1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN

12 129 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 61,09 KB

Nội dung

TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐỔI MỚI DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Ở MÔN NGỮ VĂN PGS.TS Bùi Minh Đức Trường ĐHSP Hà Nội Cũng nhiều môn học khác trường trung học, môn Ngữ văn có đổi mạnh mẽ nhiều phương diện theo tiếp cận lực (NL) người học Trong đổi ấy, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá hai số vấn đề giáo viên (GV) phổ thông quan tâm nhất, không chúng gắn bó chặt chẽ với thực tiễn lao động nghề nghiệp ngày họ mà khâu đột phá Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn để GV thay đổi dần vào quỹ đạo giáo dục đại chuẩn bị tích cực cho việc triển khai CT, SGK Ngữ văn sau 2018 Cả bình diện lý luận thực tiễn giáo dục nước ta, tiếp cận lực vấn đề Đi sâu vào mơn học, có mơn Ngữ văn, vấn đề trở nên phức tạp mà lý thuyết chung dạy học kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực chưa hẳn đạt thống giới nghiên cứu nội dung khoa học cụ thể Chính thế, áp dụng vào môn học, GV gặp nhiều khó khăn Bài báo góp phần làm sáng tỏ vấn đề cụ thể dạy học kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực Ngữ văn nhằm giúp GV có thêm “tri thức nền” cần thiết, tạo tiền đè cho việc triển khai tư tưởng đổi thực tiễn Năng lực – khái niệm cấu trúc Năng lực (NL) khái niệm có nhiều cách hiểu khác cách diễn đạt không giống Chẳng hạn : “NL bao gồm kiến thức, kĩ quan điểm thái độ mà cá nhân hành động thành cơng tình mới.” (Bernd Meier); “NL tri thức làm sở, thể qua kĩ năng, định hình giá trị, tăng cường qua kinh nghiệm, biểu qua ý chí.” (John Erpenbeck);“NL khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt, biến đổi.” (Weinert); “NL định nghĩa khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực Những khả sử dụng cách phù hợp, bao gồm tất học từ nhà trường kinh nghiệm; kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi có nguồn bên ngồi…” (CTGD bang Qbec, Canada)… Tuy nhiên, để tạo sở lý luận cho việc triển khai nội dung đổi giáo dục phổ thông sau 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định khái niệm “năng lực” sau : NL khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, NL cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống (Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể) Để hiểu rõ khái niệm “năng lực”, nên phân biệt NL với từ gần nghĩa với tiếng Việt tiềm năng, khả năng, kĩ năng, tài năng, khiếu Theo Từ điển Tiếng Việt 1, tiềm “khả năng, NL tiềm tàng” nghĩa khả trạng thái tiềm tàng, ẩn giấu bên trong, chưa bộc lộ ra, chưa phải thực Khả (1)“cái xuất hiện, xảy điều kiện định”; (2) vốn có vật chất tinh thần để làm việc gì” Kĩ “khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn” Tài “NL xuất sắc, khả làm giỏi có sáng tạo việc gì” Năng khiếu “tổng thể nói chung phẩm chất sẵn có giúp người hồn thành tốt loại hoạt động chưa học tập rèn luyện hoạt động đó” Cũng theo Từ điển Tiếng Việt NL (1) “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; (2) Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Còn theo sách “Gốc nghĩa từ Việt thơng Hồng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.639 dụng”, NL từ Hán-Việt, “năng làm việc; lực sức mạnh; NL sức mạnh làm việc đó”3 Từ diễn giải Từ điển Tiếng Việt, thấy NL từ nêu có điểm chung giống : khả người thực (một số) việc Tuy nhiên, nghĩa Từ điển, nội hàm NL có khác NL bao gồm khả sẵn có đào tạo để thực công việc cách hiệu chất lượng cao Khác với tiềm năng, NL thực không dạng tiềm tàng Khác với khả nói chung, NL “một mức độ định khả người, biểu thị việc hồn thành có kết hoạt động đó” NL khơng giống với tài tài “mức độ NL cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo, xuất sắc hoạt động đó” 5, khác với khiếu – khả sẵn có có tính bẩm sinh