Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
9,05 MB
Nội dung
Bài điều kiện Sinh học thể pháttriển cá thể TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC -o0o BÀI ĐIỀU KIỆN côn trùng Cánh nửa (Hemiptera): Cà cuống (Lethocerus) BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN: SINH HỌC CƠ THỂ VÀPHÁTTRIỂN CÁ THỂ HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC Chuyên đề: Khái niệm, giới thiệu trìnhsinhsảnpháttriểnphơibòsát Giảng viên: GS TSKH Vũ Quang Mạnh Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Liên Lớp: Cao học K27 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm HÀ NỘI - 2017 Trang 1/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể PHẦN MỞ ĐẦU: Bòsát động vật có xương sống thực cạn Bên bòsát có xương xương sống, bên phủ lớp vảy cứng để bảo vệ nước Bòsát đẻ trứng có vỏ dai hay vỏ không thấm nước, đẻ cạn, non gần giống trưởng thành Bòsát sống nhiều môi trường khác cạn chủ yếu tập trung nơi ấm áp Khi khơng cần ăn để tạo nhiệt, bòsát tồn nơi khơ cằn thức ăn sa mạc Những lồi động vật bòsát cổ xưa bắt nguồn từ nhóm động vật lưỡng cư cổ đại, bỏ kiểu sống phụ thuộc vào mơi trường nước sang kiểu sống cạn Những lồi bòsát bắt đầu xuất cuối kỉ Cacbon thuộc đại Cổ sinh, lan tràn khắp miền đất liền, tìm nơi có nguồn thức ăn phong phú để sinh sôi pháttriển Đại Trung sinh đại pháttriển phồn thịnh bòsát với lồi có kích thước khổng lồ, thân hình nặng nề Thằn lằn bạo chúa (Tyrannosaurus), Thằn lằn sấm (Brontosaurus), Thằn lằn hộ pháp (Tilanosaurus) Những lồi để lại nhiều hóa thạch ngày H1: Thằn lằn bạo chúa (Tyrannosaurus) H2: Thằn lằn hộ pháp (Tilanosaurus) https://www.huffingtonpost.com/entry/t-rexdinosaurscannibal_us_5637b12be4b00aa54a4 efba0 https://thanhnien.vn/doi-song/khoa-hoc/sieukhung-long-451806.html Trang 2/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Vào cuối kỉ Kreta, trước bước sang kỉ Paleogen thuộc đại Tân sinh, phần lớn loài bòsát thống trị thuộc đại Trung sinh bị tuyệt diệt hàng loạt Đến lồi động vật bòsát với kích thước khơng lấy làm to lớn tổ tiên chúng, dáng kì quái, đáng sợ chúng truyền lại ngày Ngày giới khoảng 6500 lồi bòsát xếp vào sau đây: BỘ CHÙY ĐẦU (Rhynocephala) – đại diện sống sót đến ngày số đảo châu Đại Dương lồi Nhơng Tân Tây Lan, gọi hóa thạch sống Hatteria (Sphenodon punctalus) Nhơng Tân Tây Lan có hình dáng bên ngồi gần giống thằn lằn, đầu có mỏ, lưng có BỘ CĨ VẢY (Squamata) – gồm lồi thằn lằn, tắc kè, thạch sùng, kỳ nhiều gai nhỏ, dài khoảng 50 – 70cm, sống đà, nhông ; rắnvềnhư rắn nước, rắn hổ mang hang đất, hoạtlồi động đêm H3: Nhơng Tân Tây Lan Bộ có vảy có số lượng lồi đơng khoảng 5000 lồi, lồi (Sphenodon punctatus) xuất từ kỉ Kreta, chúng có đời sống nhiều vẻ thường nhiều người http://khoahoc.tv/than-lan-co-ky-nhong-sphenodon-punctatus-5630 nghiên cứu H5: Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) http://khoahocphattrien.vn/khampha/toyo ta-xay-nha-may-bien-phan-bo-thanhdien/2017120604270635p1c879.htm H4: Thằn lằn Phê-nô Bắc Bộ (Sphenomorphus tonkinensis) Ảnh: Nguyễn Thiên Tạo BỘ RÙA (Testudinata) – nhóm động vật bòsát cổ giữ nhiều đặc điểm cổ xưa, có nét biến đổi so với tổ tiên chúng Rùa khoảng 200 loài, phân bố chủ yếu miền nhiệt đới xích đạo H6:Rùa hộp Florida (Terrapene carolina) https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB %99_R%C3%B9a BỘ CÁ SẤU (Crocodylia) – nhóm động vật bòsát xuất vào Trang 3/cuối 24 kỉ Kreta, có cấu trúc tiến hóa cả, có khoảng 23 loài, sống chủ yếu vùng đầm lầy nhiệt đới Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể H7:Cá sấu sông Nile (Crocodylus niloticus) http://khoahocphattrien.vn/kham-pha/top10-loai-ca-sau-lon-nhat-tren-thegioi/20160514084815939p1c879.htm So với nước hay khu vực có diện tích tương tự Bòsát Việt Nam đa dạng Đến thống kê khoảng gần 296 loài thuộc (theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Trường, 2005) Tuy số lượng bòsát q so với số lượng lồi trùng hành tinh chúng ta, đời sống lồi bòsát chứa đựng nhiều điều kì lạ mà cần quan tâm nghiên cứu, đặc biệt trìnhsinhsảnpháttriểnphơi chúng Đó nội dung mà em muốn đề cập đến tiểu luận Trong q trình hồn thành nội dung tiểu luận chắn nhiều điều thiếu sót em mong nhận đóng góp chỉnh sửa từ giáo sư Em xin chân thành cảm ơn./ Trang 4/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể PHẦN NỘI DUNG: I.Khái niệm sinhsảnphát triển: 1.Khái niệm phát triển: Phát triển, khái niệm triết học nói