diện họ thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Việt Nam” - Tạp chí 8-V B-HXV, 79-87- Khác
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000) - Thực vật rừng - Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
3. Hoàng Thúc Đệ, một số đặc điểm cấu tạo tính chất cơ, vật lý của gỗ Hông. Tạp chí Lâm nghiệp 9,96 Khác
8. Nguyễn Việt Hưng (2012), sưu tập và xác định cấu tạo một sỗ loại gỗ thông dụng ở Việt Nam, Đề tài cấp cơ sở trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
11. Bộ lâm nghiệp - Quyết định số 2198 - CNR ngày 26/11/1997 ban hành bản phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w