Còn so với kĩ năng, NL lại có phạm vi nghĩa rộng Về điều này, ta tham khảo D.S Rychen L.H Salganik : “NL không kiến thức kĩ năng, nhiều NL bao gồm khả đáp ứng yêu cầu phức tạp dựa việc huy động nguồn lực tâm lý (bao gồm kĩ thái độ) hồn cảnh cụ thể Ví dụ, khả giao tiếp hiệu NL dựa kiến thức cá nhân ngôn ngữ, kĩ thực hành thái độ hướng tới người mà ta giao tiếp”.6 Tóm lại : NL huy động/vận dụng tổng hợp yếu tố kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, ý chí… để thực hiện/giải thành công (một số) hoạt động/nhiệm vụ bối cảnh định Nhìn chung, NL khơng tự nhiên sinh mà phải hình thành qua trình học tập, rèn luyện… Để có lực, người cần trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo dục ý thức… Đây yếu tố “đầu vào” lực Chẳng hạn, để có NL dạy học, người giáo sinh phải học tập tri thức giáo dục học, lý luận Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thông dụng, NXB Văn hóa Thơng tin, tr.576 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2006), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, tr.213 Tlđd Rychen, D.S & Salgnik, L.H (2001), Definition and Selection of Key Competencies, OECD - Key DeSeCo Publication, pp.4 dạy học, tâm lý học,…; phải thực hành, luyện tập để hình thành kĩ dạy học; phải bồi dưỡng ý thức nghề nghiệp công việc dạy học… Khi hình thành, NL phải thể qua hoạt động, phương thức hoạt động kết hoạt động gắn liền với sản phẩm cụ thể có chất lượng Có thể nói, sản phẩm thật cá nhân thước đo hiệu cơng việc cá nhân chứng chứng tỏ người có NL hay khơng Tóm lại, hình dung cấu trúc NL qua bảng : Năng lực Ngữ văn đường hình thành, phát triển NL Ngữ văn Ngữ văn mơn học tích hợp (văn học – tiếng Việt – làm văn) nên NL ngữ văn thực chất hệ thống NL đặc trưng mơn Ngữ văn Dựa tính chất đặc thù mơn học, hình thành phát triển 02 nhóm NL sau : NL đọc hiểu NL tạo lập văn Trong : • Nhóm NL đọc hiểu gồm NL đọc hiểu văn học (đọc hiểu văn thơ, đọc hiểu văn truyện, đọc hiểu văn kịch, đọc hiểu văn kí…) đọc hiểu văn thông tin, nhật dụng (văn thuyết minh, văn hành chính…) • Nhóm NL tạo lập văn gồm NL tạo lập văn viết (văn tự sự, biểu cảm, miêu tả, thuyết minh, nghị luận, hành chính) văn nói Như trình bày, để hình thành phát triển NL cho người học, cần kết hợp việc trang bị, cung cấp yếu tố “đầu vào” với việc đánh giá NL qua biểu “đầu ra” Ở NL Ngữ văn Chẳng hạn, để hình thành NL đọc hiểu văn thơ cho HS, trước hết, cần giúp HS nắm kiến thức thơ, cách đọc hiểu thơ, kiểu/loại văn thơ (thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn Đường luật…), Từ kiến thức ấy, cần hướng dẫn HS thực hành, luyện tập đọc hiểu thơ vận dụng kết đọc hiểu thơ vào thực tiễn sống Kết hợp với việc tổ chức, hướng dẫn HS học đọc hiểu văn thơ việc tổ chức đánh giá khả đọc hiểu thơ HS thông qua hoạt động đọc hiểu cụ thể (tiến hành tập đọc hiểu, trả lời câu hỏi đọc hiểu, giải nhiệm vụ đọc hiểu…) đánh giá kết đọc hiểu cụ thể (phần trả lời câu hỏi, tập đọc hiểu; cách giải nhiệm vụ đọc hiểu sản phẩm nhiệm vụ đọc hiểu…) Những công việc cần diễn theo trình với cấp độ tăng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp kế hoạch có ý đồ sư phạm người GV Đổi PPDH theo định hướng phát triển NL Ngữ văn cho HS Theo định hướng phát triển lực HS, PPDH Ngữ văn cần quán triệt nguyên tắc sau: - Coi HS chủ thể hoạt động học Ngữ văn, người GV hướng dẫn để tự tìm tòi, khám phá tri thức Ngữ văn người thụ - động đón nhận tri thức sẵn có Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh theo quy trình có tính khoa học, khoa học Ngữ văn Trong GV người thiết kế tổ chức học sinh tiến hành hoạt động học tập; HS người tiếp nhận nhiệm vụ học tập mà GV chuyển giao triển khai nhiệm vụ hướng dẫn, - hỗ trợ GV Tăng cường vận dụng, ứng dụng kiến thức, kĩ năng… học Ngữ văn vào giải tình thực tiễn đời sống Theo định hướng lực, quan điểm “học đôi với hành” cần phải coi trọng, hoạt động “hành” khơng dừng lại tình giả định, tập có tính minh họa túy cho lý thuyết mà vào tình thực tiễn sống có liên quan đến kiến thức, kĩ - học Ngữ văn Chú trọng dạy cách học, cách phát giải vấn đề Nói cách khác tập trung rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ tự biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, biết cách tự giải vấn đề tương tự học tập sống Các tri thức phương pháp quy tắc, quy trình, cách thức giải vấn đề (VD : cách đọc hiểu văn truyện; cách tạo lập văn thuyết minh; cách trình miệng vấn đề xã hội…) mà HS cần phải nắm để vận dụng vào - giải tình khác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tư nhiều hơn, làm việc nhiều bộc lộ thân qua hoạt động nhiều Điều có nghĩa học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm - cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Kết hợp chặt chẽ đổi dạy học với đổi đánh giá, trọng đánh giá trình, đánh giá tiến HS, đánh việc dạy học; hạn chế đánh giá tái hiện, tăng cường đánh giá vận dụng; dạng hóa hình thức đánh giá kết hợp với đổi đề kiểm tra theo hướng mở gắn với vấn đề đời sống Do NL hình thành, phát triển qua hoạt động thể qua hoạt động nên hướng đổi PPDH mà môn Ngữ văn đặc biệt trọng tổ chức hoạt động học cho HS Nói cách khác, PPDH Ngữ văn theo định hướng phát triển NL học sinh phương pháp tổ chức hoạt động học, hoạt động thực thông qua một/một số nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ học tập thiết kế chuyển giao kĩ thuật dạy học với hỗ trợ phương tiện dạy học Chẳng hạn, hoạt động đọc hiểu văn Người lái đò sơng Đà, nhiệm vụ HS phải nhận diện, tái đặc điểm hình tượng sông Đà nhà văn miêu tả tác phẩm Nhiệm vụ GV chuyển giao cho HS thông qua việc hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư để thực nhiệm vụ Tùy theo học, hệ thống hoạt động học HS khác Tuy nhiên, hình dung mơ hình tổ chức hoạt động học cho kiểu học điển sau : a- Bài học đọc hiểu văn văn học Ở kiểu này, GV tổ chức hoạt động học sau : - Hoạt động tạo tâm tiếp nhận văn học (khởi động); - Hoạt động chuẩn bị tri thức cho việc đọc hiểu (những tri thức cần thiết cho việc đọc : tri thức thể loại, cách đọc kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm, vốn sống…); - Hoạt động đọc văn (tri giác tầng ngơn ngữ văn bản) tìm hiểu thích; - Hoạt động đọc hiểu giới hình tượng (phân tích, lý giải ý nghĩa hình tượng văn học); - Hoạt động đọc hiểu ý nghĩa nghệ thuật (phát ý nghĩa tác phẩm, đánh giá giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm); - Hoạt động luyện tập, vận dụng (thực hành đọc hiểu, liên hệ thực tiễn, giải vấn đề thực tế sống có liên quan…) b- Bài học tiếng Việt, làm văn - Hoạt động khởi động; - Hoạt động hình thành kiến thức (phân tích ngữ liệu, hình thành kiến thức khái niệm, quy trình); - Hoạt động thực hành luyện tập; - Hoạt động vận dụng thực tiễn sống Một hướng để đổi dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển NL HS dạy học theo chủ đề Do NL nói chung kỹ nói riêng khó hình thành qua một/một số đơn lẻ nên dạy học theo chủ đề, chủ đề nhóm học có mơ thức chung, tập trung giúp HS hình thành tiểu NL Ngữ văn đồng thời góp phần phát triển NL khác VD : Chủ đề “Truyện Việt Nam giai đoạn 1945-1975” (Ngữ văn 12) trực tiếp giúp HS hình thành NL đọc hiểu văn truyện đại Chủ đề “Văn thuyết minh” (Ngữ văn 10) tập trung hình thành phát triển cho HS NL tạo lập văn thuyết minh Khác với dạy học theo bài, học biết đó, dạy học theo chủ đề tiến hành theo kế hoạch, lộ trình từ cung cấp tri thức, thực hành rèn luyện kĩ năng… để hình thành NL kiểm tra, đánh giá Trong chủ đề, đầu thường minh họa lý thuyết, 2,3… thực hành, luyện tập, vận dụng sở minh họa Bài 4,5 (nếu có) để củng cố, nâng cao làm ngữ liệu để kiểm tra, đánh giá Chẳng hạn : dạy chủ đề truyện Việt Nam giai đoạn 1945-1975, “Vợ chồng A Phủ”, “Rừng xà nu” học minh họa