biến đổi lên Pháttriển hiểu dãy biến đổi cấp tiến đưa vật trở nên ngày phức tạp hơn, hoàn thiện hơn, mức độ pháttriển cao Trong giới sinh vật có sinh vật đơn giản, với cấu trúc phương thức sống đơn giản, ví dụ thể đơn bào, vi khuẩn amip, sau thể dần phức tạp bọt biển, ruột túi, giun v.v phức tạp thể người Sự đa dạng phản ánh pháttriển lịch sử sinh vật trình tiến hóa lâu dài từ xa xưa tới ngày Trong đời sống cá thể thấy rõ trìnhphát triển, thí dụ gà nở từ trứng gà Quả trứng cấu tạo rõ ràng đơn giản gà phải trải qua dãy biến đổi phức tạp trứng biến thành gà 2.Khái niệm sinh sản: Sinhsảntrìnhsinh học tạo sinh vật riêng biệt Sinhsản đặc điểm tất sống Các kiểu sinhsản chia thành hai nhóm sinhsản vơ tính sinhsản hữu tính Sinhsản vơ tính q trình tạo sinh vật với đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà khơng có đóng góp vật liệu di truyền cá thể khác Vi khuẩn phân chia vơ tính cách nhân đơi; virus kiểm sốt tế bào chủ để tạo nhiều virus hơn; Thủy tức (các dạng không xương sống thuộc Hydroidea) nấm men tạo cách budding (mọc chồi) Các sinh vật khơng có khác biệt giới tính, chúng chia tách thành hai hay nhiều cá thể Một số lồi 'vơ tính' thủy tức sứa, chúng sinhsản dạng hữu tính Ví dụ, hầu hết thực vật có khả sinhsảnsinh dưỡng - hình thức sinhsản mà không cần hạt bào tử - sinhsản hữu tính Tương tự, vi khuẩn biến đổi thơng tin di truyền bằng cách tiếp hợp Những cách sinhsản vô tính khác Trang 5/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể trinh sản, phân đoạn phátsinh bào tử liên quan đến phân bào có tơ Trinhsản lớn lên pháttriểnphôi mầm mà không cần thụ tinh từ đực Trinhsản thường gặp tự nhiên số loài bao gồm thực vật bậc thấp (được gọi sinhsản không dung hợp), động vật không xương sống (như bọ chét nước, bọ rầy xanh, ong ong kí sinh (parasitic wasp), Động vật có xương sống (như số động vật bò sát, cá chim cá mập) Hình thức dùng để miêu tả cách thức sinhsản lồi lưỡng tính có khả tự thụ tinh Sinhsản hữu tính trìnhsinh học tạo sinh vật cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai thể khác loài Mỗi sinh vật bố mẹ góp nửa yếu tố di truyền tạo giao tử đơn bội Hầu hết sinh vật tạo hai kiểu giao tử khác Trong loài bất đẳng giao (anisogamous), hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) (sản xuất trứng hay đại bào tử) Trong loài đẳng giao (isogamous), giao tử tương tự giống hệt hình dạng, chia tách thuộc tính sau chúng đặt tên gọi khác Ví dụ, tảo lục, Chlamydomonas reinhardti, chúng có giao tử dạng "cộng" "trừ" Một vài sinh vật ciliates, chúng có nhiều hai loại giao tử II Giới thiệu trìnhsinhsảnbò sát: Q trìnhsinh dục pháttriểnbòsát tiếp diễn hồn tồn cạn Những lồi có phần lớn đời sống nước (cá sấu, rùa biển) lên cạn vào mùa sinh dục Khác biệt giới tính: 1.1 Căn vào hình thái: Các lồi bòsát có phân biệt giới tính, phân biệt cá thể đực cá thể cái, thống nhìn bề ngồi chúng, người ta khó phân biệt cá thể đực cá thể Thông thường cá thể lớn cá thể đực, thân bòsát trưởng thành phải mang ổ trứng bụng vào mùa sinhsảnbòsát đực khơng có chức Loài rắn sãi cổ đỏ (Rhabdophis subminiatus) thường gặp nước ta, lúc nhỏ cá thể đực có kích thước lớn cá thể cái, trưởng thành cá thể lớn vượt lên, to cá thể đực cách rõ ràng Tuy nhiên, dựa vào tiêu chuẩn kích thước đơi bị nhầm, số loài thằn lằn, kỳ đà, nhông, rắn hổ mang (Naja), rắn (Boiga), rắn hổ (Ptyas) cá thể đực có kích thước lớn cá thể cái, tập tính đánh cá thể đực tranh giành cá thể cái, nên chọn lọc cá thể đực phải to khỏe Thằn lằn đực có phần đầu lớn đuôi dài so với cá thể Cái tướng mạo “giống đực” tăng thêm phần oai vệ cá thể đực “trang điểm” phần phụ kì lạ Mào đầu, cổ, lưng nhiều lồi nhơng đực Trước mõm tắc kè hoa có một, hai ba bốn sừng Trang 6/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể H8: kỳ nhông Ommatotriton viitatus Con đực phía trên, phía H9: Tắc kè hoa (Chamaeleonidae) đực http://kienthuc.net.vn/the-gioi-dongvat/nong-ky-nhong-bien-thanh-rong-moikhi-giao-phoi-252048.html Người ta thường vào http://leondopmyfriends.blogspot.com/2012/01/101oi-mau-nhu-tac-ke-hoa.html hình thái gốc đi, số vảy đi, đặc điểm số vảy bụng quan giao cấu để phân biệt rắn đực rắn Rắn đực thường có gốc phình to, nơi chứa quan giao cấu, đuôi dài hơn, số vảy đuôi nhiều hơn, số vảy bụng Rắn roi hoa (Dendrelaphis pictus) đực Việt Nam, rắn lục (Vipera berus) đực châu Âu có mắt to mắt rắn Khi trưởng thành số loài rắn đực Xri Lanca xuất nốt sần vảy cằm, mỗm hai bên đầu Các nốt sần có vai trò xúc giác quan trọng Trăn Thái Bình Dương (Enygrus carinatus) có cựa, cựa trăn thường thiếu ẩn kín nhỏ nửa trăn đực lồi Các cá thể đực lồi nhơng, tắc kè, thằn lằn có lỗ đùi hoạt động tiết dịch vào mùa sinh sản, lỗ đùi cá thể thường nhỏ không rõ Cá sấu đực khó phân biệt với cá sấu cái, trừ cá sấu mõm dài (Gavialis gangeticus) Ấn Độ phân biệt cá sấu đực vào có mặt phần phụ mõm cá sấu đực H10: cá sấu mõm dài (Gavialis gangeticus) Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/C %C3%A1_s%E1%BA%A5u_%E1%BA %A4n_%C4%90%E1%BB%99 Rùa đực nước nhỏ rùa Cá thể rùa đầm, ba ba lớn gấp đôi cá thể đực Trái lại cá thể rùa cạn rùa biển lại nhỏ cá thể đực Mai vích (Cheolonia mydas) đực dài 97,6cm, mai vích dài khoảng 84,2cm Yếm rùa đực thường lõm sâu yếm rùa Màu sắc lồi bòsát đời sống hàng ngày có vai trò ngụy trang, tự vệ Trong mùa sinh sản, nhiều lồi bòsát mang áo lỗng lẫy để quyến rũ đối Trang 7/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể tượng mình.Vào mùa này, hai bên thân tắc kè hoa đực đổi màu rực rỡ để tranh giành tắc kè hoa Rắn khơng có khác biệt màu sắc rắn đực rắn Ngoại lệ có rắn hổ đất (Psammodynastes pulverulentus) có màu đen, đực có màu nâu đỏ nhạt Rắn mào (Langaha nasuta) có thân xám nhạt điểm chấm sẫm, đực có màu nâu, bụng môi vàng sáng 1.2 Căn vào cấu tạo quan sinh dục: H11: Cấu tạo thằn lằn Nguồn:http://giaoducphothong.edu.vn/ _Bai_Giang.aspx? mid=629&ItemId=1912 H12: Cấu tạo rùa Nguồn: http://www.dkn.tv/khoa-hoc-congnghe/ket-cau-ben-trong-mai-rua-trong-nhu-thenao.html Thực quan Khi quan Đoan phôi quan Dâu tich la phôi trai La phôi phai Tim Gan H13: Cấu tạo tạo rắn Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Snake Trang 8/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Trong đời sống cạn, lồi bòsát khơng thể “lãng phí tinh lực” vào mơi trường khơng có nước, đực phải có quan đảm nhận chức đưa thẳng tinh trùng vào thể Cơ quan giao phối đực xuất dấu hiệu việc thích nghi với đời sống cạn Tuy quan giao phối chưa thật hồn chỉnh động vật có vú, “công cụ” đảm bảo đời sống sinh tồn cạn lồi bòsát Bình thường, quan giao phối đực nằm da, hai bên bờ khe huyệt phía gốc Khi bị kích thích, máu làm cương lên, thúc cho quan lộn H15: Cơ quan sinh dục thằn lằn Nguồn: http://drliemnguyen.blogspot.com H14: Cơ quan sinhsản rắn đực Nguồn:http://tinnhiem.blogtiengviet.ne t Các lồi bòsát khác quan giao phối khác hình dạng Do đó, đực lồi bòsát khơng thể giao phối với lồi bòsát khác bòsát có rùa cá sấu có quan giao phối thức, coi gần hồn chỉnh Cuộc “tìm đối tượng” giao hoan: 2.1 Cuộc “tìm đối tượng”: Vào mùa sinh sản, gọi mùa giao hoan bò sát, người ta thường thấy hai cá thể đực biết tìm Trong mùa này, rắn đực hoạt động mạnh, tích cực bò tìm rắn Nhiều băng khỏi ranh giới nơi thường ngày để tìm “đối tượng” Cơ quan thị giác hoạt động mạnh mẽ Khi tìm thấy đối tượng rắn đực kiểm tra xem bắt mục tiêu hay chưa! Người ta cải trang cách thay đổi màu sắc rắn rắn đực phát đối tượng Người ta lại làm thí nghiệm khác cách làm mù mắt rắn đực, bị mù mắt rắn đực phát rắn từ xa, nhiên gần phát rắn bên hoạt động rắn đực tinh tường Như vậy, thị giác có vai trò phát đối tượng xa phân biệt vật thể xung quanh Nhưng gần khứu giác trở nên quan trọng việc kiểm tra đối tượng có phải rắn hay không Lúc đầu người ta cho tuyến hậu môn rắn tiết chất quyến rũ rắn đực Qua nhiều nghiên cứu thực nghiệm, người ta thấy mùi rắn quyến Trang 9/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể rũ rắn đực tiết thân rắn cái,và xuất vào mùa sinh sản, rắn “động hớn” Khác với động vật có vú, rắn động hớn suốt thời gian mang trứng, nên số loài rắn chịu giao phối nhiều lần mùa sinhsản Người ta làm thí nghiệm cách cắt mũi cắt lưỡi rắn để làm mối liên hệ mũi với quan Jacobson rắn đực Những thí nghiệm chứng minh quan khứu giác quan Jacobson rắn đực có vai trò kiểm tra xác định rắn Ở thằn lằn, thị giác có vai trò quan trọng rắn Thằn lằn hoạt động ban ngày, khác biệt phận phụ màu sắc nên thằn lằn đực thằn lằn nhận biết dễ dàng Thằn lằn rào (Sceloporus undularus) đực Bắc Mỹ có màu cỏ sẫm, bên thân có sọc dài màu xanh cooban Trước giao phối,thằn lằn đực rướn cao thân lên, bụng dẹp lại theo chiều dọc làm lộ rõ hai sọc màu xanh để báo cho thằn lằn biết H16: Thằn lằn rào (Sceloporus undularus) Trong tìm đối tượng, nhiều loài thằn lằn, kỳ đà, cự đà, tắc kè hoa trở nên hiếu chiến, đánh liệt để giành lấy người tình Tính hiếu