Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
78,03 KB
Nội dung
Bài tiểu luận cuối kì BÀI TIỂU LUẬN MƠN NGỮPHÁPVĂNBẢN VỚI VIỆC DẠYHỌC TẬP LÀM VĂNỞ TIỂU HỌC Họ tên : Trương Thị Thu Huyền Ngày sinh: 18/08/1995 Lớp: CH25 – Giáo dục học Mã HV : 1760140101110007 Đề tài 9: Trình bày vậndụnggiaiđoạnsảnsinhvănngữphápvàotrìnhdạyhọcvăntảngườilớp *************************************************** Học viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Tiếng Việt tiếng phổ thông dân tộc Việt Trong nhà trường tiểu học, tiếng Việt đối tượng mà họcsinh cần chiếm lĩnh Đồng thời, Tiếng Việt môn học: môn Tiếng Việt Môn tiếng Việt bậc Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển cho họcsinh kỹ sửdụng tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện thao tác tư Mơn tiếng Việt cung cấp cho họcsinh kiến thức sơ giản tiếng Việt Học tiếng Việt, họcsinh bồi dưỡng tình u tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Học viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì Trong chương trình tiểu học mới, môn tiếng Việt chia thành phân môn, mơn có nhiệm vụ dành cho họcsinh kỹ định Phân môn Tập làm văn phân mơn mang tính tổng hợp cao Phân mơn Tập làm văn rèn cho họcsinh bốn kỹ trọng vào kỹ nghe, nói, viết Đối với phân mơn này, họcsinh phải hình thành rèn luyện lực trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác Trong phân môn Tập làm văn, văn miêu tả chiếm nhiều thời lượng (Ở lớpvăn miêu tả có 33 tiết, chiếm khoảng 50% thời lượng tồn chương trình tập làm văn) Văn miêu tả chia thành kiểu khác vào đối tượng miêu tảCác kiểu miêu tảlớp bao gồm: tả cảnh, tả người, tả đồ vật, tả vật Tất chủ đề gần gũi khó so với em khả trình bày, diễn đạt vấn đề thơng qua nói viết nhiều em khó khăn, lúng túng; em e ngại, sợ phải trình bày, diễn giảivấn đề mà thầy cơ, bạn bè u cầu Nhiều em sợ, ngán ngẩm nhắc đến Tập làm vănBản thân em gặp nhiều khó khăn việc cảm nhận hay, đẹp văn, thơ học Kết khả viết văn em ngày Nhất làm Tập làm văn miêu tả, em dừng lại việc liệt kê chi tiết, phận vật cách đơn giản dẫn đến câu văn khô khan em dừng lại mức độ trả lời, liệt kê chi tiết, phận vật theo gợi ý thầy cô cách máy móc, khn mẫu Nhiều giáo viên dừng lại việc hướng dẫn em hoàn thành nội dung yêu cầu tập dựa vào gợi ý Sách giáo khoa Sách giáo viên Một số chưa thực quan tâm, phát huy lực, kĩ cần thiết để giúp em rèn dũa câu văn, ý văn cách mạch lạc Chính việc vậndụng bước sảnsinhvănvănngữphápvănvàotrìnhdạyhọc vô quan trọng Thông qua hệ thống tập từ thấp đến cao nhằm rèn luyện thành thục kĩ sảnsinhvănHọc viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì cho họcsinh Mỗi bước sảnsinhvăn tương ứng với nhiều kĩ lặp lại nhiều lần tiết học Với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học, đặc biệt họcsinhlớp 5, tư phát triển, em thích có khả sảnsinhvăn nói viết giàu hình ảnh, mang đậm chất họcsinh Tiểu học Đối với em, cảnh vật bên ngồi ln đem lại cảm xúc mẻ Vậy làm để em thể hết cảm xúc cách sáng, lại có khác biệt lăng kính quan sát em Từ thực tế kinh ngiệm giảng dạy củabản thân, lựa chọn đề tài: “ Sựvậndụnggiaiđoạnsảnsinhvănngữphápvàotrìnhdạyhọcvăntảngườilớp 5” nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc Tập làm văn nhà trường Tiểu học PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN NGỮPHÁPVĂNBẢN Cơ sở lí luận 1.1 Sự hình thành ngữphápvănNgữpháphọc truyền thống, quan tâm đến đơn vị ngôn ngữ phạm vi câu, chưa sâu nghiên cứu chức giao tiếp ngơn ngữ q trình tiếp nhận tạo lập tín hiệu giao tiếp ngơn ngữ, khơng đủ khả giải thích nhiều tượng biểu phạm vi câu lại có liên quan đến chế ngồi câu điệp, đối, việc lựa chọn quán từ, vai trò đại từ, từ nối, mối liên kết câu, v.v Điều Học viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì khiến cho khơng đáp ứng nhu cầu thực tiễn phân tích tác phẩm vănhọc hay phân tích xây dựng loại văn khác Ngữphápvăn đời nhằm giải hạn chế ngữpháp phạm vi câu Tuy nhiên, cách gọi tên môn ngôn ngữhọc tiếng Việt có phần