Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)

126 282 1
Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Ngành: LL&PPDH Bộ mơn Lý luận Chính trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hường trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục trị trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình người hướng dẫn khoa học - T.S Nguyễn Thị Hường giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Là học viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, với trình độ nhận thức lực cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến giúp đỡ, phê bình thầy giáo bạn đọc để đề luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 1.2.2 Đặc trưng hình thức phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 14 iii 1.3 Ưu, nhược điểm phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT 16 1.3.1 Ưu điểm phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học mơn Giáo dục công dân trường THPT 16 1.3.2 Nhược điểm phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học mơn Giáo dục công dân trường THPT 17 1.4 Sự cần thiết việc vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT 19 1.4.1 Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học GDCD trường THPT góp phần nâng cao chất lượng học 19 1.4.2 Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học GDCD trường THPT góp phần nâng cao lực cho giáo viên học sinh 20 1.4.3 Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học GDCD trường THPT góp phần quan trọng giáo dục đạo đức, ý thức công dân, giáo dục nhân cách cho người công dân xã hội chủ nghĩa 22 Chương BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH 24 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học mơn Giáo dục công dân trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 24 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 25 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 25 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 27 2.2 Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 28 iv 2.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh vai trò phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học mơn Giáo dục công dân trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 28 2.2.2 Xây dựng quy trình dạy học vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học mơn Giáo dục công dân theo định hướng lực 30 2.2.3 Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học mơn Giáo dục công dân 33 2.2.4 Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học 38 2.2.5 Đảm bảo điều kiện vật chất trình vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình vào dạy học môn Giáo dục công dân 41 Chương ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH 44 3.1 Vài nét đặc điểm trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 44 3.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 44 3.1.2 Khái quát đặc điểm trường THPT địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 45 3.2 Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình tổ chức dạy học môn GDCD trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 48 3.2.1 Nghiên cứu, rà soát cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa mơn GDCD 48 3.2.2 Lựa chọn học xác định mục tiêu 50 3.2.3 Thiết kế hoạt động dạy học vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 52 v 3.2.4 Xây dựng công cụ đánh giá 53 3.2.5 Thực nghiệm tổ chức dạy học 60 3.3 Thực nghiệm sư phạm (vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) 61 