cho lý thuyết đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại gắn với hai giai đoạn văn học kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ “Vợ nhặt”, “Những đứa gia đình” văn thực hành, luyện tập, vận dụng đọc hiểu sở minh họa trước văn đọc thêm ngữ liệu để đánh giá NL đọc hiểu HS Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển NL Ngữ văn cho HS Trước hết, việc kiểm tra, đánh giá lực học sinh cần có kết hợp với hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Nghĩa dạy học kiểm tra, đánh giá phải hướng phía lực Ngữ văn HS Việc đánh giá phải tiến hành song song với việc dạy học, chí đánh giá phương thức dạy học Vì thế, dạy học đánh giá phải xác lập hệ tiêu chí chung kết đầu (learning outcome) HS Những kết đầu diễn đạt cách cụ thể chi tiết phương diện, cấp độ lựcdạy học lẫn đánh giá hướng tới Chẳng hạn, dạy học kiểm tra, đánh giá chủ đề “Ký Việt Nam đại” (Ngữ văn 12) hướng tới lực đọc hiểu vănvăn học HS, lực thể phương diện, cấp độ từ đơn giản đến phức tạp : • Nhận thơng tin miêu tả hai văn Người lái đò sơng Đà Ai đặt tên cho dòng sơng? • Lý giải đặc điểm, biểu hiện, ý nghĩa… chi tiết, hình tượng tác giả thể hai văn • Rút ý nghĩa tư tưởng, thái độ, quan điểm nhà văn Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường văn • Nêu giải thích nét đặc sắc hình thức nghệ thuật hai tác phẩm Người lái đò sơng Đà Ai đặt tên cho dòng sơng? • Bày tỏ tình cảm, thái độ đánh giá thân khía cạnh nội dung, nghệ thuật hai tác phẩm • Liên hệ, vận dụng nội dung học vào thực tiễn sống thân • … Yêu cầu đặt cho người GV nhiệm vụ : phải xác định lực, lực đặc thù hình thành phát triển chủ đề học tập, từ tiếp tục cụ thể hóa lực biểu hiện, hành động, kĩ quan sát, đo lường, đánh giá Việc bắt đầu động từ trình diễn đạt, thể phương diện lực cách làm nên tham khảo để vừa thấy hành động cụ thể mà HS phải làm để hình thành lực vừa thấy biểu cụ thể lực mà HS hình thành phát triển VD : “Lý giải đặc điểm, biểu hiện, ý nghĩa… chi tiết, hình tượng tác giả thể hai văn trên” vừa hành động mà HS phải tiến hành để đọc hiểu, vừa sở để đánh giá cấp độ khả đọc hiểu HS Cho nên, thiết kế dạy học chủ đề, hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá đan cài, xoắn quện vào nhau, lúc dạy học đánh giá, lúc đánh giá lồng dạy học Để tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề Ngữ văn, người GV tiến hành theo quy trình sau : Bước : Xác định chủ đề Việc xác định chủ đề dạy học môn Ngữ Văn, trước hết dựa vào văn Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Bên cạnh đó, việc xác định chủ đề tiến hành dựa yêu cầu phát triển một/một số lực tùy theo chương trình nhà trường; nội dung, trọng tâm giáo dục địa phương; trình độ, điểm mạnh, yếu HS Bước : Xác định lực hình thành phát triển qua chủ đề Việc xác định lực tiến hành dựa : - Hệ thống lực chung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đặc biệt 02 lực mà mơn Ngữ văn có ưu : NL giao tiếp NL thẩm mĩ - Nội dung học tập chủ đề (văn học, tiếng Việt hay làm văn) Đây sở để xác định NL đặc thù góp phần hình thành phát triển Chẳng hạn : chủ đề ca dao (Ngữ văn 10) hướng tới việc hình thành phát triển NL đọc hiểu văn học nói chung NL đọc hiểu văn thơ trữ tình dân gian nói riêng - Hoạt động dạy học (dự kiến) Các hoạt động dạy học xác định từ gợi ý từ nội dung dạy học VD : chủ đề ca dao nói gợi ý GV phương pháp dạy học dự án Chẳng hạn : Dự án sưu tầm ca dao, dân ca địa phương Với PPDH dự án, HS phát triển lực hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực tự học… Bước : Mô tả biểu hiện, cấp độ lực Từ NL xác định, GV mô tả phương diện, biểu cụ thể NL Vì đánh giá lực đánh giá kết đầu nên GV cần nêu biểu đầu NL Đó biểu hành động, phương thức hành động kết hành động Bước : Lựa chọn phương thức, kĩ thuật đánh giá Lâu nay, kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, phương tiện, công