khơng xác, khơng phản ánh quan niệm chấp nhận ngôn ngữhọc Âu châu, thuật ngữvăn ngơn ngữ Âu châu gây hiểu nhầm tiếng Việt, nơi mà thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp hơn: ‘sản phẩm ngôn ngữ viết’ hay ‘ngôn phẩm viết’ Do vậy, cần phải hiểu từ ‘văn bản’ theo nghĩa rộng Ở thuật ngữ ‘ngữ phápvăn bản’ bao hàm việc nghiên cứu văn không với tư cách loại ngơn phẩm viết, mà với tư cách ngơn phẩm nói có cấu trúc chỉnh thể câu Như vậy, với tư cách thuật ngữ ngôn ngữ học, ‘văn bản’ tiếng Việt từ bao gồm ngơn phẩm nói Ngữphápvăn môn khoa học độc lập ngành ngôn ngữ chuyên nghiên cứu tượng ngôn ngữ thuộc lĩnh vực câu Sự đời nhu cầu thực tiễn đòi hỏi kết tất yếu vận động nội nội hệ thống ngôn ngữ Những vấn đề lý thuyết mà ngữphápvăn bảnđặt kết nghiên cứu mà thu có ảnh hưởng lớn tới q trìnhdạyhọc phân mơn Tập làm văn 1.2 Cácgiaiđoạnsảnsinhvăn Theo lý thuyết ngữphápvăn bản, quy trìnhsảnsinhvăn gồm bốn giaiđoạn kế tiếp: định hướng, lập đề cương, thực giaiđoạn cuối kiểm tra văn a, Giaiđoạn định hướng Khi tạo lập vănngườita phải định hướng cho văn Hay nói cách khác người viết cần phải xác định rõ: đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp cách thức trình bày Đối tượng giao tiếp bao gồm: người tạo lập văn ( người viết) người tiếp nhận ( người đọc ), nói chung những đối tượng tham gia trình giao tiếp Hiệu giao tiếp không phụ thuộc vàongười tạo lập mà phụ thuộc vàongười tiếp nhận, việc hiểu biết người tiếp nhận vănHọc viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì u cầu khơng thể thiếu người tạo lập vănSự hiểu biết cụ thể, phong phú hiệu giao tiếp cao Nội dung giao tiếp: Đó vật, tượng, tư tưởng, tình cảm chuyện tưởng tượng Hồn cảnh giao tiếp: Có thể hồn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh xã hội, bối cảnh lịch sử; cụ thể thời gian, địa điểm, hình thức giao tiếp, Mục đích giao tiếp: việc trao đổi tư tưởng, tình camr, ước muốn , để từ người phải lựa chọn cách thức tổ chức, thể kiến thức kĩ tạo lập văn Cách thức trình bày: Đây u cầu gợi ý việc lựa chọn thể laoij văn b, Giaiđoạn lập đề cương ( lập dàn bài, dàn ý) Ứng với giaiđoạn kĩ lập ý, tìm ý, xây dựng dàn ý Việc làm giúp họcsinhtrình bày nói (viết) cách đầy đủ, mạch lac, có logic Khi lập đề cương hay dàn ý phải xác định ý chủ đạo xếp ý theo trình tự định Đề cương văn bao gồm nhiều ý chính, luận điểm với luận cần thiết, nghĩa yếu tố cốt yếu văn Nhiệm vụ người tạo lập văn xếp ý chính, luận điểm, luận thành khung cho văn Đề cương văn gồm hai loại: Đề cương sơ lược: Nêu lên nội dung phần, chương, mục thông qua tên gọi chúng Đề cương chi tiết: Đề cương chi tiết khơng có ý lớn, luận điểm mà có ý nhỏ, dẫn chứng cụ thể Lọi đề cương thể đầy đủ nội dungvăn c, Giaiđoạn thực văn bản: Từ đề cương có người viết chuyển hóa thành văn Vì vậy, sau giaiđoạn định hướng lập đề cương giaiđoạn hoàn chỉnh văn Tuy nhiên để viết văn hoàn chỉnh, người viết cần phải trải quagiaiđoạn luyện tập công phu khả dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, tách đoạn, dùng phương tiện liên kết cho phù hợp cuối tiến lên viết văn hoàn chỉnh d, Giaiđoạn kiểm tra văn Việc kiểm tra văn nhằm xem xét lại văn tạo có phù hợp với bước thực hay không giúp họcsinh phát triển kĩ phát lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi dựng đoạn, kĩ chữa lỗi 1.3 Ngữphápvăn việc dạy Tập làm văn trường phổ thông Những yếu tố đặc trưng văn ảnh hưởng lớn đến dạyhọc Tập làm văn Tính thống văn (thể hai phương diện: liên kết nội dung liên kết hình thức) tác động tới việc tìm hiểu, định hướng Học viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý… Đặc trưng nghĩa, cấu trúc đoạn văn… yếu tố khai thác, vậndụngvàodạyhọc Tập làm văn Trong chương trình Tiếng Việt hành, đoạn xem đơn vị trung tâm dạyhọc Tập làm văn Về chức năng, có kiểu dạng: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết Để tăng cường rèn luyện kĩ tạo lập, sảnsinh ngôn cho học sinh, nội dungdạyhọc Tập làm văn đề cập đến dạng thức đoạn: mở trực