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm 61 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.3.3 Kết thực nghiệm 63 3.3.4 Một số vấn đề đặt vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GQVĐ Giải vấn đề HĐND Hội đồng nhân dân HN&GĐ Hơn nhân gia đình HS Học sinh NCTHĐH Nghiên cứu trường hợp điển hình NL Năng lực NXB Nhà xuất PP NCTHĐH Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình PPDH Phương pháp dạy học PPNCTH Phương pháp nghiên cứu tình SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo lực lực hợp tác phát hiện, nhận diện vấn đề lực giải vấn đề học sinh - bước đầu xây dựng 54 Bảng 3.2 Thang đo lực GQVĐ 57 Bảng 3.3: Kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Lương Tài 64 Bảng 3.4: Kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Lương Tài 66 Bảng 3.5: Kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Lương Tài 69 Bảng 3.6: Kết kiểm tra tiết lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Lương Tài 72 v HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC b) Nội dung bình đẳng nhân gia đình: + GV chia lớp thành hai nhóm, giao + HS nghiên Bao gồm: bình đẳng nhiệm vụ: cứu, xây dựng vợ chồng; bình tiểu phẩm, phân đẳng cha mẹ vai, học nhanh cái; bình đẳng lời thoại ơng bà cháu; 10 phút bình đẳng anh, chị, em Nhóm 1: Trình bày tiểu phẩm có + HS nghiên * Bình đẳng vợ nội dung bình đẳng vợ cứu tình chồng: chồng quan hệ nhân thân trả lời câu hỏi Điều 19 (Luật HN & Nhóm 2: Chị H thừa kế từ bố GĐ): vợ, chồng bình mẹ đẻ ngơi nhà 50 m2 phố đẳng với nhau, có X Anh D chồng chị cho việc đăng kí chủ sở hữu ngơi nhà X phải có tên vợ chồng hợp lệ chị H vợ anh nên tài sản vợ chồng tài sản + HS TL ý kiến nghĩa vụ quyền cá nhân ngang mặt + HS nhận xét gia đình + HS ghi vào chung - Trong quan hệ nhân Theo em cách lập luận anh D thân: vợ, chồng có có khơng? Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ quyền tài sản ngang trong: vợ chồng? + Lựa chọn nơi cư trú 13 - GV SD sơ đồ quan hệ gia đình + HS lắng nghe + Tơn trọng giữ gìn thời kỳ nhân để KL nội danh dự, nhân phẩm, dung uy tín + Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo + GV hỏi: Từ nội dung tiểu phẩm em nêu lên quyền bình đẳng + Giúp đỡ, tạo điều vợ chồng quan hệ kiện cho phát nhân thân mà nhóm đề cập tới triển mặt gì? Ngồi ra, quan hệ + Cùng bàn bạc, quyền khác? định lựa chọn sử +GV hỏi: Từ nội dung trả lời nhóm dụng biện pháp kế hoạc em nêu lên quyền bình đẳng hóa gia đình vợ chồng quan hệ tài + Sử dụng thời gian nghỉ sản mà nhóm đề cập tới gì? để chăm sóc ốm Ngồi ra, quan hệ cịn - Trong quan hệ tài sản: quyền khác? vợ, chồng có quyền +GV lưu ý: nghĩa vụ ngang +GV nhận xét tiểu phẩm, cho điểm sở hữu tài sản cá nhân, nhóm làm tốt chung, thể quyền: + GV hỏi: Vì lại có ngày "Phụ + HS TL + Chiếm hữu, sử dụng nữ VN"? Đây có phải ngày bất định đoạt bình đẳng nam giới với nữ + TS chung mà PL quy giới, chồng vợ không? định phải đăng ký +GV nói nguồn gốc ngày quyền sở hữu, "Phụ nữ VN"- 20/10 giấy chứng nhận có ghi tên vợ chồng 14 + Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mượn, bàn bạc, thỏa thuận vợ chồng Ngoài ra, vợ, chồng có quyền có tài sản riêng: tài sản người có trước kết thừa kế riêng, tăng cho riêng thời kỳ hôn nhân * Bình đẳng cha mẹ con: + GV chia lớp thành nhóm, giao + Các nhóm - Cha mẹ với con: cha mẹ tình cho nhóm: nghiên cứu, (kể bố dượng mẹ kế Nhóm 1: Tìm hiểu tình sau: trao đổi, cử đại hay bố mẹ ni) có quyền Nhìn vẻ mặt u buồn Thái mà diện trình bày nghĩa vụ ngang những người hàng xóm thật ngại + Đại diện (kể thương cậu Năm Thái 16 nhóm riêng hay nuôi): tuổi mà bị bố mắng mỏ, hắt trình bày + Thương u, ni hủi Ở nhà, em chẳng có dưỡng, chăm sóc, bảo quyền cả, nói bị bố ngắt vệ quyền lợi ích hợp lời, trình bày bố khơng pháp nghe Bố thường nói với Thái: Mày + Tôn trọng ý kiến khơng có quyền cả, bố mẹ nói phải nghe, bảo làm + Chăm lo việc học tập phải làm, phát triển lành mạnh đứa ngoan Thái biết, dù 15 phải có chút quyền, + Khơng phân quyền bày tỏ ý kiến, biệt đối xử nguyện vọng Nhưng bố con, ngược đãi, hành Thái đâu có nghĩ hạ, xúc phạm Hỏi: + Không lạm 1) Theo em, bố bạn Thái có quyền dụng sức lao động áp đặt ý chưa thành niên kiến, suy nghĩ Thái không? + Không xúi giục, ép 2) Em hiểu bình đẳng buộc làm việc cha mẹ con? trái pháp luật, đạo đức Nhóm 2: Báo Tiền phong đưa tin, - Con với cha mẹ: ngày 10/9/2014 quan CSĐT + Có bổn phận u q, Cơng an tỉnh Hậu Giang kính trọng, chăm sóc, định khởi tố vụ án, bắt tạm nuôi dưỡng cha mẹ giam tháng Nguyễn Văn + Khơng có hành Hận (16 tuổi) để điều tra hành vi vi ngược đãi, hành hạ, giết người CSĐT Công an tỉnh xúc phạm cha mẹ Hậu Giang cho biết, vào sáng 29/ * Bình đẳng ơng bực bị ơng ngoại dọa bà cháu: đánh khơng chịu làm việc, Hận - Ơng bà với cháu: Ông bỏ thuốc sâu vào nồi cơm để bà nội, ơng bà ngoại có đầu độc ơng bà quyền nghĩa vụ Hỏi: + HS nhận xét ngang 1) Em có suy nghĩ sau đọc cháu: thông tin trên? + Trông nom, chăm 2) Em hiểu bình đẳng sóc, giáo dục cháu ông bà cháu? + HS ghi chép + Sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu 16 Nhóm 3: Em hiểu bình - Cháu với ơng bà: có đẳng anh, chị, em gia bổn phận kính trọng, đình? Em nêu việc làm chăm cụ thể em để minh họa cho nội dưỡng ông bà (nội, dung này? ngoại) + GV cho nhóm nhận xét, bổ * Bình đẳng anh, sung cho chị, em: có quyền + GV tập hợp ý kiến, nhận xét nghĩa vụ với nhau: nhóm, cho điểm nhóm, cá nhân trả - Yêu thương, chăm lời hay sóc, giúp đỡ + GV cung cấp nội dung - Đùm bọc, nuôi dưỡng theo SGK sóc, phụng *HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức vừa học; HS khắc sâu kiến thức bản; Từ nội dung nghiên cứu, TL câu hỏi GV đưa - Phương pháp: Hỏi đâp - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Trả lời câu 1,2,3 SGK trang 42; HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC + HS làm BT Làm BT (8.1 8.2) SGK trang 43 * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: Giải vấn đề - Cách tiến hành: 17 HOẠT ĐỘNG CỦA GV + GV nêu câu hỏi: Xuất phát từ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC + HS TL nguyên nhân nào, NN ban hành Luật bình đẳng nhân gia đình? Em làm để góp phần phịng, chống bạo lực gia đình? * HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp HS có ý thức tìm hiểu, ứng dụng kiến thức vào sống - Phương pháp: Dự án - Thời gian: 1p - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + GV giao việc cho HS HĐ CỦA HS + HS ghi yêu nhà tìm quy định cụ thể đề cập cầu vào đến quyền bình đẳng để nhà nhân gia đình? thực 18 NỘI DUNG BÀI HỌC PHỤ LỤC * Bài thực nghiệm sớ 2: BÀI 7: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (Tiết 3) I Mục tiêu học Về kiến thức - Trình bày khái niệm, mục đích, nội dung, ý nghĩa cách thức thực quyền khiếu nại tố cáo - Trình bày trách nhiệm nhà nước công dân việc đảm bảo thực quyền khiếu nại tố cáo Về kỹ - Biết thực quyền khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật - Phân biệt hành vi thực không quyền khiếu nại tố cáo công dân Về thái độ - Tích cực thực quyền khiếu nại tố cáo công dân - Tôn trọng quyền khiếu nại tố cáo người - Phê phán hành vi vi phạm quyền