1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu “kiểu gen” mầm bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn trên bệnh nhân tại miền bắc việt nam

146 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sán dây taeniasis do loài sán dây lợn Taenia solium hoặc sán dây bò Taenia saginata hoặc sán dây châu Á Taenia asiatica gây nên. Bệnh ấu trùng sán dây lợn cysticercosis do Cysticercus cellulosae là ấu trùng của Taenia solium gây nên 16 45. Hiện nay chỉ phát hiện được ấu trùng sán dây lợn gây bệnh trên người. Đây là bệnh truyền từ động vật sang người. Sán dây trưởng thành sống ký sinh ở ruột người. Chúng chiếm thức ăn, làm giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của đường ruột. Các sản phẩm chuyển hoá của sán dây gây độc cho cơ thể. Đặc biệt là các cơ quan tim mạch, cơ quan tạo máu, hệ thần kinh, tuyến nội tiết, ngoại tiết. Tại ruột sán dây trưởng thành gây viêm ruột, làm rối loạn chức năng ruột. Tuổi thọ của sán dây cao nên tác hại do sán dây gây ra kéo dài, trường diễn. Ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở bất kỳ nơi nào trên cơ thể người, chủ yếu là dưới da cơ, mắt, đặc biệt là ở trong và ngoài não chiếm tỉ lệ cao. Ngoài ra ấu trùng sán lợn còn ký sinh ở các cơ quan khác như: dây thần kinh, tuỷ sống, tim, cơ lưỡi, cơ má, cơ miệng. Ấu trùng sán lợn có thể sống ký sinh trong cơ thể người 20 25 năm. Triệu chứng lâm sàng của bệnh ấu trùng sán lợn là động kinh, co giật, liệt nửa người, yếu vận động, nói ngọng, nhức đầu, các biểu hiện bệnh tùy thuộc vào vị trí ký sinh của ấu trùng. Vấn đề điều trị bệnh ấu trùng sán lợn còn gặp nhiều khó khăn và nan giải 16 34 4247. Năm 1995, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo có tới 100 triệu người nhiễm sán dâyấu trùng sán lợn phân bố ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam 46. Vấn đề chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn đã được y văn thế giới đề cập từ lâu và trải qua nhiều thập niên được bổ sung hoàn chỉnh, song cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt ở Việt Nam 52 61. Từ trước đến nay chủ yếu xác định loài sinh vật chủ yếu bằng hình thái học (kiểu hình=phenotipe) và phương pháp này đã có nhiều thành tựu lớn. Tuy vậy, do da dạng sinh học của sinh vật, trong đó có hình thái làm cho ta khó phân biệt bằng kiểu hình. Sử dụng gen để định loại sinh vật (kiểu gen=genotipe) là bước tiến bộ mới trong khoa học, phương pháp này đã khác phục được những khiếm khuyết mà kiểu hình mắc phải trong đó có sán dây 24. Hơn chục năm qua, hàng ngàn bệnh nhân sán dây, bệnh nhân ấu trùng sán lợn và bệnh nhân mắc các bệnh ký sinh trùng khác đã đến khám, theo dõi, cấp cứu, điều trị, tại khoa Khám bệnh chuyên ngành Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương. Trong đó có hàng trăm bệnh nhân sán dây và ấu trùng sán lợn đã được thăm khám và điều trị khỏi bệnh, thoát khỏi bệnh cảnh hiểm nghèo. Việc chẩn đoán đúng nguyên nhân và chẩn đoán sớm là vấn đề cốt lõi để có hướng điều trị đúng. Nghiên cứu kiểu gen mầm bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn là góp một phần nhỏ vào quá trình chẩn đoán đúng bệnh và điều trị thành công đạt kết quả cao. Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và quy mô về kiểu gen mầm bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố bệnh và điều trị bệnh sán dây trưởng thành và bệnh ấu trùng sán lợn. Đặc biệt bệnh ấu trùng sán lợn, vấn đề điều trị hết sức khó khăn hiện nay. Đã có một số nghiên cứu sử dụng các phác đồ điều trị khác nhau và cho kết quả chưa được như mong đợi. Đây là công trình nghiên cứu cấp thiết về đặc điểm của bệnh sán dây trưởng thành và bệnh ấu trùng sán dây lợn được tiến hành tại Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương 344142. Từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu “kiểu gen” mầm bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn trên bệnh nhân tại miền Bắc Việt Nam với các mục tiêu sau: 1. Xác định thành phần loài bằng sinh học phân tử (kiểu gen) của sán dây và ấu trùng sán dây lợn trên bệnh nhân điều trị tại viện Sốt rétKý sinh trùng Côn trùng Trung ương . 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn. 3. Đánh giá kết quả điều trị bệnh sán dây trưởng thành và bệnh ấu trùng sán lợn bằng praziquantel và albendazol