tiếp mở gián tiếp; kết mở rộng kết tự nhiên (kết không mở rộng) Cơ sở thực tiễn 2.1 Vị trí, nhiệm vụ, nội dung phân mơn Tập làm văn a, Vị trí dạyhọc Tập làm văn Những lời nói viết giao tiếp với gọi ngơn Hoạt động lời nói gồm hai bình diện: sảnsinh (tạo lập) tiếp nhận ( hiểu) ngơn ( gọi lời nói) Phân môn Tập làm văn rèn cho họcsinh kĩ sảnsinh ngơn Nó có vị trí đặc biệt quan trìnhdạyhọc tiếng mẹ đẻ vì: Đây phân mơn sửdụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng việt mà phân môn tiếng việt khác ( học vần, tập viết, tả, tập đọc, Luyện từ câu) hình thành Ngồi ra, phân mơn Tập làm văn rèn cho họcsinh kĩ sảnsinh ngơn bản, nhờ Tiếng việt khơng xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ tổng hợp để giao tiếp Như vậy, phân môn Tập làm văn thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạyhọc tiếng mẹ đẻ dạyhọcsinhsửdụng Tiếng việt để giao tiếp, tư học tập b, Nhiệm vụ phân môn Tập làm vănSản phẩm Tập làm văn ngơn dạng nói dạng viết theo dạng lời nói, kiểu văn chương trình quy định, nói cách khác, mục đích Tập làm văn tạo lập ngơn Vì vậy, nhiệm vụ dạyhọcHọc viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì Tập làm văn giúp cho họcsinh tạo ngôn nói viết theo phong cách khác chương trình quy định Nhiệm vụ dạyhọc Tập làm văn hình thành, phát triển lực tạo lập ngôn họcsinh Năng tạo lập ngơn phân tích thành kĩ phận như: xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời dạng nói, viết thành câu, đoạn, Vì vậy, phân mơn Tập làm văn phải cung cấp cho họcsinh kiến thức hình thành, phát triển em kĩ Ở tiểu học, phân mơn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn luyện kĩ nói theo nghi thức lời nói, nói, viết ngơn thơng thường, viết số văn nghệ thuật kể chuyện, miêu tả Ngoài kĩ chung để viết văn bản, loại văn cụ thể đòi hỏi có kĩ đặc thù Ví dụ, để viết văn miêu tả cần có kĩ quan sát, kĩ diễn đạt cách có hình ảnh để viết văn kể chuyện cần có kĩ xây dựng cốt chuyện nhân vật, kĩ lựa chọn tình tiết Phân mơn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn luyện kĩ Ngoài nhiệm vụ rèn luyện lực tạo lập ngôn bản, phân mơn Tập làm văn đồng thời góp phần rèn luyện tư hình thành nhân cách cho họcsinh Phân mơn Tập làm văn góp phần rèn luyện tư hình tượng, từ óc quan sát đến trí tượng tượng, từ khả tái chi tiết quan sát đến khả nhào nặn chất liệu đời sống thực để xây dựng nhân vật, cốt truyện Khả tư logic họcsinh phát triển trình phân tích đề, lập dàn ý, viết đoạn Q trìnhsảnsinhvăn giúp cho họcsinh có kĩ phân tích, tổng hợp, phân loại, lựa chọn Để giao tiếp phải có thái độ đắn đối tượng giao tiếp Phân môn Tập làm văndạy nghi thức đồng thời dạy cách cư xử người lễ phép, lịch nói Để viết văn cần có hiểu biết tình cảm với đối tượng viết, phân môn Tập làm văn tạo cho họcsinh có hiểu biết tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với ngườiHọc viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì vạn vật xung quanh Từ đậy tâm hồn em hình thành phát triển c, Nội dungdạyhọc Tập làm văn Để hình thành kiến thức kĩ Tập làm văn, chương trình chia thành hai mảng lớn: luyện nói luyện viết Hệ thống tập Tập làm văn phân loại theo tiêu chí sau: - Dựa vào dạng thức lời nói mục đích rèn luyện kĩ năng: tập luyện nói ( tập hội thoại tập độc thoại) tập luyện viết ( tập viết lời hội thoại tập viết đoạn bài) - Dựa theo trìnhsảnsinh ngôn bản: tập tiền sảnsinh ngôn ( tập phân tích mẫu; tập tìm hiểu đề; tập định hướng hoàn cảnh giao tiếp; tập tìm ý, lập dàn ý); tập sảnsinh ngôn tập sửa chữa ngôn ( tập sửa chữa lỗi tả; tập sửa chữa lỗi dùng từ; tập sửa chữa lỗi đặt câu; tập sửa chữa lỗi dựng đoạn; tập viết văn hay, ) - Dựa vào mức độ kĩ đặc điểm hoạt động học sinh: tập nhận diện, phân tích, tập theo mẫu tập sáng tạo Về nội dung, thông qua hoạt động học tập, họcsinh làm quen với kiểu nói theo chủ đề, nói viết phục vụ sống ngày, viết thư, kể chuyện, miêu tả ( tả đồ ật, tả cối, tả vật, tả người, tả cảnh), Bên cạnh kiểu thực hành rèn luyện kĩ năng, phân môn Tập làm văn có kiểu lí thuyết Ngồi ra, tính chất đặc thù, dạyhọc phân mơn có tiết trả tập làm văn 2.2 Nội dungvăn tảngười lớp 2.2.1 Nội dung chương trình phân mơn Tập làm vănlớp Nội dunghọc phân môn Tập làm vănlớp tiếp nối nâng cao, mở rộng phân môn Tập làm vănlớp Cả năm có 62 tiết Tập làm văn miêu tả có 33 tiết ( chiếm 50% số tiết) với mục tiêu trang bị kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, góp phần với môn học khác làm Học viên: Trương Thị Thu Huyền Bài tiểu luận cuối kì giàu vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ, hình thành nhận cách cho họcsinh 2.2.2 Nội dungvăntảngườilớpVăntảngười loại văndùng lời với hình ảnh, cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung cách rõ nét cụ thể người thân xung quanh ta Như vậy, văntảngười xem văn nghệ thuật có sửdụng ngơn ngữvăn chương để miêu tả ngooaij hình, tính cách cách cụ thể, sinh động Ngơn ngữvăntảngười cần xác, cụ thể giàu hình ảnh có nét riêng biệt Trong toàn nội dung Tập làm vănlớp 5, tảngười chiếm 12 tiết, có tiết lí thuyết kết hợp với thực hành, lại kiểm tra trả Nội dungtảngười tập trung vào: tảngười thân gia đình em, tảngườibạn học, tả em bé tuổi tập đi, tập nói, tả hoạt động ca sĩ, tảngười lao động làm việc Tập làm văntảngườilớp có hai dạng bản: + Bài hình thành kiến thức + Bài thực hành luyện tập Với thực hành luyện tập trình bày theo thứ tự hướng dẫn chuẩn bị, hướng dẫn làm bài, hướng dẫn hoàn chỉnh Hầu hết tiết luyện tập tảngười phần hướng dẫn chuẩn bị tảngười yêu cầu họcsinh tìm hiểu theo mục tiêu làm sở chuẩn bị cho nửa tiết lại lập dàn ý viết Đây điều kiện thuận lợi cho họcsinh làm văntảngườiHọc viên: Trương Thị Thu Huyền 10 Bài tiểu luận cuối kì Thể loại làm văn Đối Giới hạn đối tượng miêu tả tượng Không gian Đặc điểm Thời gian miêu tảTảngườiTả hoạt Ở nhà, Các phận Lúc làm động quan, thể cộng đồng Như vậy, việc điền vào phiếu tập trên, HS nắm vững thể loại, đối tượng giới hạn đối tượng miêu tả - khâu quan trọng giaiđoạn định hướng sảnsinhvăn Ví dụ:Tả người thân gia đình em (Tiếng Việt 5, tập 1) Với đề ẩn chứa yêu cầu sau: Yêu cầu thể loại đề là: Miêu tả (thể từ “Tả”) Yêu cầu nội dung là: Tảngười (Tả ngoại hình) Để hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn miêu tả GV lập phiếu học tập sau: Thể loại làm văn Đối tượng Giới hạn đối tượng miêu tả miêu tả Không gian Đặc điểm TảngườiTả mẹ ( TảỞ nhà, quan, Các phận ngoại hình) cộng thể đồng 2.2 Phương pháp hướng dẫn họcsinh tìm ý, lập dàn ý 2.2.1 Hướng dẫn họcsinh quan sát tìm ý văn miêu tả Mơn tập làm văn tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn kỹ nghe, nói, viết Nhưng họcsinh lúng túng khơng biết lắng nghe gì? Nói gì? Viết gì? Vì vậy, dạyhọc cho họcsinh biết quan sát tìm ý để hình thành thói quen chuẩn bị tốt yêu cầu quan trọng làm văn Muốn quan sát tốt, họcsinh cần nắm cách quan sát yêu cầu quan sát để làm văn Cùng đối tượng (Ví dụ tả mẹ) cá nhân lại có cảm nhận riêng (có em tả mẹ tiên ban phép màu, có bạn lại tả mẹ cố Tầm hiền lành, …) Giáo viên phải tôn trọng ý kiến em, không phê phán vội vàng, chủ quan, phải giúp họcsinh tự tin học tập Học viên: Trương Thị Thu Huyền 17 Bài tiểu luận cuối kì Tuy nhiên, để miêu tả đối tượng đó, giáo viên cần giúp em biết quan sát đối tượng theo góc nhìn, thời điểm, biết cảm nhận chọn “điểm nhấn” đối tượng tạo nét riêng biệt văn Do vậy, để đảm bảo tính chân thực miêu tả cần phải bắt nguồn từ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả, kết hợp với kinh nghiệm sống, trí tưởng tượng học sinh, phải thể tình cảm, cảm xúc thực em trước đối tượng miêu tả Tính chân thực đòi hỏi phải có chi tiết thực, tả chất đối tượng miêu tả, thể nét đẹp đẽ, đắn tư tưởng, tình cảm ngườihọcsinh bộc lộ thái độ em với đối tượng miêu tả Để thực yêu cầu trên, GV hướng cho họcsinh thực thật tốt bước: Xác định cụ thể chọn đối tượng cần quan sát (đó ai? gì? hay gì?) Quan sát vật giác quan thị giác, thính giác, khứu giác xúc giác Trước tiên quan sát bao quát đối tượng cảm