khiếu nại tố cáo công dân II Phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Thuyết trình - Thảo luận nhóm Phương tiện - Sách giáo viên GDCD lớp 12 - Bảng, phấn, thước kẻ - Bảng phụ III Ổn định lớp học - Kiểm tra sĩ số lớp - Nhắc nhở lớp giữ trật tự - Kiểm tra cũ Câu hỏi: Em hay nêu khái niệm ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội? Lấy ví dụ minh họa? 19 IV Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại nội dung học gợi mở kiến thức - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình - Cách tiến hành: HĐ DẠY CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: dẫn dắt vào bài: sống ngày, quyền dân chủ + HS lắng công dân vơ quan trọng nghe Đó điều kiện tiền đề để cơng dân làm chủ nói lên suy nghĩ Ở trước tìm hiểu quyền ứng cử bầu cử vào quan đại biểu nhân dân quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Hôm em tìm hiểu quyền dân chủ cơng dân quyền khiếu nại tố cáo + GV ghi tiêu đề lên bảng + HS ghi vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Quyền khiếu nại, tố cáo công dân a Khái niệm - Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu khái niêm quyền khiếu nại quyền tố cáo - Phương pháp: Thuyết trình, giải tình huống, thảo luận nhóm 20 - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + GV: Thuyết trình giảng giải quyền khiếu nại tố cáo đọc chậm cho học sinh ghi vào vở: Quyền khiếu nại tố cáo quyền dân chủ công dân quy định hiến pháp công cụ để nhân dân thực quyền + HS lắng nghe dân chủ trực tiếp trường hợp cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại + GV: Đưa câu hỏi tình cho học sinh tự nghiên cứu trả lời: * Tình 1: Anh A làm việc UBND xã HV Trong trình làm việc anh A ln nỗ lực hết mình, nhiên có lần đầu tuần anh làm muộn Cấp liền đưa định nghỉ việc cho anh A Anh A nhận thấy 21 NỘI DUNG BÀI HỌC lỗi than chưa đến mức bị nghỉ việc Nếu anh A, em xử lý tình nào? Vì sao? * Tình 2: Chị B biết gần nhà có sở chế biến thịt lợn bẩn + HS lắng nghe tình - Quyền khiếu nại vệ sinh Hằng ngày đưa câu quyền cơng dân, cơ sở cho thị trường trả lời quan, tổ chức đề 200kg thịt Nếu sử dụng nghị quan, tổ chức, cá nhiều loại thịt ảnh nhân có thẩm quyền xem hưởng xấu đến người tiêu + HS lắng nghe xét lại định hành vi dung Theo em, chị B phải ghi vào hành có làm gì? Để quan chức cho quuyết định biết vào cuộc? hành vi trái pháp + GV: Nhận xét đánh giá câu luật, xâm phạm quyền lợi trả lời học sinh Từ ích hợp pháp rút khái niệm quyền khiếu - Quyền tố cáo quyền nại tố cáo công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức 22 + GV cho học sinh thảo luận + HS thảo luận nhóm theo bàn trình bày kết Câu hỏi: Hãy điểm thảo luận giống khác quyền khiếu nại tố cao? + GV nhận xét treo bảng phụ kết luận *Giống nhau: Có phát vi phạm pháp luật Có thiệt hại vật chất tinh thần * Khác nhau: Nội Quyền dung khiếu nại Mục đích Chủ thể Thủ tục Lĩnh vực Quyền tố cáo Phát hiện, Khôi phục ngăn chặn lợi ích việc làm người vi phạm khiếu nại pháp luật Chủ thể Chủ thể tố khiếu nại cáo chủ chủ thể có lợi lợi ích bị ích bị xâm xâm hại có hại thể khơng phải Có thể là quan, tổ Chỉ chức, cá cá nhân nhân Người Người tố khiếu nai cáo gửi đơn gửi đơn lần đến người đầu đến đứng đầu cơ quan tổ chức quan, tổ có thẩm chức có quyền quản định lý người bị bị khiếu nại tố cáo Hành chính, Hành hình 23 + GV chuyển sang phần b, ghi tiêu mục lên bảng + HS ý quan sát + HS ghi vào b Nội dung quyền khiếu nại tố cáo - Mục tiêu: Hiểu nối dung quyền khiếu nại tố cáo - Phương pháp: Giải tình huống, thảo luận nhóm - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Chia lớp làm nhóm thảo luận phút Phát giấy khổ A0 bút cho em trình bày Nhóm 1: Trình bày nội dung quyền khiếu nại Nhóm 2: Trình bày nội dụng quyền tố cáo Nhóm 3: Với cơng dân, + HS: Tiến hành quyền khiếu nại, tố cáo có ý thảo luận nghĩa gì? + HS: Cử đại diện nhóm trình bảng bày - Người có quyền khiếu nại tố cáo - Người có thẩm quyền giải khiếu nại tố cáo + GV: Nhận xét đánh giá + HS quan sát ghi - Quy trình khiếu nại, tố kết luận bảng phụ chép cáo giải khiếu chuẩn bị trước nại tố cáo 24 c Ý nghĩa quyền khiếu nại tố cáo - Mục tiêu: hiểu quyền khiếu nại tố cáo có vai trị đời sống hàng ngày - Phương pháp: thuyết trình, giảng giải - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV yêu cầu HS tóm tắt SGK GV chốt ý nêu, gợi ý số ví dụ để HS khắc sâu tri thức Để khiếu nại, tố cáo công dân phải gửi đơn đến: thủ trưởng quan, Chủ tịch UBND cấp, Tòa án nhân dân, quan công an, Viện kiểm sát, Công dân phải trung thực khiếu nại, tố cáo chịu trách nhiệm trước pháp luật thiếu trung thực - GV: Nêu câu hỏi tình Ơng B (một cán xã) nghi ngờ anh A lấy trộm xe HOẠT ĐỘNG CỦA HS + HS đọc sách giáo khoa + HS nghiên cứu phút phát biểu NỘI DUNG BÀI HỌC - Quyền thể mối quan hệ nhà nước công dân: + Nhà nước bảo đảm để công dân thực quyền dân chủ + Cơng dân có quyền sử dụng có nghĩa vụ thực quyền cách tích cực - Quy định pháp + HS nhắc lại luật khiếu nại tố quyền học cáo sở pháp lí để cơng dân thực bảo vệ quyền và; lợi ích hợp pháp mình; ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích nhà nước, tổ chức cơng dân - Thông qua việc giải khiếu nại, tố cáo quyền cơng dân bảo đảm, máy nhà nước thực dân, dân dân 25 đạp nên bắt nhốt + HS trả lời anh A vào nhà khơng + HS ghi cho phép đâu tuyên bố tìm lại xe thả anh A Với tư cách người hiểu pháp luật biết chuyện ông B bắt nhốt anh A, em làm làm để giúp anh A? + GV nhận xét kết luận câu trả lời - GV chuyển nội dung ghi tiêu mục lên bảng Trách nhiệm nhà nước công dân việc thực quyền dân chủ công dân b Trách nhiệm công dân - Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm thân trước pháp luật - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV phát vấn câu hỏi sau cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Em liên hệ trách nhiệm thân việc thực + HS trả lời quyền dân chủ? + HS ghi - GV tổng kết học * Củng cố học: 26 * Sử dụng đắn quyền làm chủ - Thực thi quyền người làm chủ nhà nước xã hội - Có ý thức đầy đủ trách nhiệm làm chủ: Không lợi dụng quyền làm chủ để làm trái pháp luật; xâm phạm gây thiệt hại đến lợi ích người khác xã hội; * Chịu trách nhiệm hành vi vi phạm quyền làm chủ - GV nhắc lại kiến thức học sinh cần phải nắm vững - GV cho học sinh tập sách giáo khoa trang 82 * Hướng dẫn tự đọc: - GV nhắc nhở học sinh học cũ đọc trước nội dung * Tài liệu tham khảo - Giáo trình Pháp luật học - Sách giáo viên GDCD lớp 12 - Sách tình GDCD lớp 12 27 ... lựa chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học môn Giáo dục công dân các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh? ?? làm luận văn thạc sĩ, với mong... cao nhận thức cho giáo viên học sinh vai trò phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học môn Giáo dục công dân các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Việc đạo, tổ... dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình dạy học GDCD các trường THPT góp phần quan trọng giáo dục đạo đức, ý thức công dân, giáo dục nhân cách cho người công dân xã

Ngày đăng: 14/08/2018, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan