CÁC vấn đề về các đối TƯỢNG CHUYÊN BIỆT ở TIỂU học

11 129 1
CÁC vấn đề về các đối TƯỢNG CHUYÊN BIỆT ở TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên học viên: Trương Thị Thu Huyền Lớp Môn : CH25 Giáo dục Tiểu học : Những vấn đề giáo dục Tiểu học đại CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHUYÊN BIỆT TIỂU HỌC VẤN ĐỀ 1: DẠY HỌC CÁC LỚP GHÉP TIỂU HỌC I KHÁI NIỆM DẠY HỌC LỚP GHÉP Dạy học lớp ghép (DHLG) hình thức tổ chức dạy học mà GV có trách nhiệm tổ chức dạy học cho HS hai hay nhiều trình độ khác đạt đến mục tiêu giáo dục đặt Như vậy, LG lớp học gồm HS trình độ (TĐ) khác lớp có hai hay vài nhóm trình độ (NTĐ) khác Hình thức dạy học LG khác với hình thức tổ chức dạy học phổ biến nước ta chỗ LG có GV, lúc dạy HS TĐ khác Định nghĩa nhấn mạnh người GV lúc phải tổ chức cho HS NTĐ học tập Hơn nữa, khái niệm làm rõ đặc điểm LG đa dạng mục tiêu giáo dục HS NTĐ khác Do vậy, có nhiều yêu cầu đặt cho người GV dạy LG công tác tổ chức dạy học Thông tin tham khảo thêm Dạy học LG nước ta có lịch sử lâu dài Ngày nay, LG chủ yếu thấy vùng xa xôi hẻo lánh, dân cư thưa thớt với đa số HS người dân tộc thiểu số Các LG thành lập thơn xóm, làng để thu hút trẻ em độ tuổi học cộng đồng đến trường học mà xa nên tránh rủi ro quãng đường học cho em Trong hồn cảnh thiếu GV, thiếu phòng học, tổ chức cho trẻ em vài NTĐ học với lớp GV quản lí coi hình thức tổ chức dạy học tiết kiệm phù hợp Trong năm qua, LG góp phần thực mục tiêu Giáo dục cho người mục tiêu Phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em vùng khó khăn II TỔ CHỨC DẠY LỚP GHÉP - Lớp ghép học sinh có hai nhóm trình độ Được gọi là: Lớp ghép trình độ Được viết là: Lớp ghép A + B - Lớp ghép học sinh có ba nhóm trình độ Được gọi là: Lớp ghép trình độ Được viết là: Lớp ghép A + B + C - Lớp ghép trình độ hay trình độ tính đơn vị lớp ghép Trong LG, HS NTĐ khác nên có độ tuổi khác khả khác Vì thế, mơi trường LG có đặc điểm xã hội hay gia đình: có người lớn tuổi hơn, có người tuổi hơn, có người có khả có người hoạt động sinh hoạt chung Chính đặc điểm tạo điều kiện để khuyến khích em quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ lẫn học tập sống Trong LG nước ta, nhóm HS TĐ khác nên em theo học chương trình mục tiêu riêng, nhiệm vụ học tập hoạt động HS LG khác Chính đa dạng đòi hỏi LG phải trang bị nguồn tài liệu đồ dùng dạy học phong phú để đáp ứng nhu cầu đa dạng HS Trong LG GV có trách nhiệm chuyên môn vài NTĐ khác nên người GV lúc giảng dạy trực tiếp cho tất nhóm mà phải phối hợp tổ chức đan xen hoạt động dạy thầy với hoạt động độc lập trò Mơi trường LG nơi kĩ học tập tự lập HS phải hình thành rèn luyện từ rt sm IIi Các hình thức tổ chức dạy học líp ghÐp Trong dạy học đại, người ta đề cao vai trò người GV việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập HS việc cung cấp cho HS kiến thức có sẵn sách giáo khoa hay sách hướng dẫn Người GV giỏi người biết đặt câu hỏi, nêu vấn đề đưa gợi ý hợp lí để khuyến khích HS có nhu cầu tự giác tìm kiếm tri thức, suy nghĩ sáng tạo thực hành thao tác để giải vấn đề đưa Hình ảnh người GV tay cầm sách để đọc cho HS nghe chép lại làm hạ thấp giá trị người GV dạy học Người GV cần phải người giúp em chiếm lĩnh tri thức có kĩ cần thiết để vươn tới giá