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sán dây taeniasis loài sán dây lợn Taenia solium sán dây bò Taenia saginata sán dây châu Á Taenia asiatica gây nên Bệnh ấu trùng sán dây lợn cysticercosis Cysticercus cellulosae ấu trùng Taenia solium gây nên [16] [45] Hiện phát ấu trùng sán dây lợn gây bệnh người Đây bệnh truyền từ động vật sang người Sán dây trưởng thành sống ký sinh ruột người Chúng chiếm thức ăn, làm giảm khả hấp thu chất dinh dưỡng đường ruột Các sản phẩm chuyển hoá sán dây gây độc cho thể Đặc biệt quan tim mạch, quan tạo máu, hệ thần kinh, tuyến nội tiết, ngoại tiết Tại ruột sán dây trưởng thành gây viêm ruột, làm rối loạn chức ruột Tuổi thọ sán dây cao nên tác hại sán dây gây kéo dài, trường diễn Ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh nơi thể người, chủ yếu da - cơ, mắt, đặc biệt não chiếm tỉ lệ cao Ngồi ấu trùng sán lợn ký sinh quan khác như: dây thần kinh, tuỷ sống, tim, lưỡi, má, miệng Ấu trùng sán lợn sống ký sinh thể người 20 - 25 năm Triệu chứng lâm sàng bệnh ấu trùng sán lợn động kinh, co giật, liệt nửa người, yếu vận động, nói ngọng, nhức đầu, biểu bệnh tùy thuộc vào vị trí ký sinh ấu trùng Vấn đề điều trị bệnh ấu trùng sán lợn gặp nhiều khó khăn nan giải [16] [34] [42][47] Năm 1995, Tổ chức Y tế giới (WHO) thơng báo có tới 100 triệu người nhiễm sán dây/ấu trùng sán lợn phân bố nhiều nước giới Việt Nam [46] Vấn đề chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sán dây ấu trùng sán lợn y văn giới đề cập từ lâu trải qua nhiều thập niên bổ sung hoàn chỉnh, song nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt Việt Nam [52] [61] Từ trước đến chủ yếu xác định loài sinh vật chủ yếu hình thái học (kiểu hình=phenotipe) phương pháp có nhiều thành tựu lớn Tuy vậy, da dạng sinh học sinh vật, có hình thái làm cho ta khó phân biệt kiểu hình Sử dụng gen để định loại sinh vật (kiểu gen=genotipe) bước tiến khoa học, phương pháp khác phục khiếm khuyết mà kiểu hình mắc phải có sán dây [24] Hơn chục năm qua, hàng ngàn bệnh nhân sán dây, bệnh nhân ấu trùng sán lợn bệnh nhân mắc bệnh ký sinh trùng khác đến khám, theo dõi, cấp cứu, điều trị, khoa Khám bệnh chuyên ngành Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Trong có hàng trăm bệnh nhân sán dây ấu trùng sán lợn thăm khám điều trị khỏi bệnh, thoát khỏi bệnh cảnh hiểm nghèo Việc chẩn đoán nguyên nhân chẩn đoán sớm vấn đề cốt lõi để có hướng điều trị Nghiên cứu kiểu gen mầm bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố bệnh sán dây ấu trùng sán lợn góp phần nhỏ vào q trình chẩn đốn bệnh điều trị thành công đạt kết cao Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ quy mô kiểu gen mầm bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố bệnh điều trị bệnh sán dây trưởng thành bệnh ấu trùng sán lợn Đặc biệt bệnh ấu trùng sán lợn, vấn đề điều trị khó khăn Đã có số nghiên cứu sử dụng phác đồ điều trị khác cho kết chưa mong đợi Đây cơng trình nghiên cứu cấp thiết đặc điểm bệnh sán dây trưởng thành bệnh ấu trùng sán dây lợn tiến hành Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương [34][41][42] Từ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu “kiểu gen” mầm bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị bệnh sán dây ấu trùng sán dây lợn bệnh nhân miền Bắc Việt Nam" với mục tiêu sau: Xác định thành phần loài sinh học phân tử (kiểu gen) sán dây ấu trùng sán dây lợn bệnh nhân điều trị viện Sốt rét-Ký sinh trùng -Côn trùng Trung ương Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sán dây ấu trùng sán dây lợn Đánh giá kết điều trị bệnh sán dây trưởng thành bệnh ấu trùng sán lợn praziquantel albendazol Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những thông tin chung bệnh sán dây ấu trùng sán lợn 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh sán dây ấu trùng sán lợn giới Bệnh sán dây mô tả từ thời Hyppocrate Đến kỷ XV Paracelsus tìm thấy ấu trùng sán lợn não bệnh nhân chết động kinh Gessner Rumler (1588) Thông báo bệnh ấu trùng sán lợn có giai đoạn ấu trùng ký sinh người Wepfer (1675) phát ấu trùng sán dây bò ký sinh trâu, bò Năm 1818, Fisher mơ tả mối liên quan người ấu trùng sán dây lợn Kuchenmeister (1855) Leuckart (1861 - 1862) lần gây nhiễm thực nghiệm xác định trâu bò vật chủ trung gian sán dây bò [115] Năm 1872 phát sán dây bò Taenia saginata sán dây lợn Taenia solium Goeze Tuy vậy, hình thể sán dây bò T saginata giống với hình thể sán dây Châu Á nên đến năm 1988 phân biệt loài sán dây Fan (1988), Fan cs (1990) Đài Loan Năm 1992 Eom cs xác định sán dây châu Á Hàn Quốc Sau Eom, Rim (1993) Fan (1995) xác định lồi sán dây có tên Taenia asiatica Đến năm 1994, sán dây châu Á xác định có Đài Loan, Hàn Quốc, Inđonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Việt Nam [24] Vật chủ trung gian sán dây châu Á lợn Fan (1990) [87] Ấu trùng sán dây châu Á ký sinh chủ yếu gan lợn phủ tạng khác lợn Sau hàng loạt nhà khoa học nghiên cứu dịch tễ, bệnh học, chẩn đoán, điều trị bệnh sán dây Taenia saginata, Taenia asiatica Đặc biệt bệnh ấu trùng sán lợn cysticercosis Sự phát sán dây châu Á Đài Loan [87] Hàn Quốc [104][128] có ý nghĩa quan trọng Nhưng cơng trình nghiên cứu bệnh sán dây bệnh ấu trùng sán lợn khiêm tốn Mani N.B.S (2001) nghiên cứu bệnh nhân nam mang sán chẩn đoán siêu âm Hình ảnh CT scan cho thấy nang nhỏ, giới hạn rõ, hình bầu dục với vùng tăng âm lệch tâm bên trong, viêm xung quanh nang hình ảnh Doppler cho thấy tăng sinh mạch máu chung quanh nang [109] Nigam (2001) nghiên cứu 146 bệnh nhân C cellulosae có bệnh nhân (4.1%) nang sán miệng gồm: môi niêm mạc miệng Cả bệnh nhân khơng có triệu chứng [122] Theo nghiên cứu Sekhar G.C (1998), nang sán ký sinh mí mắt, kết mạc, giác mạc, triệu chứng thường gặp nhìn mờ, chảy nước mắt, giảm thị lực [135] Sotelo.J (1985) nghiên cứu 753 bệnh nhân ấu trùng sán lợn ký sinh não viện thần kinh quốc gia Mêxico Tuổi từ - 56 có biểu lâm sàng gồm: Động kinh 52,4%, nhức đầu 43,4%, nôn, buồn nôn 27,2%, rối loạn tâm thần 2,7%, giảm thính lực 1,4%, rối loạn thị giác 14,5%, chèn ép tuỷ sống 1,4% [138] 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu bệnh sán dây bệnh ấu trùng sán lợn Việt Nam Bệnh sán dây mô tả từ thời Hải Thượng Lãn Ông Người ta sử dụng thuốc nam để chữa như: hạt bí ngơ, hạt cau Y học Việt Nam quan tâm nghiên cứu bệnh sán dây bệnh ấu trùng sán lợn [45][47] Một số nghiên cứu miễn dịch học Phạm Trí Tuệ Nguyễn Thị Minh Tâm (1997), nghiên cứu kỹ thuật ELISA, xác định KN dịch nang đặc hiệu KN toàn nang, độ pha lỗng thích hợp dịch nang tử 1/1000 đến 1/1500 [57] Phạm Trí Tuệ (1997) với cơng trình "Đánh giá hiệu áp dụng kỹ thuật miễn dịch để chẩn đoán số bệnh ký sinh trùng" Xác định nồng độ kháng nguyên tối ưu nang dịch nang từ - 10 mcg/ml [57] Các tài liệu sách giáo khoa mô tả lồi sán dây chủ yếu sán dây bò T saginata sán dây lợn T solium [57] Đến năm 2001, Nguyễn Văn Đề Lê Thanh Hòa phát sán dây châu Á Taenia asiatica (đã thẩm định sinh học phân tử)[23] Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà, Hồ Sỹ Triều năm 2008 giám định phần tử loài sán dây Taenia asiatica phân lập người tỉnh Hồ Bình Hà Tây cũ kỹ thuật sinh học phân tử [11][21] Hiện xác định lưu hành sán dây châu Á nhiều tỉnh [24][32] 1.2 Đặc điểm sinh học sán dây lợn Taenia solium, sán dây bò Taenia saginata, sán dây châu Á Taenia asiatica ấu trùng sán lợn Cysticercus cellulosae 1.2.1 Vị trí phân loại Các lồi sán dây Taenia saginata, Taenia solium Taenia asiatica (Taenia saginata asiatica) thuộc giống sán dây Taenia, họ sán dây Taeniidae, Cyclophyllidea, lớp Eucestoda, lớp sán dây Cestoda, ngành sán dẹt Platyhelminthes [30] [37][38][115] Họ sán dây Taeniidae có sán trưởng thành ký sinh ruột động vật ăn thịt người, động vật có vú vật chủ trung gian, quan sinh dục ngồi khơng cặp đơi đốt với lỗ sinh dục mặt bên khơng đều; trứng khối tròn rắn hình bánh xe; ấu trùng có dạng nang cysticercus, ấu trùng nhiều đầu (coenurus), bọc sán (hydatid) mầm sinh sản (strobilocercus) Bộ Cyclophyllidea, sán có đầu với hấp cơ, có mỏ có móc, có chuỗi đốt sinh sản với giai đoạn phát triển khác nhau, đốt có ranh giới rõ ràng; trứng có hình tròn, khơng có nắp chứa vết móc Dưới lớp Eucestoda, sán trưởng thành có quan phía trước đầu dính chặt với thể kéo dài chuỗi đốt sinh sản, lưỡng tính có chu kỳ với vật chủ trung gian Lớp Cestoda, nội ký sinh, khơng có hệ tiêu hoá thể bao bọc lớp vỏ bảo vệ cấu tạo glycosaccaride Ngành sán dẹt Platyhelminthes, thể mềm, dẹt theo chiều trước sau, khơng có xoang thể, đối xứng cân đối, có phơi, hệ tiết sơ đẳng Trong họ Taeniidae Ludwig, 1886 bao gồm: - Giống Taenia có loài Taenia saginata, Taenia solium, Taenia asiatica, Taenia confusa, Taenia africana, Taenia taeniaeformis - Giống Multiceps có lồi Multiceps multiceps, Multiceps glomeratus, Multiceps serialis, Multiceps brauni - Giống Echinococcus có lồi Echinococcus granulosus, Echinococcus multilocularis Một số sán dây thuộc giống Taenia ký sinh động vật T crassiceps, T ovis, T taeniaeformis, T hydatigena, T multiceps, T serialis and T brauni ấu trùng chúng ký sinh cơ, hệ thống thần kinh trung ương vật chủ trung gian Bệnh ấu trùng sán dây Taenia solium, T saginata, T crassiceps T ovis, T taeniaeformis T hydatigena gọi Cysticercosis Tuy vậy, ấu trùng T solium gọi Cysticercus cellulosae; ấu trùng T saginata gọi Cysticercus bovis; ấu trùng T crassiceps gọi Cysticercus longicollis Người vật chủ trung gian T solium, T crassiceps, T ovis, T taeniaeformis T hydatigena T solium thường gặp người, loại lại gặp T solium lồi sán dây mà có người có khả vừa vật chủ chính, vừa vật chủ trung gian Động vật vật chủ trung gian loài sán dây thường gặp T saginata T asiatica Bệnh ấu trùng sán dây nhiễm Taenia multiceps, T serialis T brauni gọi coenurosis Giai đoạn ấu trùng lồi sán dây gọi Coenurus Đơi giai đoạn ấu trùng sán dây T multiceps gọi Coenurus cerebralis; giai đoạn ấu trùng T serialis gọi Coenurus serialis; giai đoạn ấu trùng T brauni gọi Coenurus brauni Người vật chủ trung gian T multiceps, T serialis T brauni; động vật vật chủ trung gian loài Trong tất giống sán dây, quan trọng giống Taenia với sán dây lợn (pork tapeworm) sán dây bò (beef tapeworm) [24][105] 1.2.2 Hình thể sán dây lợn Taenia solium, sán dây bò Taenia saginata, sán dây châu Á Taenia asiatica ấu trùng sán lợn Cysticercus cellulosae [24] [47][115][120] Hình 1.1 Đầu sán dây T solium, T saginata T Asiatica (Nguồn WHO/FAO/OIE Guidelines, 2005 )[120] 1.2.2.1 Sán dây bò Taenia saginata Dài khoảng - 12m gồm 1000 - 2000 đốt, dầu khơng có thuỳ khơng có vòng móc, có giác bám, tử cung chia 12 - 32 nhánh Đốt già rụng chủ động bò ngồi hậu mơn theo phân di động, trun giản Vật chủ trung gian trâu bò Nang ấu trùng sán dây bò hình bầu dục, màu hồng, kích thước 0,6 – 0,8 x 0,3 – 0,5cm chứa dịch màu đỏ đầu sán với giác bám khơng có vòng móc Nang ấu trùng sán dây bò khơng ký sinh người, ký sinh trâu/bò [32][47] 1.2.2.2 Sán dây lợn Taenia solium Dài khoảng - m có khoảng 900 đốt gồm phần: Đầu tròn kích thước 1mm, có vòng móc gồm 22 - 32 móc, có giác bám cổ mảnh dài 5mm nơi sinh đốt non thân gồm đốt non phía cổ có chiều dọc dài chiều ngang, chứa trứng, đốt sán có phận sinh dục đực cái, tử cung chia - 11 nhánh, đốt già rụng khúc - đốt theo phân ngồi, khơng di động Vật chủ trung gian lợn Nang ấu trùng sán dây lợn hình bầu dục đầu sán có gác bám vòng móc Ấu trùng sán lợn sống ký sinh lợn người Ấu trùng sán lợn có kích thước 0.3mm, sau gây nhiễm ngày, kích thước - 9mm sau gây nhiễm 60 - 70 ngày kích thước - 15mm, sau gây nhiễm 177 - 325 ngày Nang ấu trùng sán lợn ký sinh người to ký sinh lợn Nang ấu trùng sán lợn ký sinh da, người, kích thước 0,5 x 1,5 – 2cm Có nang sau hàng chục năm phát triển tới kích thước 10 - 15cm chứa 50ml dịch Có trường hợp nang sán tập trung thành chùm chùm nho, kích thước 10 - 20 cm chứa tới 60ml dịch Tại Trung Quốc, Chen cs quan sát thấy nang ấu trùng da, có kích thước dao động - 8mm, có nang 2cm, nang não thất có kích thước x 3,5 mm đến x mm nang nhu mô não có kích thước 5- 10mm, nang màng nhện kích thước 10 - 15cm Một vật chủ nhiễm hàng trăm nang ấu trùng sán lợn [120] 1.2.2.3 Sán dây châu Á Taenia asiatica Dài khoảng 600 đốt Đầu hình cầu, kích thước 0,959mm x 0,790mm, có mơ chày (lồi lõm) có vòng móc nhỏ bao quanh, có giác bám Đốt non có mẩu lối phía sau, tử cung chia 17 nhánh chia 45 10 nhánh nhỏ Đốt già rụng theo phân ngồi Nhưng chun giản di động sán dây bò Taenia saginata vật chủ trung gian lợn, ấu trùng sán dây Châu Á chủ yếu ký sinh gan lợn phủ tạng khác Ấu trùng sán dây châu Á bao quanh mơ vật chủ màu vàng trắng sữa đường kính - 16mm Khi nang ấu trùng sống, mơ nang vật chủ suốt kích thước 3,1 - 3,3mm Mô nang vật chủ với ấu trùng sống chứa dịch suốt bao quanh túi ấu trùng Ấu trùng bị thối hố, mơ nang vật chủ chứa tế bào mủ dịch nhầy mầu vàng, túi ấu trùng bị calci hố khơng chứa dịch, đặc, màu trắng sữa, túi ấu trùng mủn Nang ấu trùng sán dây châu Á Taenia asiatica chưa xác định ký sinh người [24][120] 1.2.2.4 Ấu trùng sán dây lợn Cysticercus cellulosae Bệnh ấu trùng sán lợn người ăn phải trứng sán dây lợn, ấu trùng chủ yếu ký sinh vân, tim, não, mắt, da Nang ấu trùng sán dây lợn hình bầu dục, màu trắng đục, chứa dịch trắng đục đầu sán với giác bám vòng móc, ấu trùng sán lợn lợn có kích thước 0,3 mm sau gây nhiễm ngày; kích thước - mm sau gây nhiễm 60 - 70 ngày kích thước - 15 mm sau gây nhiễm 177 - 325 ngày Nang ấu trùng sán lợn ký sinh người có kích thước to ký sinh lợn, nang da kích thước từ 0,5 x 1,5 - mm, có nang sau hàng chục năm phát triển tới kích thước 10 - 15 cm chứa 50 ml dịch; có trường hợp nang sán tập trung thành chùm chùm nho, kích thước đến 10 - 20 cm chứa tới 60 ml dịch Tại Trung Quốc, Chen cs quan sát thấy nang ấu trùng da có kích thước dao động - mm, có nang cm; nang não thất có kích thước x 3,5 mm đến x mm; nang nhu mơ não có kích thước - 10 mm Nang ấu trùng sán lớn ký sinh màng nhện não có kích thước tới 10 - 15 cm Một vật chủ nhiếm tới hàng trăm ấu trùng [24][115][120] 132 27 Lê Thanh Hoà (2007) Chẩn đoán phân loại ký sinh trùng phương pháp truyền thống sinh học phân tử Tạp chí Y học thành phố Hồ chí Minh, 11 (PB2): 1-8 28 Lê Thanh Hoà (2007) Chỉ thị di truyền phân tử sử dụng giám định, chẩn đoán, phân loại, phả hệ, dịch tễ học di truyền quần thể ký sinh trùng Tạp chí Y học thành phố Hồ chí Minh, 11 (PB2): - 14 29 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề (2007) Thẩm định lồi sán dây Việt Nam sinh học phân tử Hội nghị nKhoa học tạo Ký sinh trùng toàn quốc: 22-29 30 Học viện Quân Y (2008) Ký sinh trùng trùng y học, giáo trình giảng dạy đại học, NXB Quân đội nhân dân: 67 - 83 31 Học viện Quân Y (2008) Phương pháp nghiên cứu y dược học, giáo trình giảng dạy đại học sau đại học, NXB Quân đội nhân dân: 47 - 51 32 Học viện Quân Y (2005) Ký sinh trùng trùng y học, Giáo trình giảng dạy sau đại học NXB Quân đội nhân dân: 38 - 41 33 Đỗ Đình Hồ (2007) Xét nghiệm hố sinh lâm sàng Sách dùng cho cử nhân kỹ thuật y học, NXB Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: 57 - 61 34 Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Trung Dũng (2010) Cơng tác phòng chống giun sán giai đoạn 2006 - 2010, phương hướng thực chương trình phòng chống bệnh giun sán 2011 - 2015, Báo cáo hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38 tập II, NXB Y học Hà Nội: - 15 35 Nguyễn Thị Hưng, Phan Huy Tập, Nguyễn Cao Vũ CS (1999) Một vài kết điều tra nhiễm giun sán, điểm đồng thuộc tỉnh Ninh Bình, Thơng tin phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng số 2: 77 - 81 133 36 Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Thị Tân CS (1998) Một số nhận xét bệnh sán dây ấu trùng sán lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam Thông tin phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng Q4: 15 - 19 37 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000), Lớp sán dây, giun sán học đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật: 21 - 27 38 Trần Xuân Mai (2004) chủ biên, Ký sinh trùng y học, Bộ môn ký sinh trùng trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đà Nẵng: 37-42 39 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Ngô Hùng Dũng, Lê Thị Xuân, Phạm Anh Tuấn (2002) Tăng bạch cầu toan tính bệnh ký sinh trùng - ký sinh trùng y học, NXB Đà Nẵng: 492 - 501 40 Trần Kim Ngọc, Phạm Văn Ý, Nguyễn Hữu Hồn, Vũ Anh Nhị (2001), Hình thái lâm sàng nhiễm ký sinh trùng hệ thần kinh trung ương, Y học Tp Hồ chí Minh, tập 5, phụ 4: 210-219 41 Đoàn Hạnh Nguyên, Hồ Sỹ Triều CS (2001) Điều trị bệnh ấu trùng sán lợn Cysticercosis người Allrendazal Praziquantel, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét - KST - CT TƯ 1996 - 2000: 642 - 646 42 Đoàn Hạnh Nguyên, Hồ Sỹ Triều CS (2006) Nghiên cứu lâm sàng, điều trị bệnh ấu trùng sán lợn, sán dây trưởng thành bệnh ký sinh trùng khác người khoa Khám bệnh chuyên ngành Viện sốt rét - KST - CT TƯ, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét - KST - CT TƯ 2000-2005: 562 - 571 43 Vũ Anh Nhi (2001) Viêm màng não bán cấp sán dây heo, Thần kinh học lâm sàng điều trị NXB Cà Mau: 457 - 464 134 44 Nguyễn Xuân Phách (1995) Tính cỡ mẫu thống kê y học, NXB Y học: 130 - 139 45 Đào Văn Phan, chủ biên (2010) Sách dùng đào tạo bác sỹ đa khoa, NXB giáo dục Việt Nam tập 2: 25 - 28 46 Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Hồng Tân Dân, Trương Kim Phượng, Phạm Thị Hương Liên (1998) Bệnh ấu trùng sán lợn - ký sinh trùng y học, NXB Y học Hà Nội: 218 - 226 47 Phạm Văn Thân (2007) chủ biên Ký sinh trùng y học, Bộ môn ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội NXB Y học: 76 - 80 48 Phạm Hồng Thế, Phạm Trí Tuệ (1985) Nghiên cứu 61 bệnh nhân điều trị môn ký sinh trùng, Trường đại học Y Hà Nội Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học viện sốt rét - KST - CT TƯ: 101 - 103 49 Ngô Đăng Thục (1996) Một số nhận xét hình ảnh ấu trùng sán lợn não, Tạp chí y học Việt Nam, tập 208 Số 9: 51 - 54 50 Ngô Đăng Thục (1995) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thần kinh điều trị kén sán não, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Hà Nội 51 Ngô Đăng Thục (1998) Tăng áp lực nội sọ kén sán não, Tạp chí y học thực hành số (322): 32 - 34 52 Ngô Đăng Thục, Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (1999) Kén sán não, số kinh nghiệm chẩn đoán điều trị, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề thần kinh học 33: 10 - 16 53 Lê Khánh Thuận, Đặng Thị Cẩm Thạch (2006) "Cơng tác phòng chống giun sán giai đoạn (2000 - 2005), phương hướng thực dự án phòng chống giun sán quốc gia đến năm 2010", Cơng trình nghiên cứu khoa học Báo cáo hội nghị toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh 135 trùng - côn trùng chủ yếu Việt Nam Viện sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng trung ương, NXB Y học Hà Nội: 93 - 101 54 Hứa Văn Thước CS (2001) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ kết điều trị nang ấu trùng sán dây lợn người bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh chuên đề ký sinh trùng, phụ tập 5, số 1: 55 - 58 55 Vũ Ngọc Thuý, Tào Duy Cần (1989) Albendazol sách tra cứu sử dụng thuốc biệt dược, NXB khoa học - Kỹ thuật Hà Nội: 49- 538 56 Tổ chức y tế gới, văn phòng khu vực Tây Thái Bình Dương (2003) Phương pháp nghiên cứu sức khoẻ, hướng dẫn đào tạo phương pháp nghiên cứu tài liệu dịch, NXB Y học Hà Nội: 37 - 42 57 Phạm Trí Tuệ (1997) Đánh giá hiệu quả, áp dụng kỹ thuật miễn dịch để chẩn đoán số bệnh ký sinh trùng, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học viện sốt rét KST - CT TƯ: 100 - 108 58 Hồ Sỹ Triều, Nguyễn Mạnh Hùng (2009) Điều trị bệnh sán dây trưởng thành Taeniasis gây bệnh người praziquantel, Tạp chí phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng số 6: 63 - 66 59 Hồ Sỹ Triều, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Mạnh Hùng (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sán dây trưởng thành gây bệnh người, Báo cáo khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XV, trường Đại học Y Hà Nội: 103 - 104 60 Trường Đại học y học Hà Nội (1998) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, NXB Y học Hà Nội: 