cụ để tiến hành thường lặp lặp lại cách đơn điệu Công cụ chủ yếu kiểm tra, kiểm tra, cách đo lường HS thường câu hỏi, tập tự luận Đành rành tự luận công cụ hữu hiệu để đo lường thu thập thông tin một/ lực ngữ văn HS cần bổ sung công cụ kiểm tra, đánh giá khác để tăng cường yếu tố, phương thức kiểm tra lực người học Chẳng hạn, với lực đọc hiểu, đọc trả lời câu hỏi, việc kiểm tra, đánh giá tiến hành qua “dự án đọc”, tự đọc cá nhân HS nhóm HS gắn liền với việc trình bày kết đọc; hay đánh giá lực tạo lập văn nói HS qua thi thuyết trình, hùng biện; đánh giá lực viết HS qua hình thức “ghi nhật ký học tập”, viết thư qua mạng; đánh giá lực sử dụng tiếng Việt qua tập chữa lỗi, tập lựa chọn từ ngữ trò chơi “thả thơ” xưa… Tóm lại, dạy học kiểm tra, đánh giá HS theo tiếp cận NL xu tất yếu bối cảnh năm Triển khai xu không chuẩn bị cần thiết cho việc dạy học đánh giá theo CT, SGK Ngữ văn sau 2018 mà đáp ứng yêu cầu thời đại đất nước bối cảnh hội nhập phát triển Để thực thi hiệu nội dung đổi mới, người GV cần nắm vững lý thuyết, hiểu rõ tư tưởng đặc trưng giáo dục theo tiếp cận NL không bình diện cấp học, bậc học mà phải bình diện cụ thể mơn học Vì vậy, nội dung trình bày khái qt nêu đường hỗ trợ GV thực hiệu nhiệm vụ đổi dạy học đánh giá HS -Tài liệu tham khảo Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực cấu trúc lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (117), tháng 6/2015 Bùi Minh Đức (2013), “Năng lực phân loại lực nghiên cứu nay”, Tạp chí Giáo dục, (306), tr.28-31 Đỗ Ngọc Thống, “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận NL”, http://www.tiasang.com.vn, ngày 9/6/2011 Nusche, D (2008), Assessement of learning outcome in higher education: A comparative review of selected practices, OECD Education Working Papers, No.15, OECD Puplishing Rychen, D.S & Salgnik, L.H (2001), Definition and Selection of Key Competencies, OECD – Key DeSeCo Publication Tóm tắt Giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục Ngữ văn nói riêng có thay đổi từ tiếp cận nơị dung sang tiếp cận lực Tuy nhiên, nhiều GV Ngữ văn chưa nắm đặc trưng xu hướng này, họ gặp nhiều khó khăn dạy học đánh giá lực HS Bài báo tập trung phân tích khía cạnh đặc thù đổi dạy học đánh giá HS theo tiếp cận NL nhằm giúp GV có hiểu biết rõ ràng đắn đồng thời áp dụng tư tưởng đổi vào thực tiễn cách hiệu Từ khóa : đổi mới, tiếp cận lực, dạy học, kiểm tra, đánh giá, lực Ngữ văn Abstract Secondary education in general and philology education in particular have changed from content based approach to competence based approach However, many philology teachers have not understood the characteristics of this new trend and they faced a lot of difficulties in teaching and evaluating students ’ competences The article concentrates on analyzing the specific aspects of the innovation of teaching, examination and evaluating students’ philology competences in the direction of competence based approach in order to help philology teachers have clear and correct understanding and then effectively put them in practice Keywords: innovation, competence based approach, teaching, examination, evaluating, philology competence ... qua bảng : Năng lực Ngữ văn đường hình thành, phát triển NL Ngữ văn Ngữ văn mơn học tích hợp (văn học – tiếng Việt – làm văn) nên NL ngữ văn thực chất hệ thống NL đặc trưng mơn Ngữ văn Dựa tính... sẵn có Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh theo quy trình có tính khoa học, khoa học Ngữ văn Trong GV người thiết kế tổ chức học sinh tiến hành hoạt động học tập; HS người tiếp. .. phương diện, cấp độ lực mà dạy học lẫn đánh giá hướng tới Chẳng hạn, dạy học kiểm tra, đánh giá chủ đề “Ký Việt Nam đại” (Ngữ văn 12) hướng tới lực đọc hiểu văn kí văn học HS, lực thể phương diện,

Ngày đăng: 17/08/2018, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w