chiến mùa sinhsản phải kể đến lồi rắn kêu (Crotalus ruber) Chúng quấn lấy nhau, mổ nhau, cuối rắn đực thắng ghép đôi với rắn Tính hiếu chiến hay gọi tính giao đấu thể chọn lọc giới tính sinh dục, nhằm đảm bảo trì cá thể đực khỏe mạnh bảo tồn giống nòi 2.2 Giao hoan: Cuộc “múa giao hoan” mang tính chất thơng báo cho đối tượng nhận biết kích thích cá thể trước giao phối Cự đà Anon đực có nếp da cổ đỏ có tác dụng đe dọa đối tượng giới, đồng thời phô bày cho cự đà biết để xích lại gần nhau! Lúc “múa giao hoan”, nhông hàng rào (Calotes versicolor) đực đứng thẳng hai chân sau, đầu lắc lư, miệng há ngậm lại nhịp nhàng, màu sắc thay đổi nhanh chóng Trang 10/24 H17 : Nhông hàng rào (Calotes versicolor) đực Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Rùa đầm (Chrysemys) đực bơi đối diện với rùa cái, mõm hai hôn Sau đó, rùa đực giương vuốt dài ngón chân trước bám vào yếm rùa Một số loài rùa đầm khác, đực lại lắc lư đầu, cắn cào rùa (Link phim: https://www.youtube.com/watch?v=lbK0sFC-_08) Sau giao đấu thắng lợi, nhiều loài thằn lằn, cự đà đực nhún nhảy, cử động đầu trước để tỏ tình Con lúc bò lại gần, lắc lư đầu uốn cong lưng ưng chịu Rắn đực sau chiến thắng đuổi nhanh theo rắn cái, vượt tất chướng ngại vật dọc đường Cuối đuổi kịp rắn cái, rắn đực bò song song với rắn sau lấy phần thân đuôi cuộn lấy rắn Thỉnh thoảng cặp rắn lại dựng phần thân trước lên Cuộc giao hoan kéo dài khoảng trước giao phối Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) có tập tính giao hoan tương tự (Link phim:https://www.youtube.com/watch? v=VlKluFhkC_c) H18 : Hành động lồi rắn q trình giao phối (Nguồn: http://bqn.cdn.offica.vn) Trong mùa sinh sản, cá sấu đực cất tiếng gọi cá đăc trưng có tần số 50 chu kì/sec Tiếng tắc kè gọi giao hoan lan xa tới khoảng 100m Rắn bò (Pilnophis) sống đất có tiếng kêu sáo Rắn hổ trâu (Plyas mucosus) thở hổn hển Rắn sọc đuôi (Elaphe taeniura) kêu mèo Thơng thường có lồi bòsát hoạt động ban đêm cất tiếng kêu, có lẽ để bù cho khả nhạy cảm thị giác Rùa khổng lồ đảo Galaparot kêu rống lên giao phối Rùa vàng Nam Mỹ (Testudo lenticulata) kêu “cục, cục” tiếng gà mái Trang 11/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể H19: rùa khổng lồ đảo Galaparot Nguồn:https://baomoi.com/nhung-churua-khong-lo-bi-an-giua-daiduong/c/14440406.epi#&gid=1&pid=13 * Quátrình giao phối: Các lồi bòsát đực có quan giao phối, nên giao phối đực đưa thẳng tinh trùng vào xoang huyệt cá thể Sự thụ tinh thực bên ống dẫn trứng Khi giao phối, rùa cạn đực leo lên lưng rùa Để đứng vững lưng rùa cái, rùa đực phải dùng vuốt bám vào bờ mai trước rùa Khi chịu đực rùa rướn lên khỏi mặt đất, đuôi duỗi thẳng Rùa đực đưa dương vật vào xoang huyệt rùa H20: loài rùa Leopard, loài rùa lớn thứ hai châu Phi http://kienthuc.net.vn/the-gioi-dong-vat Nhiều lồi rùa có rùa đực giao phối thơ bạo, rùa (Clemmys leprosa) Maroc, thân có mùi hơi, khó ngửi, giao phối thường lấy vuốt cào rùa cái, làm cho rùa đau đớn, đơi bị mù Rùa đầm (Emys orbicularis) giao phối nước, rùa đực leo lên lưng rùa Nếu rùa chưa chịu bị rùa đực cắn dìm rùa xuống bùn chịu H21: Giao phối cá sấu Nguồn:https://www.livescience.com/28 145-animal-sex-crocodiles.html Cá sấu đực dùng chân trước bám chặt vào cổ cá sấu Sau vặn thân sang bên, xoay xuống phía thân cá sấu để giao phối (Link phim: https://www.youtube.com/watch? v=TpLuk6pGMeA) Trang 12/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Một số loài thằn lằn đực bòsát cạnh leo lên lưng thằn lằn “hành hạ” thằn lằn lúc giao phối Thằn lằn (Laceria agilis) tìm thằn lằn cái, liền dùng mõm đập vào cổ gáy, cọ lỗ đùi vào lưng đớp đuôi, đớp háng thằn lằn Sau chập “hành hạ” vậy, mục đích để kích thích thằn lằn hưng phấn, thằn lằn đực giao phối với thằn lằn (Link phim: https://www.youtube.com/watch?v=RkHDvYwjhrI) Thạch sùng (Hemidactylus flaviridis) đực chạy chung quanh thạch sùng cái, liếm lấy mõm chạm vào thạch sùng vuốt ve Sau dùng ghìm thạch sùng xuống để giao phối Thằn lằn đực nhông đực thường cắn ghìm xuống để giao phối Một số lồi nhơng đực khơng cắn dùng chân trước giữ phần thân trước nhông bám hai bên sườn leo lên lưng nhông Thông thường nhiều lồi bòsát có cá thể đực đóng vai trò tích cực chủ động Ngược lại, số lồi nhơng Agama (Agama agama) mùa sinh sản, nhiều cá thể vây lấy cá thể đực Con muốn cá thể đực ý, nên chúng chạy quanh chìa lỗ huyệt cho đực Kết thụ tinh: Một rắn lục Châu Phi (Causus rhombeatus) sau giao phối nuôi cách ly khỏi rắn đực Kết rắn lục đẻ liền ổ trứng thời gian từ 4-10/1973 ổ đầu đạt tỉ lệ thụ tinh 100%; 100%; 67,7%; 55,5% Như ổ trứng thứ có nửa số trứng thụ tinh, trứng ổ trứng thứ 5-7 không thụ tinh Năm 1940, người ta quan sát thấy rắn sợi dẹp (Leptodina) đẻ lứa sau giao phối cách năm H23: Rùa kim cương đen (Malaclemys centrata) Nguồn: https://thegioipet.net H22: Rắn lục Boomslang Nam Phi Nguồn:https://baomoi.com/haihung-sat-nhan-nguy-hiem-nhat-thegioi-giet-nguoi-trong-chopmat/c/13966877.epi Năm 1922 1928, người ta thông báo trường hợp rùa kim cương đen (Malaclemys centrata) giao phối lần đẻ năm liền Lần đẻ cuối cách thời gian giao phối năm kết sau: + Năm thứ đẻ 124 trứng, thụ tinh 99,2% + Năm thứ hai đẻ 116 trứng, thụ tinh 96,6% + Năm thứ ba đẻ 130 trứng, thụ tinh Trang 13/24 30,7% + Năm thứ tư đẻ 108 trứng, thụ tinh 3,7% Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Năm 1888 mổ trăn (Acrantophis madagascariensis) Mađagatxca, thấy phôipháttriển không đồng ống dẫn trứng trăn cái, trăn giao phối lần Như vậy, có nghĩa sau lần giao phối đó, tinh trùng vào ống dẫn trứng lưu trú túc trực để chờ trứng nối tiếp vào ống dẫn trứng Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác cho biết: Sau rắn giao phối, tinh trùng vào cư trú túi chứa tinh rắn chờ trứng rụng Những chu kì sinh dục rắn vùng ơn đới cho biết sau giao phối độ tháng rắn rụng trứng Lứa đẻ, đẻ trứng chửa trứng đẻ con: Trong vùng nhiệt đới mùa sinhsảnbòsát vào trước mùa mưa, vùng ôn đới xảy vào đầu mùa ấm Các lồi bòsát chửa, mang trứng thụ tinh ống dẫn trứng thay đổi từ vài tuần đến vài tháng tùy theo lồi bòsát Những rắn đẻ trứng chửa không lâu rắn chửa trứng đẻ Số lứa đẻ thay đổi theo vùng khí hậu Ở vùng ơn đới bòsát đẻ lần năm Ở vùng hàn đới có lồi phải năm đẻ lần Ở vùng nhiệt đới số lứa đẻ từ 1-4 lứa năm H24: tượng rắn đẻ Ảnh gartersnake H25: Trứng rùa (Nguồn:http://dulich-condao.net) (Nguồn: http://bqn.cdn.offica.vn) Một số lồi rắn, cá sấu, kì đà đẻ lứa/ năm Một số loài tắc kè, thạch sùng, rùa (rùa mốc, rùa đầu to) đẻ lứa / năm Rắn đẻ lứa/năm Các lồi rùa biển (vic, đồi mồi), rùa sơng (baba) đẻ 3-4 lứa/năm Trong mùa đẻ trứng, nhiều lồi bòsát không đẻ tập trung thành vụ, mà thường từ đến vụ, có cá thể đẻ trước, có cá thể đẻ sau, trứng khơng nở thời gian Một số loài rắn đẻ tập trung thành vụ, có trường hợp xảy vụ năm Trứng bòsát thường có hình bầu dục Trứng baba, rùa, đồi mồi, vic, tắc kè, thạch sùng lại có hình tròn Kích thước trứng loài nhỏ vào khoảng đến 3mm, trứng cá sấu, rùa, kì đà lớn vào khoảng 90 đến 120mm Trang 14/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Số lượng trứng tùy thuộc vào lồi bòsát Nhiều loài đẻ đến trứng lứa tắc kè, thạch sùng, rùa mốc, rùa mai dẹp Nhiều loài rùa đẻ nhiều trứng rùa kim cương, vic, rùa ông khế đẻ 100 trứng, có tới 150 trứng Nhiều lồi rắn đẻ trứng, đến trứng, số lồi khác rắn đẻ khoảng 70 trứng Rắn nước đẻ khoảng 87 trứng/lứa Trăn mốc đẻ tới 100 trứng/lứa Vỏ trứng thường dai mềm, có vỏ trứng rùa cạn, ba ba, cá sấu, tắc kè cứng ngấm canxi Nhiều lồi bòsát đẻ trứng Một số lồi bòsát rắn liu diu, rắn mòng, rắn rằn ri, rắn hai đầu, rắn dây, rắn hổ đất, rắn lục số lồi thằn lằn Mabuya khơng đẻ trứng mà đẻ Số lồi gặp nhiệt đới mà chủ yếu gặp vùng xứ lạnh hàn đới, ôn đới núi cao Hiện tượng đẻ không giống tượng đẻ động vật có vú, lồi bòsátpháttriển nhờ chất dinh dưỡng có sẵn trứng, hồn tồn khơng có liên hệ mặt cung cấp dinh dưỡng từ thể mẹ sang phôipháttriển Trứng lưu thể mẹ trường hợp ấp trứng thể Vì vậy, tượng mang tính chửa trứng đẻ (Ovovivi parily) Nơi đẻ, bảo vệ chăm sóc trứng: Bòsát thường đẻ trứng vào hốc đất tự nhiên, khe đá bới đất thành hốc để đẻ Như trường hợp đồi mồi bò lên bãi cát, đào hốc đẻ trứng vào lấp cát dấu trứng Một số lồi thằn lằn tìm nơi kín đáo khe đất, hốc để đẻ Trứng tắc kè, thạch sùng sau đẻ dính vào ổ H26: bãi đẻ rùa Golfinas bờ biển Mexico Nguồn: http://baoquocte.vn/hang-nghin-conrua-golfinas-do-bo-vao-bo-bien-cua-mexico34381.html Một số lồi bòsát nhơng hàng rào (Calotes versicolor) biết dùng đầu để xóa vết tích hang chứa trứng Cự đà gai (Phrynosoma solare) châu Mỹ biết gom trứng vào bụng, xoay cát để cát bọc lấy trứng Trang 15/24 Sau đó, dùng sức mạnh hông để ấn trứng vào cát Các cá thể loài quần thể thường tìm đến chỗ để đẻ, nơi có điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho trứng lồi pháttriển Vì vậy, có lúc người ta lấy nhiều trứng đồi mồi, rắn, rùa khu vực