nhận (đẹp, dễ thương, hiền lành, hay dữ, ), quan sát phận đối tượng theo trình tự định (từ bao quát đến chi tiết, từ xuống dưới, …) Quan sát thật kĩ phận người mà em thích nhất, ấn tượng.Khi quan sát, em trao đổi theo nhóm với để tìm đặc điểm đối tượng cách tốt Kết hợp quan sát ghi chép (ghi chép điều quan sát được) liên tưởng (liên tưởng để so sánh, nhân hóa vật) Ví dụ: Hãy viết đoạnvăntả hoạt động người mà em yêu mến.Bài Luyện tập tảngười (TV 5, tập 1, trang 150), tiết học trước đó, GV u cầu HS: + Chọn nhớ lại hoạt động người mà em yêu mến Học viên: Trương Thị Thu Huyền 18 Bài tiểu luận cuối kì + Quan sát (hoặc nhớ lại) ghi lại đặc điểm phận người Chú ý ghi thật chi tiết hoạt động bật người GV ghi lên bảng đặc điểm sơ đồ nhánh lập ma trận để HS dễ dàng quan sát GV khuyên khích em cố gắng liệt kê nhiều tự gợi tả tốt 2.2.2 Hướng dẫn họcsinh xếp ý, lập dàn ý Dù yêu cầu thường xuyên thực tế lại có nhiều em khơng thể thực được, có em khơng biết lập dàn ý làm gì, để làm Bởi lẽ, lớp dưới, em khơng phải làm việc này, mà em viết câu văn, đoạnvăn cách trả lời câu hỏi cho sẵn dựa vào gợi ý thầy cô cách đơn giản, ngắn gọn Trong lên lớp Năm việc lập dàn ý cho đề cụ thể (loại miêu tả) yêu cầu bắt buộc em phải biết thực hiện, tự thực để dựa vào mà hồn chỉnh đoạn văn, văn Ví dụ: Khi dạyhọc Luyện tập tảngười (tả ngoại hình), GV chủ động giúp em dựa vào nội dung sách giáo khoa, xây dựng dàn chung cho loại văn miêu tảhọc Dàn chung GV ghi cố định bảng phụ để làm sở cho họcsinh xây dựng dàn ý riêng cho văn miêu tả sau Dàn sửdụng chung cho lớp tiết tập làm văn có yêu cầu viết đoạnvăn hay hoàn chỉnh văn DÀN BÀI CHUNG CỦA BÀI VĂNTẢNGƯỜI Mở bài: Giới thiệu người định tả Thân bài: a) Tả hình dáng - Tả bao quát Học viên: Trương Thị Thu Huyền 19 Bài tiểu luận cuối kì - Tả chi tiết: + Khn mặt, mái tóc, đơi mắt, vóc người, dáng đi… + Lựa chọn hình ảnh so sánh, giàu sức gợi hình b) Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động người định tả - Tả thói quen sinh hoạt - Tả hoạt động, cơng việc c) Nêu bật tính cách người định tả d) Nêu lên vài kỉ niệm ấn tượng em với người Kết luận: Nêu cảm nghĩ người - Nêu tình cảm dành cho người đó, nêu hoạt động để người vui Ví dụ: Lập dàn ý chi tiết tả em bé tuổi tập đi, tập nói + Hướng dẫn HS phân tích đề, xác định đối tượng miêu tả + Hướng dẫn HS lập dàn ý theo mẫu, chọn người thân để tả Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu em bé tả: Tên gì? Trai hay gái? Có quan hệ với em? - Cu Tí em ruột - Hôm buổi tập đầu tiên, nhà vui sướng thấy em ba bốn bước Thân bài: a) Tả hình dáng em bé Học viên: Trương Thị Thu Huyền 20 Bài tiểu luận cuối kì - Bé tháng tuổi, có đặc điểm bật? (bé chín tháng tuổi, miệng toe toét cười để lộ sữa thật dễ thương) - Những đặc điểm hình dáng: thân hình, da dẻ, khn mặt, mái tóc đơi má, mơi, miệng, lợi, chân tay + Khuôn mặt bé bầu bĩnh, cười đỏ hồng trái táo chín + Đơi mắt tròn long lanh + Mái tóc ngắn cũn cỡn, thường choàng đầu khăn màu trắng + Đôi môi lúc mọng đỏ thoa son + Cằm ln có ngấn biểu cho mập mạp bé + Hai tay hoạt động, cầm thứ cho vào mồm để gặm Những ngón tay nhỏ xíu dễ thương - Quần áo bé thường mặc trời nóng, lạnh nhà + Thích mặc quần áo trắng, tất trắng + Thích giày vải b) Tính tình ngây thơ bé - Tập đi, tập nói: (Lẫm chẫm vài bước, hai tay giơ ngang diễn viên tí hon dây thăng Vừa vừa cười híp mắt Đang tuổi tập nói nên bé bi bơ suốt ngày Thích bập bè tiếng: ba, mẹ, bà) - Sinh hoạt bé: Học viên: Trương Thị Thu Huyền 21 Bài tiểu luận cuối kì Khỏe mạnh, bệnh, khóc nhè, thích tắm, thích nghe mẹ hát, thích chơi tơ, tàu hỏa Kết bài: Cảm nghĩ em ngườitả Tôi yêu em bé, mẹ giúp bé tập đi, dạy hát mong bé chóng lớn 2.3 Phương pháp hướng dẫn họcsinh liên kết đoạn thành văn Có kiểu đoạnvăn miêu tả sau: + Đoạn mở gián tiếp trực tiếp + Đoạn kết mở rộng không mở rộng + Đoạn thân Đơn vị trung gian văn ĐV Các ĐV liên kết với hướng nội dung, tạo thành văn hoàn chỉnh + Về nội dung: đoạnvăn hướng chủ đề, đối tượng miêu tả + Về hình thức: để thành văn hoàn chỉnh, người viết phải dùng phép liên kết (phép nối, phép lặp, phép thế…), phát mối quan hệ đoạnvăn với đoạnvăn để thực hành liên kết đoạnvăn Quan hệ không phụ thuộc Quan hệ phụ thuộc Quan hệ liệt kê Quan hệ ý ý diễn giải Quan hệ không gian Quan hệ ý cụ thể ý tổng kết Quan hệ thời gian nhận định chung Quan hệ đặc điểm Quan hệ nhân Liên kết đoạnvănDùng từ ngữDùng câu Chỉ trình tự, bổ sung: trước hết, cuối Dùng câu nối với phần trước văn cùng, mặt khác, ra, Chỉ ý nghĩa tổng kết, khái quát: tóm Dùng câu nối với phần sau văn lại, nhìn chung, nói cách tổng qt Dùng câu nối với phần trước phần Chỉ ý đối lập, tương phản: ngược lại, sau văn trái lại, nhưng, vậy, đối lập với, Từ ngữ thay thế: đó, vây, Học viên: Trương Thị Thu Huyền 22 Bài tiểu luận cuối kì Sau HS luyện tập cách viết phần văn miêu tả, HS cần luyện tập tổng hợp để viết hoàn chỉnh văn theo trình tự lập dàn ý viết đoạn mở bài, thân bài, kết Ở bước này, GV cá thể hóa hoạt động dạyhọc Quan tâm đến đối tượng họcsinh trung bình, yếu đồng thời đảm bảo phát triển lực cảm thụ vănhọchọcsinh giỏi Ví dụ: Tảngười thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, me ) em (TV5, tập 1, tr.159) Có thể lập dàn sau: I Mở bài: Giới thiệu mẹ Mỗi sinh có mẹ Mẹ người che chở, đùm bọc quan tâm li tí Đối với người mẹ ln người tuyệt vời Dù mẹ có xấu xí, già nua hay mẹ Đối với bạn mẹ bạn nào, tôi, mẹ người tuyệt vời Tôi yêu mẹ đời II Thân Tả ngoại hình - Mẹ ngồi bốn mươi mẹ trẻ - Khn mặt mẹ tròn, nhìn hiền phúc hậu - Mắt to tròn đẹp - Đôi môi cong mịn - Bàn tay mẹ chai sạm tần tảo làm việc ni tơi ăn họcHọc viên: Trương Thị Thu Huyền 23 Bài tiểu luận cuối kì - Mặc ăn mặc giản dị nhìn đẹp Tả tính tình - Mẹ tận tụy với công việc, chịu khổ cực để nuôi em khôn lớn - Mẹ quan tâm người khác nhiều người u mến - Mẹ ln hồn thành tốt công việc quan việc nhà - Mẹ nấu ăn ngon - Chăm lo cho chu đáo - Yêu thương người xung quanh - Giúp đỡ người có hồn cảnh khó khan khổ cực - Mẹ thường dạy em “lòng nhân ái” III Kết - Em tự hào mẹ - Mẹ động lực, nguồn sống em - Mẹ chỗ dựa vững cho bước em đến tương lai Từ dàn ý, HS viết đoạnvăn liên kết lại thành văn hoàn chỉnh sau Mở bài: Mở gián tiếp Mở trực tiếp Có lẽ nhỏ nghe Em yêu quý mẹ lòng em, Học viên: Trương Thị Thu Huyền 24 Bài tiểu luận cuối kì câu hát ru, hay vần thơ: “Con dù mẹ ln người mẹ hiền hình lớn mẹ Đi hết đời lòng ảnh cao đẹp "Mẹ" tiếng nghe mẹ theo con” Và văn giản dị mà lại chứa chan tình cảm vơ này, em kể người mẹ tuyệt vời bờ bến lời hát: "Lòng mẹ bao em – người mẹ yêu thương la biển thái bình dạt Tình mẹ đời tha thiết dòng suối hiền ngào" Thân bài: Năm mẹ em 40 tuổi Mẹ em người tuyệt vời Mẹ đẹp tiên truyện cổ tích Mái tóc mẹ dài óng ả bng xõa ngang lưng Đơi bàn tay mẹ khơng đẹp, dã bị chai ghi lại nỗi vất vả mẹ bao năm nuôi em khôn lớn nên người Mẹ gội đầu trái bồ kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa sn Mẹ có khn mặt đẹp trăng rằm Mỗi mẹ cười hai hàm mẹ trắng ngần trông đẹp lắm! Mẹ vừa dịu dàng lại vừa đảm Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu cơm cho gia đình Tối mẹ lại dạy em học bài, dọn dẹp nhà cửangủ Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc đắp lại chăn cho em Trong trái tim em, mẹ tất cả, mẹ cô tiên tuyệt vời vời đời em Có lần em bị bệnh mẹ chở em lên bệnh viện huyện Mẹ em nghỉ dạy để chăm sóc em bố em bận công tác xa, cơm nước quần áo, tắm rửa mẹ em phải làm ca Về nhà em cảm thấy khỏe, nên mẹ dạy buổi, trưa mẹ chăm sóc cho em, hai bàn tay mẹ gượng nhẹ thận trọng âu yếm Lúc ánh mắt mẹ tràn ngập thương xót, miệng mẹ tươi cười kể chuyện chuyện cho em nghe để em chóng mau hết bệnh Mỗi đau ốm mẹ em túc trực bên em sáng đêm, tận tụy lo lắng, xếp đặt cơng việc ngồi Mẹ không quên nấu bữa ăn ngon Mẹ khuyên bảo em đủ điều, giọng lúc nhẹ nhàng đầy trìu mến Cảnh đêm khuya mẹ ngồi soạn trang giáo án, để chuẩn cho tiết dạy ngày mai, nhìn mẹ em thấy thương mẹ nhiều Có hơm, em thấy mẹ thả dài người ghế nghĩ ngợi, xa xơi Lúc em vội bên mẹ Mẹ ôm em vào lòng, vòng tay âu yếm Học viên: Trương Thị Thu Huyền 25 Bài tiểu luận cuối kì Kết luận: Kết luận mở rộng Kết luận không mở rộng Em yêu quý mẹ em Em cố gắng Lòng mẹ mênh mơng bao la biển rộng sông dài Em nhớ tới câu học giỏi để xứng đáng với công sinh thơ: thành nuôi dưỡng mẹ "Ai công mẹ non Thực cơng mẹ lại lớn hơn." Nhìn mẹ thật tự hào hạnh phúc có mẹ Mẹ chưa ngoan đâu Con hứa với mẹ học tập thật tốt cho mẹ vui lòng Các em biết tự diễn đạt câu văn trọn ý em biết xếp từ ngữ thành câu vănngữ nghĩa, biết xếp câu văn thành đoạnvăn lôgic, chủ đề Tuy nhiên, việc làm khó, cần tập luyện thường xuyên thời gian, mà thời gian tiết học Tập làm văn lại có hạn, vậy, GV nên thực khơng tiết Tập làm văn mà tiết học khác Luyện từ câu hay Chính tả Với tập có u cầu liên quan đến việc phải trình bày, xếp ý, câu văn lôgic, số tiết Tập làm văn, GV chủ động chuẩn bị từ ngữ, câu văn theo chủ đề định đủ dùng cho họcsinh hoạt động theo dự kiến Cho từ ngữ, yêu cầu họcsinhdùng từ ngữ xếp lại thành câu văn hoàn chỉnh (hoặc dùng câu văn xếp thành đoạn văn) theo chủ đề mà GV yêu cầu Tiếp tổ chức nhận xét, đánh giá, sửa chữa Cần đánh giá, nhận xét sáng tạo học sinh, tôn trọng ý tưởng học sinh, không thiết phải theo mẫu ấn định sẵn Tuy nhiên cần phải điều chỉnh, sửa chữa chưa phù hợp Ngoài ra, HS trả lời câu hỏi thầy cô, bạn bè yêu cầu em trình bày vấn đề đó, GV đặc biệt trọng đến cách trình bày, diễn đạt em (nhất với họcsinh yếu) Khi thấy học trò trình bày vấn đề lủng củng, Học viên: Trương Thị Thu Huyền 26 Bài tiểu luận cuối kì khơng rõ ràng sửdụng từ ngữ khơng phù hợp, GV nhận xét khéo gợi ý, tập cho em bạn khác cân nhắc, diễn đạt lại vấn đề cho trôi chảy, rõ ràng, đủ ý, dễ hiểu 2.4 Phương pháp hướng dẫn họcsinh hoàn thiện văn (phát lỗi sửa chữa lỗi) Để làm tốt văn, kỹ rèn luyện trên, họcsinh cần phải rèn luyện kỹ kiểm tra, đánh giá hoạt động giao tiếp (đối chiếu văn viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt, sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt) Họcsinh phải tự nhận xét vănbạn mình, rút kinh nghiệm tự chữa (hoặc viết lại) văn (đoạn văn) giáo viên chấm (ở tiết trả bài) Để tiết trả đạt hiệu quả, giáo viên cần thực theo bước sau: 2.4.1 Phân tích ưu điểm, khuyết điểm Đối với họcsinhlớp việc làm khó khăn, em tự thực Việc tập cho em biết tự kiểm tra, rà soát lại viết nội dung cách diễn đạt, cách trình bày cần thiết, khơng giúp em nâng cao khả làm văn, nâng cao chất lượng câu văn, đoạn văn, văn em mà giúp cho em rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề Trong Tập làm văn, văn viết, GV trọng việc tập cho họcsinh biết tự cân nhắc, trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp Khi em hoàn thành tập, GV tổ chức cho em đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu đề để kiểm tra xem nội dung làm đảm bảo chưa? Câu văn, ý văn rõ ràng, đủ ý chưa? Thời gian đầu em bỡ ngỡ, khó thực hiện, tơi tập cho lớp thực chung vài bài, sau thực nhóm, cá nhân tự kiểm tra, rà soát làm Ngay trình em làm bài, theo dõi, giúp em tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời chỗ chưa hay, chưa phù hợp, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng, đủ, rõ ý Học viên: Trương Thị Thu Huyền 27 Bài tiểu luận cuối kì GV cần nêu rõ ưu, khuyết điểm làm công bố kết điểm số, biểu tượng họcsinh có làm tốt, tiến Giáo viên phân tích mặt: + Họcsinh xác định yêu cầu đề ? + Bố cục văn ? + Khi xếp ý ? + Diễn đạt câu, đoạnvăn ? + Mở bài, thân bài, kết luận ? + Chính tả, hình thức trình bày văn đạt yêu cầu chưa ? 2.4.2 Hướng dẫn họcsinh chữa Việc sửa chữa lỗi diễn đạt dựa sở làm lớp mà trình chấm bài, GV ghi câu có vấn đề ngữ pháp, lỗi tả Đến lúc GV tổ chức, hướng dẫn cho HS nhận xét, sửa chữa Định hướng giúp cho việc sửa chữa lỗi sát hợp kịp thời uốn nắn kĩ diễn đạt cho lớp Tuy nhiên sửa dẫn đến tình trạng nhàm chán cho HS tiết trả sửa chữa lỗi Phân tích sửa chữa lỗi: lỗi kĩ xây dựngvăn bản, kĩ ngơn ngữ Có thể chữa lỗi theo bước sau: Bước 1: Tham gia chữa lỗi chung cho lớp: Trọng tâm sữa lỗi luyện từ - câu quan hệ từ Bước 2: Họcsinh đọc lại làm mình, ý chỗ mực đỏ ghi lời khen, chê giáo (Ví dụ: câu hay, đoạn hay, lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lỗi tả ) Bước 3: Họcsinh tự chữa vào tập làm văn GV phát phiếu học tập cho HS để em tự tìm sửa lỗi Học viên: Trương Thị Thu Huyền 28 Bài tiểu luận cuối kì Phiếu học tập Học sinh: Lỗi bố cục Lỗi ý Lỗi dùng từ Từ sai nghĩa, không sắc thái, ý nghĩa câu diễn đạt Lỗi Lỗi tả đặt câu Khơng hợp Ý q dài Câu thiếu Từ sai lý, không chủ ngữ, vị tả làm bật ngắn, ý ngữ Câu trọng tâm không chặt có thành chẽ, phần phụ qn khơng có thành phần GV tổ chức cho HS tự chữa làm Sau đó, HS đổi cho để kiểm tra, giúp đỡ lẫn việc chữa lỗi 2.4.3 Hướng dẫn họcsinhhọc tập cách viết văn hay GV lựa chọn giới thiệu văn hay, ĐV hay HS lớpbạnlớp HS thảo luận, rút nhận xét, học tập hay làm bạn (về bố cục, xếp ý diễn đạt, dùng tư, đặt câu, sửdụng biện pháp tu từ: liên tưởng, so sánh, nhân hóa) 2.4.4 Hướng dẫn họcsinh chọn viết lại đoạn làm Tùy điều kiện thời gian cho phép, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu lớp luyện thêm nhà để nâng cao KN viết văn ĐV chọn viết lại là: + Đoạn có nhiều lỗi, viết lại tả + Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại cho sáng + Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động + Đoạn mở trực tiếp, viết lại thành mở gián tiếp + Đoạn kết không mở rộng, viết lại thành kết mở rộng Học viên: Trương Thị Thu Huyền 29 Bài tiểu luận cuối kì KẾT LUẬN Trong phân môn Tập làm văn, quan điểm giao tiếp quan trọng để xây dựng chương trình Hệ thống tập ứng dụng sâu sắc lí thuyết ngữphápvănCác tập chủ yếu miêu tả kể chuyện, hướng tới việc sảnsinhvăn tương đối trọn vẹn, lấy đoạnvăn làm trung tâm Đối với họcsinh Tiểu học, giáo viên cần quán triệt vậndụng cách linh hoạt bước sảnsinhvăn để giúp em sảnsinhvăn tập làm văn thể loại, phong cách yêu cầu cấu trúc ngữpháp Nếu họcsinh nắm thực hành tốt bước làm tập làm văn: tìm hiểu đề, quan sát – tìm ý -lập dàn ý, viết bài, kiểm tra họcsinh ăm chất bước sảnsinhvăn bản: định hướng, lập đề cương, thực hiện, kiểm tra văn Với cách trìnhHọc viên: Trương Thị Thu Huyền 30 Bài tiểu luận cuối kì bày sách giáo khoa hành, bước sảnsinhvăn quan tâm thể tương đối rõ nét Ởlớp 5, việc phân chia văn thành đoạnvăn trọng Họcsinh tìm hiểu đoạnvăn miêu tả kể chuyện, kết cấu ba phần đoạn văn, cách xây dựngđoạn mở trực tiếp gián tiếp, cách xây dựngđoạn kết đóng mở Đoạn mở thường đoạn diễn dịch có câu chủ đề đầu Đoạn kết thường đoạn quy nạp có câu chủ đề cuối Tuy nhiên, sách giáo khoa chưa ý tới việc xây dựngđoạnvăn theo kết cấu Vì vậy, nhiệm vụ giáo viên phải truyền tải dụng ý sách giáo khoa, giúp họcsinh nắm thực hành cách nhuần nhuyễn bước sảnsinhvăn để tạo lập văntả cảnh theo yêu cầu Để làm điều đó, thiết nghĩ, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kĩ sảnsinhvăn cho thân, có tình u Tiếng Việt từ bồi dưỡng cho em tình yêu vẻ đẹp Tiếng Việt Chính vậndụnggiaiđoạnsảnsinhvănngữphápvănvàotrìnhdạyhọcvăn miêu tảngườilớp vô quan trọng Tạo điều kiện cho GV có nhiều cách thức để dạy Tập làm văn cho HS, giúp em phải triển kĩ cần thiết để xây dựngvăn hồn thiện mặt hình thức sâu sắc mặt nội dungHọc viên: Trương Thị Thu Huyền 31 ... giai đoạn sản sinh văn văn tả người lớp Quy trình sản sinh văn ngữ pháp văn thể rõ văn tả người lớp Tương ứng với bốn giai đoạn sản sinh văn bản: định hướng, lập đề cương, dàn ý, thực giai đoạn cuối... xúc cách sáng, lại có khác biệt lăng kính quan sát em Từ thực tế kinh ngiệm giảng dạy củabản thân, lựa chọn đề tài: “ Sự vận dụng giai đoạn sản sinh văn ngữ pháp vào trình dạy học văn tả người lớp. .. tra viết 1 Học viên: Trương Thị Thu Huyền 13 Cả năm 1 2 1 Bài tiểu luận cuối kì Trả 1 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC GIAI ĐOẠN SẢN SINH VĂN BẢN CỦA NPVB VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN TẢNGƯỜI Ở LỚP Ứng với