51 - 63 61 Viện sốt rét - ký sinh trùng - trùng trung ương (2007) "Kiểm sốt bệnh lây nhiễm, WHO hỗ trợ năm 2007", Thuộc dự án lớn, phát triển mơ hình tối ưu phòng chống bệnh ký sinh trùng WP/2006/VTN/CPCP/1.2/001: 62 - 69 136 62 Hà Viết Viên, Lê Đức Đào, Nguyễn Đức Mạnh, Hoàng Văn Tâm, Đoàn Hạnh Nguyên, Vũ Thị Nhung (2008), Định loại sán dây Taenia spp, ấu trùng sán lợn người kỹ thuật PCR đa mồi, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng số 1: 62 - 69 Tiếng Anh: 63 Adjide C C and Bouteille B (1996) "Seroprevalence of cysticercosis in the lacustrian community of Vekky, Atlantic district (Benin)", Bull-Soc-Pathol-Exot., 89 (1): 24-29 64 Aghakhani N and Comoy J (1998) "Isolated intramedullary cysticercosis Case report" Neurochirurgie, 44(2): 127-31 65 Aguilar R F (2001) "Interleukin levels in cerebrospinal fluid from children with neurocysticercosis", The American Journal of Tropical medicine and hygiene, 64 (1-2): 35-40 66 Amatya B M and Kimula Y (1999) Cysticercosis in Nepal: a histopathologic study of sixty-two cases, Am J Surg Pathol, 23(10): 1276-1279 67 Annette E (2002) "Teania solium cysticercosis in a village in northern Viet Nam: seroprevalence study using an ELISA for detecting circulating antigen", Trans Roy Soc Trop Med Hyg, 96: 270-272 68 Auzemery A (1995) Ocular cysticercosis, Med Trop, 55(4 Pt 2): 429-433 69 Baily G G (2003) "Cysticercosis", Manson's Tropical Disease, WB Saunder Company Ltd: 1501-1516 70 Botero D and Castano S (1982) Treatment of Cysticercosis with praziquantel in columbia, Am J Trop Med Hyg 1982 31: 811-821 71 Bragazza L.M (2002) "Frequency of serum anti-cysticercus antibodies in the population of a rural Brazilian community (Cassia dos 137 Coqueiros) determined by Elisa and immunoblotting using Taenia crassiceps antigen", Rev Ints med Trop Sao Paulo, 44(1): 7-12 72 Buitrago M., Edwards B and Rosner F (2003) "Neurocysticercosis: Report of fifteen cases", Mt-Sinai-J-Med., 62(6): 439-444 73 Burneo E C and Garcia H H (2001), "Neurocysticercosis", Emedical J, 3: 1-20 74 Caparros L D (1997) "Cerebral cysticercosis: why it should be treated", Presse Med., 26(33): 1574-1577 75 Carpio A., Placencia M and Santillan F (2002), "A proposal for classification of neurocysticercosis", Can J Neurol Sci., 21(1): 43-47 76 Chimelli L., Lovalho A F and Takayanagui O M (1997) "Neurocysticercosis: contribution of autopsies in the consolidation of mandatory notification in Ribeirao Preto-SP, Brazil", Arq Neuropsiquiatr, 56(3B): 577-584 77 Chotmongkol V (1993) Treatment of neurocysticercosis with a two week course of Albendazol Southeast-Asian J Trop Med public health 1993 Jun 24(2): 396-398 78 Chung C K, Lee S K and Chi J G (2003) "Temporal lobe epilepsy caused by intrahippocampal calcified cysticercus: a case report", J Korean Med Sci, 13(4): 445-448 79 Chung G W (2002) "Magnetic resonance imaging in the diagnosis of subretinal cysticercosis", Am J Ophthalmol, 134(6): 931-932 80 Del Brutto O H (1995) Single parenchymal brain cysticercus in acute encephalitic phase: definition of a distinct form of neurocysticercosis with a benign prognosis J Neurol Neurosurg Psychiatry, 58: 247-249 138 81 Del Brutto O H (1997) Neurocysticercosis in children: clinical and radiological analysis and prognostic factors in 54 patients, Rev-Neurol., 25(147): 1681-1684 82 Del Brutto O H (2002) "Proposal of diagnotic cristeria for human cysticercosis and neurocysticercosis", J Neurol Sci, 142: 1- 83 Del Brutto O H (2001) "Proposed diagnosis criteria for neurocysticercosis", Neurology, 57(2): 177-183 84 Eom KS (2006) What is Asian Taenia? Prasitology Int 55: 137-141 85 Estanol B and corona T (1986) A prognostic classification of cerebral cysticercosis: therapeutic implications, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 49: 1131-1134 86 Esters.D.M and J M (1991) In vivo effectsf anticytokine antibodies onisotype restriction in Mesocestodes corti- infectedBALB/c mice Infect Immum, 59: 836-842 87 Fan P C and Chung W C (1997) "Sociocultural factors and local customs related to taeniasis in east Asia", Kao-Hsiung-I-Hsueh-KoHsueh-Tsa-Chih., 13(11): 647-652 88 Ferreira M S (1994) "Neurocysticercosis in Brazilian children: report of 10 cases", Trop-Med-Parasitol., 45(1): 49-50 89 Flisser A (1988) "Neurocysticercosis in Mexico", Parasitol Today, 4: 131-137 90 Garcia H H (2002) "Discrepancies between cerebral computed tomography and Western Blot in the diagnosis of neurocy sticercosis", Am J Trop Med Hyg, 50(2): 152-157 91 Garcia H H (1999) "Humuan and porcine Taenia solium infection in a village in the highlands of Cusco, Peru The Cysticercosis Working Group in Peru", Acta Trop (1): 31-33 139 92 Garcia H H (2003) "Seroincidence of porcine T solium infection in Peruvian highlands", Prev Vet Med, 57(4): 227-236 93 Gekeler F (2002) "Sensitivity and Specificity of ELISA and Immunoblot for Diagnosing Neurocysticercosis", Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 21: 227-229 94 Gurha N and Sood A (1999) Optic nerve cysticercosis in the optic canal, acta Ophthalmol Scand, 77(1): 107-110 95 Guo H and Zhao Z F (1997), A study on the culture medium antigens of Cysticercus celluslosae for detecting antibodies of cysticercosis by means of ABC-ELISA, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 28 Suppl 1, pp 125-127 96 Gupta S (2000), "Subcutaneous cysticercosis involving the eyelid: sonographic diagnosis", J Dermatol, 27(1), pp 35-39 97 Ishmael FT, Stellato C (2008) Principles and applications of polymerase chain reaction: basic science for the practicing physician Ann Allergy Asthma Immunol 101(4): 437-43 98 Jeon HK., Kim KH, Eom KS (2007) Complete sequence of the mitochondrial genome of Taenia saginata, comparison with Taenia asiatica and T solium J.International Parasitology: 243-246 99 Kaderali L (2007) Primer design for multiplexed genotyping Methods Mol Biol 402: 269-86 Review 100 Kasperek S., Mazur G and Rosciszewska D (2001), "Neurocysticercosis: benign natural course", Neurol Neurochir Pol., 28(3), pp.413-417 101 Katz B (2004), Central American mesencephalopathy Surv Ophthalmol., 39(3), pp 253-259 140 102 Ko R C and Ng T F (2001), "Evaluation of excretory/secretory products of larval Taenia solium as diagnostic antigens for porcine and human cysticercosis", Journal of Helminthology, 72, pp 147-154 103 Kuruvilla A., Pandian J D and Nair M (2001), "Neurocysticercosis: A clinical and radiological appraisal from Kerala State, South India", Singapore Medical Journal, 42(7), pp 297-303 104 Lawrence D (1983), Cerebral cysticercosis treated Biphasically with Dexamethasone and Praziquantel, Annals of Internal Medicine 1983, 99, pp 179-181 105 Littlewood DT (2008) Platyhelminth systematics and the emergence of new characters Parasite 15(3): 333-41 106 Lombrado J., (2001), "Subretinal cysticercosis", Optometry and Vision Science, 78(4), pp 188-194 107 Mafojane N A (2003), "The current status of neurocysticercosis in Eastern and Southern Africa", Acta Trop, 87(1), pp.25.33 108 Mandeep S B (2002), "Optic nerve cysticercosis", Clinical and Experimental Ophthalmology, 30, pp 140-143 109 Mani N B S (2001), "Sonographic diagnosis of a solitary intramuscular cysticercal cyst", Journal of clinical Ultrasound, 29(8), pp 472-475 110 Manson B and Bell (1999), "Larval taeniasis", Manson's Tropical Diseases, Bailliere Tindall, Nineteen Edition, pp.536-540 111 Marcelo C (1990), Allendazol versus Praziquantel in the treatment of cerebral cysticercosis Climical evaluation transac tions of the Royal Society of tropical Medicine and Hygene 1990 85, pp 244-247 141 112 Martinez E.B (1997), Neurocysticercosis in a tertiary hospital New advances in the diagnosis and treatment, Rew Clin Esp, 197(9), pp.604610 113 Menon V (2000) "Cysticercosis of the optic nerve", J Neuroophthalmol., 20(1), pp.59-60 114 Miura H., Itoh Y and Kozuka T (2000), "A case of subcutaneous cysticercosis (Cysticercus cellulosae cutis)", J Am Acad Dermatol, 43(3), pp.538-540 115 Miyazaki I (1991) Henminthic Zoonoses International Medical Foundation of Japan: 191-200 116 Molinari J L (2002), "Discrimination between active and inactive neurocysticercosis by metacestode excretory/secretory antigens of Taenia solium in an anzyme-linked immunosorbent assay", Am J Trop Med Hyg, 66(6), pp.777-781 117 Monterio L, Coelho T and Stocker A (2003), "Neurocysticercosis A review of 231 cases", Infection, 20, pp 61-65 118 Morales N M (2000), "Clinical aspects of neurocysticercosis in children" Pediatr Neurol., 22(4), pp.286-291 119 Moro P L (1994), "Distribution of hydatidosis and cysticercosis in different Peruvian populations as demonstrated by an enzyme-linked immunoelectrotransfer blot (EITB) assay", The Cysticercosis Working Group in Peru (CWG), Am J Trop Med Hyg., 51(6): pp.851-855 120 Murrell K.D., Dorny and Flisser A (2005) WHO/ FAO/ OIE Guidelines for the surveillance, prevention and control of taeniosis/ cysticercosis 121 Nguekam J P (2003), "A seroepicemiological study of human cysticercosis in West Cameroon", Trop Med Int Health, 8(2), pp.144-149 142 122 Nigam S., Singh T., Mishra A., Chaturvedi K U., (2001), "Oral cysticercosis: Report of six cases", Head & Neck, 23(6), pp.197-499 123 Okamoto M, Nakao M, Blair D, Anantaphruti MT, Waikagul J, Ito A (2009) Evidence of hybridization between Taenia saginata and Taenia asiatica Parasitology International PMID: 1987- 1990 124 Onah-D N (2002), Taenia solium cysticercosis and human taeniasis in the Nsukka area of Enugu State, Nigeria Ann Trop Med Parasitol., 89(4), pp 399-407 125 Pandey P K., Chaudhuri Z and Bhatia A (2001), "Extraocular muscle cysticercosis presenting as Brown syndrome", Am J Ophthalmol, 131 (4), pp.526-527 126 Pittella J.E (1997), "Neurocysticercosis" Brain Pathol., 7(1), pp 681-693 127 Prasad K N (2002), "Human and porcine Taenia solium infection in rural north India", Tran R Soc Trop Med Hyg, 96(5), pp 515-516 128 Shin EH, Guk SM, Kim HJ, Lee SH, Chai JY (2008) Trends in parasitic diseases in the Republic of Korea Trends Parasitol 24(3):14350 Review 129 Raf Somers, Piere Dorny, Dirk Geysen et all (2007) Human tapeworms in north Vietnam Transaction of the Royal society of Tropical Medicine and Hygiene 101, pp 275-277 130 Rauniyar R K (2003), "CT in the diagnosis of isolated cysticercal infestion of extraocular muscle", Clin Radiol, 58(2), 154-156 131 Rocha M S (2001), "Cerebrovascular disease neurocysticercosis", Arq Neuropsiquitar, 59(3-B), pp 778-783 and 143 132 Rodriguez C R (1999), "Epidemiological study of Taenia solium taeniasis/cysticercosis in a rural village in Yucatan state, Mexico", Ann Trop Med Parasitol, 93(1), pp 57-67 133 Sakai H (2001), "Short report: Seroprevalence of Taenia solium cysticercus in pig in Bahia State, northeastern Brazil", The American journal of tropical medicine and hygiene, 65(5-6), pp 268-269 134 Sanchez A L., Ljungstrom I and Medina M T (1999), "Diagnosis of human neurocysticerocosis in endemic countries: a clinical study in Honduras", Parasitol Int, 48(1), pp 81-89 135 Sekhar G C and Lemke B N (1998), "Orbital cysticercosis", Ophthalmology, 105(6), pp 941-942 136 Shiguekawa K.Y (2000), "ELISA and Western Blotting tests in the detection of IgG antibodies to Taenia solium metacestodes in serum samples in human neurocysticercosis", Trop Med Int Health, 5(6), pp 443-449 137 Silva A D (2000), "A quantitative enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA) for the immunodiagnosis of neurocysticercosis using a purified fraction from Taenia solium cysticerci", Diagn Microbiol Infect Dis., 37(2), pp 87-92 138 Sotelo J., Guerrero V and Rubio F (1985), "Neurocysticercosis: a new classification based on active and inactive forms A study of 753 cases", Arch Intern Med, 145, pp 442-445 139 Sotelo J (1985), Thereapy of parenchyman brain Cysticercosis with Praziquantel, The new England Journal of Medicine vol 310 No 16 Apr 1984 144 140 Sousa A Q., Sa H L and Queiroz T R (1998), "Neurocysticercosis in Ceara State, northeastern Brazil: a review of 119 cases", Am J Trop Med Hyg, 58(6), pp 759-762 141 Takaynagui O M (1997), Disseminated muscular cysticercosis with myositis induced by Albendazol the rapy, Am J Trop Med Hyg 59(6), pp 1002-1003 142 Talukdar B (2002), "Neurocysticercosis in children: clinical characteristics and outcome", Ann Trop Paediatr, 22(4), pp 333-339 143 Ursekar M A (1998), Isolated cysticercal infestation of extraocular muscles: CT and MR findings AJNR-Am-J-Neuroradiol., 19(1), pp 109-130 144 Varma A and Gaur K J (2002), "The clinical spectrum of neurocysticercosis in the Uttaranchal region", J Assoc Physicians India, 50, pp 1398-1400 145 Verdugo R J (1991), Report of 20 cases of Parenchymal Neurocysticercosis, Treatment with Allbendazol Revista Media Mexico 1991 29(1), pp 29-32 146 Veerendra K (1986), clinico-pathological study of neurocysticercosis:, Thesis, University of Bangalore, India 147 Vianna I G (1990), Treatment of Neurocysticercosis with Praziquantel Apr Neuropsiquiat 1990 DEC 48(4), pp 425-430 148 Willms K (2008) Morphology and biochemistry of the pork tapeworm, Taenia solium Curr Top Med Chem 8(5): 375-82 Review 149 Wray S D and Bianoco S., (2001), "Migratory neurocy sticercosis mimicking a third ventricular colloid cyst: Case report", Journal of Neurosurgery, 95(1), pp 122-123 145 150 Yamasaki H., James C and Marcello O S (2004) DNA differential of Taeniasis and cysticercosis by Multiplex PCR J clinical Micribiol 2004 February; 42(2): 548-553 151 Zini D and Farrell V.J.R (1990), The relationship of antibody levels to the clinical spectrum of human neurocysticercosis, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 53, pp 656-661 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 3.6 So sánh trình tự 652 nucleotid (A) 217 acid amin (B) .76 146 MỤC LỤC ... sinh trùng Côn trùng Trung ương [34][41][42] Từ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu “kiểu gen” mầm bệnh, lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị bệnh sán dây ấu trùng sán dây lợn bệnh. .. trình nghiên cứu đầy đủ quy mơ kiểu gen mầm bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố bệnh điều trị bệnh sán dây trưởng thành bệnh ấu trùng sán lợn Đặc biệt bệnh ấu trùng sán lợn, vấn đề điều. .. để có hướng điều trị Nghiên cứu kiểu gen mầm bệnh, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân bố bệnh sán dây ấu trùng sán lợn góp phần nhỏ vào trình chẩn đốn bệnh điều trị thành cơng đạt kết cao Cho

Ngày đăng: 14/08/2018, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w