hẹp Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể H27: Cự đà gai (Phrynosoma cornutum) Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/3353775 sau để đào, gặp đất cứng 03475046308/ Rùa đào hang tài Rùa mẹ dùng chân rùa mẹ đái vào làm cho đất mềm để đào tiếp hình thành ổ đẻ Cửa hang thường nhỏ, rùa mẹ thường dùng chân sau đưa dần trứng vào hang H28: cá sấu Mỹ làm tổ Nguồn:http://www.gettyimages.co.uk/de tail/photo/american-alligator-diggingwith-snout-in-high-res-stockphotography/141864221 Cá sấu làm tổ đạt đến trình độ cao Cá sấu Mỹ Mitsisipi biết lấy mảnh thực vật mục nát bùn đất để đắp thành đống cao khoảng 1m rộng khoảng 2m Từ đống bùn rác đào hố sâu xuống đẻ khoảng 15 – 80 trứng vào Cá sấu mẹ trát kín lỗ lại sau nằm canh trứng nở Vì vậy, có câu “cá sấu ôm đống” Khi nghe thấy tiếng cá sấu nở lục đục tổ, cá sấu mẹ phá tổ để cá sấu chui Một số loài cá sấu khác đào hang sâu khoảng 0,75 – 1m cạnh bờ sơng đáy hang lót mảnh thực vật vụn, trứng đẻ theo lớp, lớp lại lót mảnh thực vật vụn Những mảnh thực vật mục nát lên men tăng sức nóng cho trứng cá sấu pháttriển Một số lồi bòsát khác khơn rắn sói (Lycodon sulicus), rắn (Boiga jaspidea), kỳ đà (Varanus niloticus) tìm đến tổ mối để đẻ trứng Tổ mối có đủ nhiệt độ độ ẩm ổn định lò âp trứng Khi non nở tìm mối thợ ấu trùng mối để ăn Năm 1937, người ta mô tả: kể từ lúc giao phối, rắn hổ mang Ấn Độ đực không rời nửa bước Sau tháng, chúng xây dựng tổ, cách dùng mõm đào hốc đất thông với hang đủ cho cá thể Rắn đẻ từ 918 trứng vào Thời gian trứng phát triển, rắn cuộn lấy trứng chăm sóc trứng Mỗi ngày ngồi kiếm ăn khoảng 2-3 giờ, lúc rắn hổ mang đực thay rắn hổ mang Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) đẻ 20 – 40 trứng thảm rụng, rắn nằm cuộn tròn lên để bảo vệ trứng Dù tổ rắn hổ mang chúa cách đường lối lại khoảng 2m, hàng ngày có nhiều người chó qua lại ơm trứng mà không thèm quan tâm tới việc xung quanh Trang 16/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Nhiều loài bòsát chăm sóc trứng chu đáo thằn lằn tốt mã (Eumeces) biết xếp lại ổ trứng thấy trứng vương vãi, đảo trứng bảo vệ non nở Thằn lằn tốt mã “ngoan” tới mức chăm sóc ổ trứng cá thể khác, chí lồi họ hàng gần gũi với Nó biết đẩy bỏ trứng giả người ta đặt vào ổ Dù bị mù, phát trứng nhờ lưỡi quan Jacobson H29: Trăn ấp trứng Nguồn: http://www.24h.com.vn/thitruong-tieu-dung/chang-trai-tre-he-lobi-mat-cach-cho-tran-de-nhieu-nhu-gac52a869681.html Người ta coi loài trăn có khả ấp trứng thức Hiện tượng ấp trứng trăn sau: Trăn dùng cử động uốn thân để vun trứng lại cẩn thận thành đống hình nón Sau đó, trăn cuộn lấy toàn ổ trứng vào khúc thân Ở tư ấp trứng trăn dưới, trăn cuộn lấy ổ trứng đầu che phía Trăn gắn bó với ổ trứng tuần giữ tư đó, rời chốc lát để uống nước Khi trăn nở, đục vỏ trứng chui ra, đầu lộ trước Nếu có tiếng động mạnh trăn lại thụt đầu vào vỏ trứng Trăn thập thò khoảng 2-3 ngày sau rời bỏ hẳn vỏ Như vậy, trăn ấp trứng vòng khoảng gần hai tháng Ngay từ năm 1841, người ta thăm dò nhiệt độ thân trăn ấp trứng cơng trình nghiên cứu sau đưa nhận định: Trăn tạo nhiệt độ thích hợp ổn định bảo đảm cho việc ấp trứng nhờ cử động bắp Rắn sọc (Elaphe obsoleta) làm tăng nhiệt độ thân cách cử động bắp, rắn đực rắn biết thay rời ổ để phơi nắng tích nhiệt vào thể thay vào ủ cho ổ trứng, trứng nở Một số thằn lằn, thạch sùng lại vụng về, khơng biết chăm sóc ổ trứng mà vừa nở khơng chăm sóc bảo vệ con, chí ăn ăn loại mồi bình thường Từ lúc nở đến lúc Số ngày phôi trứng pháttriển thành bòsát non từ – tháng tùy loài, riêng chùy đầu (Hatteria) phải đến 15 tháng 6.1 Lúc nở: Khi đến ngày nở, trước mõm thằn lằn có phơi (hạt gạo) nhỏ mọc chìa ngồi Đó búa để rắn thằn lằn non phá vỡ vỏ trứng Trang 17/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể chui Khi non lọt khỏi vỏ, phôi tiêu biến vài vài ngày H30: tắc kè nở Nguồn: http://www.oceanwideimages.com H31: rắn nở Nguồn: http://www.oceanwideimages.com Tắc kè thạch sùng non có phơi to, có lẽ vỏ trứng chúng cứng Những lồi bòsát non nở bụng mẹ khơng có phơi chúng cựa quậy đủ phá rách màng vỏ trứng để chui ngồi Rùa cá sấu non có lồi phơi đá vơi mọc đầu mõm Cá sấu nước lợ (Crocodyus porofuf) Việt Nam có phơi, lồi cá sấu rùa khác có phơi Rùa hộp (Terrapene carolina) dùng chân trước để phá vỡ vỏ trứng Ngay từ nở, chui khỏi vỏ bòsát non giống bố mẹ hình dạng Rắn độc non cắn chết người, phản ứng nhanh nhẹn rắn trưởng thành Chúng tự lực kiếm mồi thích hợp với lứa tuổi Một số lồi bòsát non phải cần giúp sức bố mẹ lọt khỏi vỏ được, thằn lằn sa mạc đẻ (Xantusia) thằn lằn đẻ bọc, thằn lằn mẹ phải dùng cắn rách màng bọc để lôi Thằn lằn đẻ (Trachidosaurus) mẹ ăn tươi lót ổ vừa lọt khỏi lỗ huyệt thằn lằn mẹ Cá sấu sông Nile cá sấu Mỹ nghe thấy tiếng động ổ mẹ phá tổ cho ngồi Cá sấu mẹ biết dẫn đàn xuống nước Rùa nước ngọt, đồi mồi non biết tìm thấy đường xuống nước nhờ tia nắng mặt trời phản chiếu xuống nước * Tốc độ lớn: Nhiều lồi bò sát, sau nở lớn nhanh Nhông (Rhynocephalus) lớn nhanh nhất, tuần đầu dài khoảng 24cm Cự đà (Gotaphylus collaris) tuần lớn 7cm Những lồi bòsát tuần đầu lớn gấp đôi so với nở, sau tốc độ lớn chúng chậm dần lại Rùa tai đỏ (Pseudemys scripta) nở có mai dài 25 – 28cm Sau – năm, mai rùa pháttriển tới 75cm Sau đó, năm mai rùa pháttriển thêm khoảng 15cm Trang 18/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Cá sấu Mitsisipi, nở dài khoảng 20cm, sau năm dài 67cm, sau hai năm kích thước đạt đến 1,2m Cá sấu đực tuổi dài khoảng 1,8 – 2,5m Cá sấu tuổi dài khoảng 1,6 – 1,8m Cá sấu đực tuổi dài khoảng 3m Ở trăn, tốc độ lớn vòng năm tuổi sau: Tuổi Mới nở Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Chiều dài thân (m) 0,6 1,5 2,0 2,5 2,9 3,3 Tốc độ lớn/ năm (cm) 90 50 50 40 40 6.2 Tuổi thọ: Tuôi trương thành sinh dục số loài vào khoang – năm đ ối với rắn đực, khoang – năm đối v ới rắn cai M ột s ố loài r ắn nh r ắn h ô mây gờ (Preas carinalus) trương thành sinh dục sớm – khoang 11 thang tuôi, rắn hoa (Rhabdophis subminiatus) 13 thang tuôi, rắn hô trâu (Ptya mucosus) khoang 20 thang tuôi Tuôi trương thành sinh dục rùa thường muộn Rùa tai đỏ (Pseudemys scripta) đực từ – năm, rùa cai từ – 10 năm Rùa đ ầm châu Âu (Emys orbicularis) đực từ – năm, rùa cai từ 15 – 20 năm Ca s âu Mỹ (Alligator) đến tuôi trương thành sinh dục Dưới tuôi thọ số lồi bò sat: STT Loài Rùa voi (Testudo elephantopus) Rùa vàng (Testudo sumeirei) Rùa hộp (Terrapene carolina) Ca sâu Mỹ (Alligator missisipiensis) Rắn hô mang trắng đen (Naija metanoleuca) Ba ba (Trionyx triunguis) Trăn mắt võng (Python reticulatus) Thằn lằn độc (Heloderme suspectum) Tuổi (năm) 200 152 123 56 29 25 21 20 Bòsát có qi thai: Cách 200 năm người ta công bố bắt rắn quái thai Italia: rắn có hai đầu, thân, chung lỗ huyệt, chung đuôi Viện bảo tàng sinh vật Giơnevơ (Thụy Sỹ) trưng bày mẫu vật quái thai rắn lục (Vipera berus): đầu, thân, hai đuôi Trang 19/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Cho đến nay, người ta phát nhiều trường hợp bòsát quái thai Rắn quái thai hai đầu sống được, hai đầu cử động khơng phụ thuộc vào Ngồi ra, rắn có tật bẩm sinh khơng có quan giao phối Hiện tượng quái thai bòsát lồi động vật khác nguyên nhân sinh học di truyền, thần bí H32: Rắn chng đầu vườn thú thành phố Scheidegg, Đức Nguồn: http://congnghe.vn H33: Rắn sữa đầu Nguồn:http://khoahoc.tv/s/r%E1%BA %AFn+hai+%C4%91%E1%BA%A7u III Pháttriểnphơisinh học bò sát: Trứng bòsát nhiều nỗn hồng, phân cắt theo hình đĩa Tuy nhiên phơi vị hóa Bòsát khơng giống với q trình trứng nhiều nỗn hồng, phân cắt hình đĩa chim, thú Quátrình dày lõm vào phôi không xảy cạnh đĩa phơi mà phía cạnh Q trình làm phátsinh trung bì Do đó, khoang vị có tên túi trung bì Nội bì hình thành trước phátsinh túi trung bì cách biệt lập tế bào nội bì khỏi nỗn hồng Sau này, q trình hình thành phơi giống chim Trong q trìnhpháttriểnphơi hình thành màng phơi đặc biệt, khơng thấy có lưỡng cư Chính nhờ có màng phơi mà phơibòsát ( chim, thú) pháttriển trực tiếp thành không qua giai đoạn ấu trùng 1.Các màng phôi hình thành: Xung quanh phơi có nếp vòng, pháttriển gắn hai đầu vào nhau, bao bọc phôi làm thành hai liên tục : Lá ngồi tạo thành màng serosa Màng khơng bao bọc phơi mà bọc lấy tồn trứng Lá hình thành màng ối (amnios), bên khoang ối chứa dịch ối Phôi nằm khối dịch ối khoang ối giống phôi ếch nằm nước nên không bị khô, tránh va chạm học Khoang ối nhỏ hẹp, phôi hô hấp thải sản phẩm trao đổi chất Do đó, đồng thời với hình thành màng ối, có hình thành túi niệu (atlantois) Túi niệu hình thành từ nếp gấp phần sau ruột phôi, lớn dần chiếm đầy khoang trung gian màng serosa màng ối Túi niệu vừa nơi trao đổi khí vừa nơi tích trữ chất tiết phơi Thành ngồi túi niệu có nhiều mạch máu bám vào màng serosa qua lỗ nhỏ vỏ trứng, bảo đảm trao đổi khí máu phơi với khơng khí bên ngồi Trang 20/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Phôi lớn dần nối với túi nỗn hồng dây rốn Túi nỗn hồng bọc lấy khối nỗn hồng, hấp thụ chất dinh dưỡng ni phơipháttriển Khi nỗn hồng hết, phơi có hình thằn lằn nhỏ, chọc thủng vỏ trứng ngồi Dựa vào đặc điểm hình thành màng phơi người ta chia động vật có xương sống thành hai nhóm : Nhóm khơng màng ối (anamnia) bao gồm nhóm Cá Lưỡng cư đẻ trứng nước, trứng nỗn hồng pháttriển nước, thường qua giai đoạn ấu trùng Nhóm có màng ối (amniota) gồm Bò sát, Chim, Thú, đẻ trứng cạn hay đẻ con, có trứng nhiều nỗn hồng pháttriển cạn, không qua giai đoạn ấu trùng Hinh 34: Pháttriển màng phơi nhóm co màng ối (Nguồn:http://www.ucmp.berkeley.edu/taxa/verts/amniota.php) Trang 21/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Hình 35: Khủng long lớn lên trứng (Nguồn:http://news.zing.vn/giai-ma-cach-khung-long-lon-len-trong trứng) Hình 36 : Cá sấu chui khỏi vỏ trứng (Nguồn: http://casauvietnam.com) PHẦN KẾT LUẬN: Trang 22/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể Trong tự nhiên lớp bòsát đóng vai trò rõ rệt quần xã sinh vật, vùng nhiệt đới Ða số thằn lằn rắn tiêu diệt côn trùng gậm nhấm phá hại mùa màng Nhưng mặt khác chúng lại trở thành thức ăn cho rắn chim loại cầy, cáo đảm bảo cân sinh học tự nhiên Một số lồi bòsát lại gây hại cho nơng nghiệp rắn nước, rắn ri cá Kỳ đà ăn cá, rắn ăn nhái, ếch lồi có ích cho nơng nghiệp Rắn độc, trăn, cá sấu, gây nguy hiểm đến đời sống người Nhiều lồi bòsát (thằn lằn, rắn, rùa ) mang ve, bét thể truyền bệnh dịch nguy hiểm Nhiều lồi bòsát dùng làm thực phẩm đặc sản có giá trị cho người rùa (rùa cạn, rùa biển, vích ) cho thịt trứng Các loài rắn thằn lằn lớn (kỳ đà, cá sấu) cho thịt Một số lồi bòsát dùng để tạo sản phẩm công nghiệp, phổ biến da thuộc (da cá sấu, kỳ đà, trăn, rắn lớn ) để đóng vali, giày, ví, thắt lưng Mai đồi mồi dùng chế đồ mỹ nghệ Ở nhiều nước, vùng Ðơng Nam Á nhiều lồi bòsát dùng làm dược liệu Máu thịt rùa biển (Caretta) dùng chữa bệnh trĩ rượu tam xà ngâm loại rắn (hổ mang, mái gầm, rắn ráo) chữa bệnh viêm khớp, đau Rượu tắc kè trị bệnh suy nhược thần kinh Yếm rùa nấu cao chữa trị bệnh còi xương trẻ em, mật trăn làm tan vết bầm tụ máu, mỡ trăn trị Ở nước ta Ðơng y, nhân dân dùng thịt nhiều loại thằn lằn (kỳ đà, rắn mối ) trị bệnh hen suyển, thịt rắn hổ mang trị bệnh liệt Ðáng ý việc dùng nọc rắn để trị bệnh Nọc số loài rắn (hổ mang, rắn lục, rắn biển ) chế biến để làm thuốc giảm đau, viêm khớp, hen phế quản, cầm máu Tóm lại bòsát có vai trò quan trọng đời sống kinh tế người Do bên cạnh việc khai thác hợp lý cần phải bảo vệ lồi bòsát có ích Vẫn tượng săn bắt rắn bừa bãi để làm thực phẩm xuất ì lồi thằn lằn ăn trùng Các nguồn lợi từ bòsát cần nghiên cứu thêm (làm da thuộc, đồ mỹ nghệ, dược liệu ) Sau việc ni lồi bòsát có ích cần pháttriển thêm (nuôi rắn hổ mang, ri voi, trăn, cá sấu, ba ba, đồi mồi ) đồng thời bảo vệ số lồi bòsát giảm sút số lượng nghiêm trọng săn bắt bừa bãi (trăn, rắn, tắc kè, rùa )./ Trang 23/24 Bài điều kiện - Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể pháttriển cá thể TÀI LIỆU THAM KHẢO: Campbell, Sinh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2015 Hà Đình Đức, Thực tập giải phẫu động vật có xương sống, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 Mai Văn Hưng, Sinh học thể pháttriển cá thể động vật, Nxb ĐHSP Hà Nội,2002 Lê Vũ Khơi, Động vật học có xương sống, Nxb Giáo Dục, 2006 Lê Vũ Khôi, Động vật học (Động vật có xương sống), Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1994 Vũ Quang Mạnh, Tập tính học động vật, Nxb Giáo Dục, H., 1-103 tr., 2000 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Danh lục Ếch nhái Bòsát Việt Nam , Nxb Nông nghiệp, 1995 Trần Kiên, Đời sống lồi bò sát, Nxb Khoa học kĩ thuật, 55-78, 1983 https://www.wikipedia.org 10 Các trang web khai thác hình ảnh (đã trích dẫn hình ảnh) Trang 24/24 ... niệm sinh sản: Sinh sản trình sinh học tạo sinh vật riêng biệt Sinh sản đặc điểm tất sống Các kiểu sinh sản chia thành hai nhóm sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Sinh sản vơ tính q trình tạo sinh. .. Nguyễn Ngọc Liên Sinh học thể phát triển cá thể PHẦN NỘI DUNG: I.Khái niệm sinh sản phát triển: 1.Khái niệm phát triển: Phát triển, khái niệm triết học nói biến đổi lên Phát triển hiểu dãy biến... chúng có giao tử dạng "cộng" "trừ" Một vài sinh vật ciliates, chúng có nhiều hai loại giao tử II Giới thiệu trình sinh sản bò sát: Q trình sinh dục phát triển bò sát tiếp diễn hồn tồn cạn Những lồi