trị nhân loại Với vai trò người tổ chức hoạt động LG, GV sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác để đáp ứng nhu cầu phát triển khác cá nhân Bên cạnh hình thức trực tiếp giảng cho lớp, cho NTĐ, hay cho cá nhân, GV tổ chức hình thức học tập khác: HS điều khiển NTĐ thực số kĩ đó; HS học tập làm cơng việc với bạn nhóm nhỏ gồm hai hay vài em; cá nhân HS thực nhiệm vụ giao Tuỳ theo nội dung học mục đích giáo dục đặt ra, GV lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cho thích hợp Có số hình thức tổ chức dạy học chủ yếu sau thường dùng LG: Tổ chức dạy học chung lớp Dạy học chung lớp phương tiện hiệu để chuyển tải thông tin đến số lượng lớn người nghe lúc Hình thức thường sử dụng để giới thiệu vấn đề chung nội dung chương trình hay để HS thảo luận chủ đề có liên quan đến kinh nghiệm, kiến thức nhiều người Hình thức tổ chức thường dùng mở đầu kết thúc tiết, buổi học hay dạy mơn học đòi hỏi phải trình bày thơng tin chung cho HS NTĐ, ví dụ hát, kể chuyện, đạo đức, thể dục hoạt động vui chơi, tham quan, lao động Tổ chức dạy học chung cho LG giúp GV giảm số lượng giáo án phải soạn tập trung vào điều khiển hoạt động HS học đơn vị lớp học thống Tuy nhiên, hình thức tổ chức dạy học khó đáp ứng nhu cầu khác cá nhân TĐ khác nhau, nên thực tế, hình thức tổ chức dạy học sử dụng hạn chế Cần lưu ý sử dụng hình thức dạy học này, GV phải ý lựa chọn điều chỉnh nội dung cho phù hợp với đối tượng NTĐ khác (VD) Tổ chức dạy học cho nhóm trình độ GV làm việc trực tiếp với NTĐ để chuyển tải nội dung chương trình hay hướng dẫn HS thực hành thao tác làm cụ thể Trong lúc dạy học trực tiếp, GV cung cấp thơng tin, trình bày, giải thích vật, tượng, làm mẫu thao tác hay tổ chức trao đổi với HS Để trì hoạt động học tập nhóm khác, GV phải đưa tập hay nhiệm vụ để HS làm việc cá nhân với bạn nhóm nhỏ Chính vậy, chất lượng dạy học trực tiếp GV có liên quan trực tiếp với chất lượng quản lí học tập độc lập HS NTĐ khác có lớp học Dạy học trực tiếp GV có hiệu GV thực tương tác trực tiếp với HS nhóm TĐ nên em thường tập trung lắng nghe lời giảng tiếp thu nhanh Đây hình thức tổ chức dạy học phổ biến LG Trong LG, để thực dạy học trực tiếp với tất NTĐ, GV phải di chuyển liên tục nhóm, đặc biệt LG đầu cấp em chưa quen làm việc độc lập chưa có khả tự quản cao NTĐ tương tác GV HS diễn khoảng 5-10 phút Biện pháp để trì học tập độc lập HS giao cho em nhiệm vụ cá nhân hay nhóm hồn thành khoảng thời gian GV dự tính cần để thực dạy học trực tiếp NTĐ khác Những tập hay nhiệm vụ nên thiết kế vài mức độ khó dễ để đáp ứng nhiều mức độ học tập HS Thêm nữa, GV cần huy động mạng lưới tự quản cán nhóm để em giúp GV điều hành học tập HS khác nhóm hay hướng dẫn bạn làm 3.Dạy học trực tiếp cho cá nhân GV thực dạy học trực tiếp cho cá nhân HS lớp hình thức tổ chức dạy học thầy trò, dựa yêu cầu cụ thể cá nhân Dạy học cá nhân coi cách thức dạy học hiệu cao đáp ứng tốt mức độ yêu cầu phát triển cá nhân Tuy nhiên, sử dụng dạy học cá nhân cho tất HS LG mà sử dụng cho vài em HS đặc biệt, thường em có tiếp thu chậm bạn khác bị ngắt quãng thời gian họcĐể thực dạy học trực tiếp cho cá nhân học, GV cần có biện pháp điều khiển thích hợp với hoạt động học tập HS nhóm HS khác: giao cho em làm việc nhóm hay làm việc cá nhân Cần lưu ý thời gian dành cho việc dạy học trực tiếp cho cá nhân kéo dài làm ảnh hưởng đến học tập số đông em lớp Dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học theo nhóm nhỏ hình thức tổ chức dạy học mà GV phân chia HS nhóm TĐ hay LG thành nhóm nhỏ gồm đến em để em thực nhiệm vụ học tập Đây hình thức tổ chức hoạt động học tập độc lập HS Hình thức có ý nghĩa quan trọng dạy học LG, khơng dạy cho phép GV có điều kiện để làm việc trực tiếp với NTĐ khác hay cá nhân lớp mà có khả giáo dục lớn HS Chính thế, GV phải có kế hoạch để xây dựng dần cho HS lớp kĩ làm việc nhóm từ đơn giản đến phức tạp để em có khả sinh hoạt làm việc tốt nhóm Trong thực tế, GV cần ý sử dụng hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ tránh xem giải pháp để GV có thời gian để làm việc với NTĐ khác mà không ý phát huy tác dụng hoạt động nhóm phát triển nhân cách HS Tổ chức hoạt động học tập độc lập học sinh Khai thác việc học tập độc lập HS hướng để thích ứng với hoàn cảnh mà GV phải phân phối thời gian giảng dạy cho NTĐ khác tiết học Mặt khác, học tập độc lập giai đoạn đặc biệt quan trọng để HS chuyển thông tin, kiến thức em vừa học vào mối quan hệ bên để trở thành tài sản trí tuệ riêng Chính thế, tổ chức học tập độc lập HS có ý nghĩa quan trọng cần tổ chức cách cẩn thận Để trì việc học tập độc lập HS, GV cần thiết kế tập, nhiệm vụ đáp ứng mức độ khả khác HS Bên cạnh nhiệm vụ vừa sức hấp dẫn, GV cần ý đến hình thức đánh giá, khen thưởng thích hợp để động viên, kích thích HS theo đuổi nhiệm vụ giao GV cần xây dựng lớp kho trò chơi học tập, câu đố vui, tập hấp dẫn để khuyến khích HS suy nghĩ, phát triển kiến thức sách, báo, truyện tài liệu tham khảo phong phú để HS sử dụng có thời gian rỗi IV NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN DẠY LỚP GHÉP KHI TỔ CHỨC CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC LG bao gồm HS lứa tuổi trình độ khác có kinh nghiệm nhiệm vụ học tập khác Chính thế, mơi trường LG có tính đa dạng xã hội thu nhỏ Những mối quan hệ công việc giao tiếp sở trách nhiệm tin cậy lẫn làm em tự tin học kinh nghiệm sống cần thiết GV cần ý: Tổ chức lớp học thành mơi trường mà HS có hội thể phát triển khả trách nhiệm cá nhân mình, đặc biệt em thiếu mạnh dạn chưa có thành tích rõ rệt Tổ chức lớp học thành mơi trường mà HS có quan hệ thân thiết với ln có nhu cầu chia sẻ, học hỏi lẫn giúp đỡ Dạy học LG đòi hỏi GV phải xây dựng kế hoạch dạy cách công phu để thu hút tất HS lớp hoạt động tích cực để đạt đến mục tiêu đặt cho nhóm TĐ khác Người GV dạy LG khơng thể vừa lòng với cách đặt quan tâm đến nhóm hay nhóm khác hay khác khơng tổ chức cách chặt chẽ Có câu hỏi GV cần trả lời lúc soạn giáo án:  HS NTĐ cần phải nắm ? (mục tiêu)  Làm HS học kiến thức hay kĩ tốt ? (Cách tổ chức phương pháp)  HS cần để hoàn thành hoạt động ? Để điều khiển học LG, GV phải tổ chức hình thức dạy học khác dạy trực tiếp cho lớp hay cho NTĐ học tập độc lập nhóm khác GV khơng có mặt Tuy nhiên, GV dạy LG nên nhớ học tập theo nhóm nhỏ có ý nghĩa giáo dục lớn nhóm em giải nhiệm vụ phức tạp em học nhiều kĩ cần thiết từ hoạt động chung nhóm GV nên ý sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác để HS học kinh nghiệm làm việc khác VẤN ĐỀ 2: DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Những khó khăn học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh không hiểu ngôn ngữ GV - GV không hiểu ngôn ngữ học sinh, khơng hiểu tảng văn hóa xã hội học sinh - Tranh SGK số học xa lạ với học sinh, học sinh khó hiểu nội dung - Chương trình, SGK thiết kế dựa tảng ngôn ngữ tiếng Việt ngôn ngữ thứ Nhiệm vụ học sinh dân tộc: - Học để đạt mục tiêu - Học để tăng cường vốn tiếng Việt I CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Tích hợp dạy tiếng Việt vào môn học hoạt động giáo dục khác - Tích hợp dạy tiếng Việt vào mơn học hoạt động giáo dục khác - Sử dụng tranh ảnh, vật, mơ hình…để giảng giải khái niệm, thuật ngữ đặc trưng môn học, đồng thời hướng dẫn, giảng giải chậm, rõ ràng từ ngữ khó - Cung cấp mẫu câu đặc trưng môn học cho học sinh luyện tập theo mẫu - Hướng dẫn học sinh tích cực sử dụng tiếng Việt trả lời câu hỏi thầy, cô giáo, tham gia thảo luận bạn học Giáo viên luôn ý giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có để mở rộng làm giàu vốn từ cho Phát triển vốn từ tiếng Việt theo chủ đề môn học - Tập hợp từ ngữ theo chủ đề môn học, đặc biệt từ ngữ gắn liền với sống học sinh dân tộc để cung cấp, hướng dẫn học sinh trình dạy học - Tạo tình theo chủ đề sống để học sinh thực hành nghe, nói theo chủ đề - Khuyến khích học sinh thường xuyên thu thập, tích lũy vốn từ theo chủ đề Sử dụng nhiều giác quan để tăng cường vốn từ - Học sinh phối hợp sử dụng nhiều giác quan để tri giác vật, tượng hình thành biểu tượng, khái niệm từ ngữ xác - Tạo hứng thú học tập, phát triển khả tập trung ý, óc tò mò khám phá - Phát triển tư nâng cao tính tự lực, tích cực học sinh Thường xuyên thực hành kĩ nghe, nói Tiếng Việt Chú ý rèn luyện kĩ nghe, nói cho học sinh q trình giảng dạy phân môn môn Tiếng Việt môn học khác - Có nhiều biện pháp hình thức tổ chức linh hoạt để học sinh ham muốn thực hành kĩ nghe, nói tiếng Việt - Sử dụng đồ dùng dạy học (tranh ảnh, vật thật…) để tạo cho học sinh quan tâm, thích thú tới đề tài nghe gợi ý học sinh nói - Tạo tình giao tiếp cụ thể để học sinh vận dụng từ ngữ, mẫu câu vào việc ứng xử lời nói II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Tiếp cận Tiếng Việt tự nhiên - Để học sinh tiếp cận tiếng Việt tự nhiên, giáo viên cần: - Sử dụng nhiều đồ dùng dạy học (tranh ảnh, vật thật…) gắn với sống thường ngày học sinh cộng đồng dân tộc em - Động viên, khuyến khích học sinh tích cực thường xuyên sử dụng tiếng Việt giao tiếp trường nhà - Sử dụng tình từ thực tế học tập lớp, sinh hoạt thường ngày nhà học sinh để học sinh rèn kuyện kĩ giao tiếp Trực quan hành động - Có loại trực quan hành động: + Trực quan hành động với thể: hoạt động với vận động thể + Trực quan hành động với đồ vật: hoạt động với đồ vật + Trực quan hành động với hình ảnh: hoạt động với hình ảnh + Trực quan hành động với ngơn ngữ: hoạt động với ngôn ngữ Luyện tập phát âm theo mẫu Những lỗi phát âm học sinh dân tộc: - Phát âm sai phụ âm đầu: Học sinh dân tộc bị lẫn phát âm âm ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, chẳng hạn : âm v-b ( dân tộc H Mông), r -l (dân tộc Tày)… - Phát âm sai vần: Một số học sinh dân tộc thường biến nguyên âm đôi uô thành u ô; ươ thành ơ; iê thành i ê - Phát âm sai điệu: Phát âm không tiếng Việt lỗi phổ biến học sinh dân tộc Luyện tập phát âm theo quy trình sau: - Giới thiệu âm, vần, tiếng cần luyện tập - Phát âm mẫu (có thể 2-3 lần) để học sinh kết hợp nghe quan sát khuôn miệng cách cử động môi, lưỡi, hàm giáo viên - Để học sinh nhận biết xác âm ngơn ngữ đòi hỏi việc phát âm mẫu giáo viên phải chậm, rõ, chuẩn xác, tròn vành rõ tiếng - Hướng dẫn học sinh cách phát âm, vị trí phận quan phát âm vị trí đặt lưỡi, độ mở miệng lúc bắt đầu kết thúc - Học sinh thực hành phát âm nhiều lần theo hướng dẫn giáo viên Kể lại + Sử dụng đồ dùng trực quan: Có nhiều loại đồ dùng trực quan giúp học sinh kể chuyện, giáo viên chọn đồ dùng phù hợp với học sinh điều kiện trường, lớp Ví dụ: + Sử dụng tranh ảnh minh họa để hỗ trợ trí nhớ, trí tưởng tượng tạo hứng thú cho học sinh kể lại câu chuyện + Sử dụng rối ngón tay để học sinh luyện nói với mơi trường thân thiện Học sinh thay phiên đóng vai nhân vật câu chuyện Điền từ - Điền từ ngữ bị xóa: Giáo viên xóa che số từ ngữ câu, đoạn văn trình bày bảng lớp phiếu học tập học sinh - Điền từ thay hình ảnh: Giáo viên khơng xóa số từ ngữ mà dùng hình ảnh tương ứng che số từ u cầu học sinh nhìn hình ảnh đốn từ ngữ Sử dụng hát, thơ, câu vănvần điệu - Tập hợp hát, thơ, câu vănvần điệu - Các hát, thơ có chương trình mơn học hát, thơ học chương trình giáo dục tiểu học có dung lượng ngắn, từ ngữ đơn giản, dễ nhớ, dễ đọc gắn liền với với sống sinh hoạt, học tập học sinh ngữ liệu, tình tốt cho học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp - Có thể sáng tác hát, thơ, câu vănvần điệu để sử dụng việc rèn kĩ giao tiếp cho học sinh Tổ chức trò chơi Tác dụng trò chơi: - Giúp học sinh hứng thú, tự giác tích cực tham gia vào q trình nhận thức tiếng Việt - Kích thích học sinh tìm kiếm từ ngữ giải nhiệm vụ chơi - Sử dụng giác quan để phân tích, so sánh, tổng hợp từ ngữ tiếng Việt trình chơi - Tăng cường kĩ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh VẤN ĐỀ 3: DẠY HỌC SINH KHUYT TT I Khái niệm trẻ khuyết tật (WHO, 2001) Theo định nghĩa WHO phân loại KT phân loại ngời, mà phân loại đặc điểm sức khoẻ họ với hạn chế hoạt động cá thể cộng với môi trờng sống họ Phân loại khuyết tật vào yếu tố bản: 1- Những thiếu hụt cấu trúc thể suy giảm chức 2- Những hạn chế hoạt động cá nhân 3- Môi trờng sống họ: khó khăn, trở ngại môi trờng sống mang lại làm cho họ tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động cộng đồng Khỏi niệm trẻ khuyết tật (GD): - Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn Các dạng khuyết tật: + Khuyết tật thị giác (khiếm thị) Trẻ khiếm thị trẻ có khuyết tật thị giác, sau có phương tiện trợ thị gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt + Khuyết tật thính giác (khiếm thính) Trẻ khiếm thính trẻ bị suy giảm sức nghe, làm hạn chế khả giao tiếp ảnh hưởng tới trình nhận thức + Khuyết tật trí tuệ Trẻ khuyết tật trí tuệ trẻ có chức hoạt động trí tuệ mức trung bình cách đáng kể (IQ < 70) gặp khó khăn hai mười lĩnh vực sau: Giao tiếp, tự phục vụ, sinh hoạt gia đình, kĩ xã hội, sử dụng tiện ích cơng cộng, tự định hướng, học tập, lao động, giải trí, sức khoẻ an toàn + Khuyết tật học tập Khuyết tật học tập thuật ngữ chung nhóm người mắc chứng rối loạn biểu vấn đề gặp phải trình tiếp thu sử dụng ngơn ngữ kỹ nghe, nói, đọc, viết, suy luận làm tốn + Khuyết tật ngơn ngữ Học sinh khuyết tật ngơn ngữ HS có khó khăn đáng kể nói biểu sai lệch, thiếu hụt hay nhiều yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (so với ngôn ngữ chuẩn) có khó khăn đọc viết, làm ảnh hưởng tiêu cực đến trình giao tiếp học tập + Khuyết tật vận động Trẻ khó khăn vận động trẻ có tổn thương chức vận động làm cản trở tới việc di chuyển, sinh hoạt học tập, + Đa tật: có từ khuyết tật trở lên II Các phương thức giáo dục HSKT - Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục - Giáo dục chuyên biệt phương thức giáo dục dành riêng cho người khuyết tật sở giáo dục - Giáo dục bán hòa nhập phương thức giáo dục kết hợp giáo dục hòa nhập giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật sở giỏo dc (Lut NKT 2010) Giáo dục hoà nhập - GDHN phng thức giáo dục TKT cïng häc víi trỴ em bình thường trêng phỉ thông nơi trẻ sinh sống - H tr học sinh, có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội - Tuy nhiên, hòa nhập khơng đơn giản đưa trẻ trẻ khuyết tật vào chương trình giáo dục chung với trẻ bình thường Phải thiết lập bước rõ ràng để đảm bảo cho trẻ khuyết tật tham gia cách đầy đủ tích cực hoạt động lớp học - GDHN khơng có nghĩa "xếp chỗ" cho TKT trường lớp PT tất trẻ đạt trình độ hoàn toàn mục tiêu GD mà GDHN đòi hỏi hỗ trợ cần thiết để HS phát triển hết khả Sự hỗ trợ cần thiết thể việc điều chỉnh chương trình, đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, kỹ giảng dạy đặc thù  Bản chất GDHN - HSKT học trường thuộc khu vực sinh sống - HSKT với tỷ lệ hợp lí, bố trí vào lớp học phù hợp - Cung cấp dịch vụ giúp đỡ HS trường HN - Mọi HS thành viên TT Bạn bè giúp đỡ lẫn - Đánh giá cao tính đa dạng học sinh - Điều chỉnh CTPT cho phù hợp với lực HS - Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh HS - GV phổ thông chuyên biệt chia sẻ trách nhiệm GD đối tượng HS - Chú trọng lĩnh hội tri thức kĩ xã hội III Tiến hành giáo dc ho nhp Nâng cao nhận thức (thế sao) Nâng cao chất lợng giáo dục cho trẻ (Dạy học tập trung vào ngời học, phát huy hết khả ngời học) Thực qui trình giáo dục hoà nhập Hỗ trợ giáo dục hoà nhập Dạy kỹ đặc thù Qui trình giáo dục hoà nhập 1.Hiểu lực, nhu cầu trẻ Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân Vận dụng phơng pháp đặc thù Đánh giá kết ... luận bạn học Giáo viên luôn ý giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có để mở rộng làm giàu vốn từ cho Phát triển vốn từ tiếng Việt theo chủ đề môn học - Tập hợp từ ngữ theo chủ đề môn học, đặc biệt từ... khác VẤN ĐỀ 2: DẠY TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC Những khó khăn học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh không hiểu ngôn ngữ GV - GV không hiểu ngôn ngữ học sinh, không hiểu tảng văn hóa xã hội học. .. ngữ gắn liền với sống học sinh dân tộc để cung cấp, hướng dẫn học sinh trình dạy học - Tạo tình theo chủ đề sống để học sinh thực hành nghe, nói theo chủ đề - Khuyến khích học sinh thường xuyên

Ngày đăng: 19/08/2018, 14:57

Mục lục

    IIi. C¸c h×nh thøc tæ chøc d¹y häc líp ghÐp

    1. Tổ chức dạy học chung cả lớp

    Những khó khăn của học sinh dân tộc thiểu số:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan