1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH HIỆU QUẢ BA PHƯƠNG THỨC TẬP ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON GIAI ĐOẠN 7 NGÀY ĐẾN 28 NGÀY TUỔI

58 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 464,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH HIỆU QUẢ BA PHƯƠNG THỨC TẬP ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON GIAI ĐOẠN NGÀY ĐẾN 28 NGÀY TUỔI Họ tên sinh viên : NGUYỄN THÀNH TRỌN Ngành : Thú Y Lớp : Thú Y Vĩnh Long Niên khóa : 2003 - 2008 Tháng 06/2009 SO SÁNH HIỆU QUẢ BA PHƯƠNG THỨC TẬP ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON GIAI ĐOẠN NGÀY ĐẾN 28 NGÀY TUỔI Tác giả NGUYỄN THÀNH TRỌN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: ThS VÕ VĂN NINH Tháng 06/2009 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN THÀNH TRỌN Tên luận văn: “So sánh hiệu ba phương thức tập ăn đến tăng trưởng heo giai đoạn ngày đến 28 ngày tuổi” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày…………………… Giáo viên hướng dẫn ThS VÕ VĂN NINH ii LỜI CẢM ƠN Kính dâng lòng biết ơn sâu sắc đến cha, mẹ, anh, chị hết lòng ni dạy cho có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Cộng Đồng Vĩnh Long Cùng thầy cô khoa Chăn Ni Thú Y hết lòng truyền đạt kiến thức dạy dỗ em suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn: Thạc sĩ Võ Văn Ninh người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt thời gian thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn: Ban giám đốc cơng ty cổ phần chăn ni heo Hòa Khánh anh em trại tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tất bạn lớp BSTY 03 Vĩnh Long chia sẻ buồn vui sống học tập trường iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài thực từ tháng 8-2008 đến tháng 12-2008 trại heo Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang với mục đích “So sánh hiệu ba phương thức tập ăn đến tăng trưởng heo giai đoạn ngày đến 28 ngày tuổi” Thời gian theo dõi từ heo sinh ngày đến 28 ngày tuổi Ghi nhận số tiêu heo con, so sánh hiệu kinh tế Đề tài thực 297 heo có đồng giống, lứa đẻ, trọng lượng bố trí sau: + Lơ cho ăn lần/ngày thức ăn dạng khô + Lô cho ăn lần/ngày thức ăn dạng lỏng,( trộn dều với nước theo tỉ lệ 1:1,5) + Lô cho ăn lần/ngày thức ăn dạng nửa khô nửa lỏng (trộn với nước theo tỉ lệ 1:1) Qua thời gian thực đề tài chúng tơi có số kết luận sau: heo giai đoạn tập ăn thức ăn dạng lỏng mang lại cải thiện lượng thức ăn tiêu thụ, tăng trọng bình quân, số biến chuyển thức ăn giảm Tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ nuôi sống đến 28 ngàyăn thức ăn dạng bột khô, thức ăn dạng lỏng thức ăn dạng nửa khô nửa lỏng khác biệt Khả tiết sữa nái ngày sau sinh, tỷ lệ sụt cân nái sau cai sữa lô đồng Heo nái lô không mắc hội chứng M.M.A iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i NHẬN XÉT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 2.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa heo 2.1.1 Heo sinh 2.1.2 Cơ sở sinh lý tiêu hóa heo .4 2.2 lược thời điểm mọc 2.3 lược sinh lý heo nái nuôi 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.5 Sự chuyển hóa thành phần dinh dưỡng heo .10 2.5.1 Protein 10 2.5.2 Glucid 10 2.5.3 Lipid 11 2.5.4 Vitamin 11 2.5.5 Khoáng .12 2.6 Nhóm thức ăn bổ sung 13 v Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 16 3.1 Thời gian lịch sử hình thành trại 16 3.2 Điều kiện tự nhiên 16 3.2.1 Vị trí địa lý 16 3.2.2 Thời tiết khí hậu 16 3.2.3 Diện tích đất 17 3.3 Nguồn nước 17 3.4 Nguồn điện .17 3.5 Tình hình chăn nuôi trại 17 3.5.1 Tổ chức quản lý 17 3.5.2 Phương hướng sản xuất .17 3.6 Chuồng trại .18 3.6.1 Vị trí 18 3.6.2 Hướng chuồng .18 3.6.3 Dãy chuồng kiểu chuồng 18 3.6.3.1 Dãy chuồng .18 3.6.3.2 Kiểu chuồng 18 3.7 Giống công tác giống .22 3.7.1 Con giống 22 3.7.2 Cơ cấu đàn heo 22 3.8 Quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh cho heo 22 3.8.1 Vệ sinh chuồng trại 22 3.8.2 Phòng bệnh vaccine 23 3.9 Phương pháp tiến hành thí nghiệm .23 3.9.1 Đối tượng thí nghiệm 23 3.9.2 Bố trí thí nghiệm 24 3.10 Điều kiện thí nghiệm 24 3.10.1 Phương tiện 24 3.10.2 Thức ăn 24 3.10.2.1 Số lần cho ăn ngày dạng thức ăn 25 3.11 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 25 vi 3.11.1 Chăm sóc nái đẻ .25 3.11.2 Chăm sóc heo theo mẹ 26 3.12 Các tiêu theo dõi .26 3.12.1 Trên heo nái .26 3.12.1.1 Sản lượng sữa nái sau ngày nuôi 26 3.12.1.2 Giảm trọng heo nái 27 3.12.1.3 Tỷ lệ giảm trọng heo nái 27 3.12.1.4 Bệnh nái 27 3.12.2 Trên heo .27 3.12.2.1 Khả tăng trọng bình quân .27 3.12.2.2 Tiêu tốn thức ăn .27 3.12.2.3 Thức ăn tiêu thụ .28 3.12.2.4 Chỉ số tiêu tốn thức ăn 28 3.12.1.5 Tính ngon miệng mùi vị thức ăn .28 3.12.1.6 Tỷ lệ tiêu chảy 28 3.12.1.7 Tỷ lệ nuôi sống heo sinh đến cai sữa 28 3.13 Phương pháp xử lý số liệu .28 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .29 4.1 Trên heo nái .29 4.1.1 Sản lượng sữa heo nái sau ngày nuôi 29 4.1.2 Tỷ lệ giảm trọng heo nái 29 4.1.3 Tính ngon miệng 30 4.1.4 Bệnh nái 30 4.2 Trên heo 31 4.2.1 Khả tăng trọng .31 4.2.2 Chỉ số biến chuyển thức ăn 33 4.2.3 Tỷ lệ tiêu chảy 35 4.2.4 Tỷ lệ nuôi sống .36 4.3 Quan sát tổng quát 36 4.3.1 Tình trạng sức khỏe 36 4.3.2 Cảm giác ngon miệng 36 vii 4.4 Hiệu kinh tế 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC .41 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thời điểm mọc Bảng 2.2: Liên quan sản xuất sữa số heo lứa thời điểm khác giai đoạn nuôi Bảng 2.3: Kết từ nghiên cứu khác phản ảnh mối liên quan số heo con/lứa tiết sữa ngày .7 Bảng 2.4: Sự thay đổi hàm lượng vài thành phần sữa sau đẻ .8 Bảng 2.5: Thành phần khoáng sữa heo Bảng 2.6: Nhu cầu khoáng heo 12 Bảng 2.7: Đường sữa lactose làm tăng trọng lượng heo cai sữa làm giảm tiêu chảy 13 Bảng 2.8: Thực nghiệm tăng trọng/ngày 14 Bảng 2.9: Thành phần dưỡng chất premix 15 Bảng 3.1: Lịch tiêm phòng vaccine .23 Bảng 3.1: đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 3.2: Loại thức ăn sử dụng cho hạng heo 24 Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn Accofeeds (Cargill) .25 Bảng 4.1: Sản lượng sữa heo nái sau ngày nuôi 29 Bảng 4.2: Tỷ lệ giảm trọng heo nái (%) 29 Bảng 4.3: Tình trạng sức khỏe heo nái 30 Bảng 4.4: Tăng trọng bình quân heo .31 Bảng 4.5: Lượng thức ăn tiêu thụ số biến chuyển thức ăn heo thí nghiệm 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ tiêu chảy suốt q trình thí nghiệm 35 Bảng 4.7: Tỷ lệ nuôi sống heo suốt q trình thí nghiệm .36 Bảng 4.8: Chi phí thức ăn thuốc thú y cho kg tăng trọng heo thí nghiệm 37 ix 4.2.2 Chỉ số biến chuyển thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ số biến chuyển thức ăn heo thí nghiệm trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Lượng thức ăn tiêu thụ số biến chuyển thức ăn heo thí nghiệm Đợt thí Lơ Xác suất I II III Số heo thí nghiệm /đợt (con) 33 33 33 Số ngày thí nghiệm /đợt (ngày) 21 21 21 Tổng số thức ăn (kg) 17,4 20 18,3 Tổng số tăng trọng (kg) 142,9 187,11 173,8 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) 25,1 28,9 26,7 P < 0,05 Chỉ số tiêu tốn thức ăn 0,12 0,11 0,11 P > 0,05 Số heo thí nghiệm /đợt (con) 33 33 33 Số ngày thí nghiệm /đợt (ngày) 21 21 21 Tổng số thức ăn (kg) 18,0 20,5 19,3 Tổng số tăng trọng (kg) 132,6 171,8 145,8 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) 26,0 29,6 27,8 P < 0,05 Chỉ số tiêu tốn thức ăn 0,14 0,11 0,13 P > 0,05 Số heo thí nghiệm /đợt (con) 33 33 33 Số ngày thí nghiệm /đợt (ngày) 21 21 21 Tổng số thức ăn (kg) 17,8 21,4 19,0 Tổng số tăng trọng (kg) 130,6 172,0 153,4 Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) 25,7 30,9 27,4 P < 0,05 Chỉ số tiêu tốn thức ăn 0,14 0,12 0,12 P > 0,05 Trung Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) 25,6 29,8 27,3 P < 0,05 bình Chỉ số tiêu tốn thức ăn 0,13 0,11 0,12 P > 0,05 100 84,62 92,31 nghiệm Diễn giải đợt So sánh (%) với lô I P Qua bảng 4.5 cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ heo qua đợt thí nghiệm lơ I, II III 25,6g; 29,8g 27,3g Với khác biệt có ý nghĩa thống kê với (P < 0,05) 33 Nếu so sánh lượng thức ăn tiêu thụ trung bình heo lơ I với lơ II lơ III khác biệt sau: + Lơ I với lơ II, có ý nghĩa với (P < 0,05) + Lô I với lô III, có ý nghĩa với (P < 0,05) + Lơ II với lơ III, khơng có ý nghĩa với (P > 0,05) Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình lô II cao tiếp đến lô III lô I thấp Điều heo lô II cho ăn dạng lỏng nên lượng thức ăn ăn vào nhiều Mặt khác heo ăn thức ăn lỏng bị rơi vải, hao hụt so với thức ăn bột Từ số tiêu tốn thức ăn giảm Theo Võ Văn Ninh (2001) chăn nuôi heo công nghiệp thường cho ăn thức ăn dạng khơ, điều làm giảm tính thèm ăn tháng oi Theo Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (1997) trộn nước vào thức ăn cho ăn nhiều lần ngày (3 – lần) giúp tăng mức ăn Từ bảng 4.5 biểu đồ 4.2 cho thấy số biến chuyển thức ăn heo lơ I, II III qua đợt thí nghiệm 0,13; 0,11; 0,12 số tiêu tốn thức ăn lô II thấp Tuy nhiên khác biệt số biến chuyển thức ăn khơng có ý nghĩa mặt thống kê với (P > 0,05) Nếu so sánh theo % số biến chuyển thức ăn lơ II thấp 15,38% so với lô I điều với dạng thức ăn lỏng giúp heo tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn hòa tan từ tác động enzyme tiêu hóa tốt Qua thí nghiệm cho thấy loại thức ăn cho heo ăn với dạng khác lượng thức ăn số biến chuyển thức ăn khác 34 Chỉ số biến chuyển thức ăn(%) 0,16 0,14 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02 0,13 0,11 I II 0,12 III Lơ thí nghiệm Biểu đồ 4.2: Chỉ số biến chuyển thức ăn heo thí nghiệm 4.2.3 Tỷ lệ tiêu chảy Bảng 4.6: Tỷ lệ tiêu chảy suốt q trình thí nghiệm (%) Lô I Lô II Lô III 4,76 4,17 3,98 3,57 5,95 4,17 4,17 3,57 3,57 Trung bình 4,16 4,56 3,91 Tỷ lệ tiêu chảy (%) Đợt thí nghiệm 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 4.16 I Xác suất P P > 0,05 4.56 3.91 II III Lơ thí nghiệm Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ tiêu chảy bình quân heoqua đợt thí nghiệm 35 Bảng 4.6 biểu đồ 4.3 cho thấy tỷ lệ tiêu chảy bình qn heo lơ I, II III 4,16%; 4,56% 3,91% Tỷ lệ tiêu chảy heo lơ khơng có sai biệt mặt thống kê với (P > 0,05) 4.2.4 Tỷ lệ nuôi sống Bảng 4.7: Tỷ lệ ni sống heo suốt q trình thí nghiệm Lơ I II III Số heo đầu thí nghiệm (con) 99 99 99 Số heo cuối thí nghiệm (con) 99 99 99 Tỷ lệ nuôi sống % 100 100 100 Diễn giải Tỷ lệ nuôi sống heo lơ khơng có trường hợp chết, tỷ lệ nuôi sống 100% 4.3 Quan sát tổng quát 4.3.1 Tình trạng sức khỏe Heo lơ thí nghiệm thường bị tiêu chảy vào ngày thứ thứ sau bố trí thí nghiệm, heo lô II tiêu chảy nhiều lô I lô III Heo lô II III tiêu chảy rải rác thời gian thí nghiệm khơng nặng nhanh khỏi, tốc độ ăn nhanh, dư vào sáng hôm sau, độ đồng cao Heo lô I tiêu chảy thường hay tập trung, nhanh hồi phục, heo ăn thường hay dư vào sáng hơm sau, độ đồng thấp 4.3.2 Cảm giác ngon miệng Trong thời gian theo dõi thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy heo lơ có tính tập ăn cao, ăn ngon miệng thức ăn máng mau hết Tuy nhiên vào ngày nắng nóng, nhiệt độ chuồng nuôi tăng cao buổi trưa làm cho heo mệt mỏi biếng ăn, phần ảnh hưởng đến tăng trưởng 4.4 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế biểu qua chênh lệch chi phí thức ăn chi phí thú y cho kg tăng trọng 36 Bảng 4.8: Chi phí thức ăn thuốc thú y cho kg tăng trọng heo thí nghiệm Lơ I II III Giá 1kg thức ăn (đồng) 19.000 19.000 19.000 Tổng lượng thức ăn (kg) 53,2 61,9 56,8 Diễn giải 1.010.800 1.176.100 1.079.200 Tổng chi phí thức ăn (đồng) Tổng chi phí thú y (đồng) Tổng tăng trọng (kg) Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng (đồng) Chi phí thú y cho 1kg tăng trọng (đồng) 133.000 138.000 134.000 405,7 520,9 472,9 2.491,00 2.258,00 2.282,00 328 265 283 2523,00 2.565,00 100,00 89,50 90,99 10,5 9,01 Chi phí (thú y + thức ăn) cho 1kg tăng trọng (đồng) 2.819,00 So sánh với lô I (%) Tiết kiệm (%) 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “So sánh hiệu ba phương thức tập ăn đến tăng trưởng heo giai đoạn ngày đến 28 ngày tuổi” Chúng rút số kết luận sau: Việc sử dụng thức ăn lỏng để tập ăn cho heo theo mẹ góp phần cải thiện tăng trọng: trọng lượng trung bình heo đến 28 ngày tuổiăn thức ăn dạng bột khô, thức ăn dạng lỏng dạng nửa khô nửa lỏng là: 7,04kg; 8,22kg 7,71kg Việc sử dụng thức ăn dạng lỏng cho heo theo mẹ làm tăng trọng bình qn lơ ăn thức ăn dạng lỏng 250,64 (g/con/ngày) cao lô ăn thức ăn dạng khô 194,92 (g/con/ngày) Chỉ số biến chuyển thức ăn, tỷ lệ tiêu chảy tỷ lệ nuôi sống lô ăn thức ăn dạng lỏng khơng có khác biệt so với lơ cho ăn thức ăn dạng khô lô cho ăn thức ăn nửa khô nửa lỏng Heo nái lô I, II, III có khả tiết sữa ngày sau sinh Heo nái lô không bị bệnh hậu sản, M.M.A Từ đợt thí nghiệm chúng tơi nhận thấy việc sử dụng thức ăn dạng lỏng cho heo tập ăn làm cho heo ăn nhiều tăng trọng nhanh đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 5.2 Đề nghị Từ thực tiển thí nghiệm dạng thức ăn tập ăn cho heo theo mẹ khảo sát số tiêu, đưa số đề nghị sau: +Để thí nghiệm thấy rỏ việc cho ăn lỏng, cần tiến hành tiếp tục giai đoạn heo cai sữa 38 + Nên thử nghiệm với nhiều phần ăn với tỉ lệ nước khác nhau, từ có lựa chọn đắn + Cần tiến hành thêm nhiều lần thí nghiệm với nhiều thời điểm khác năm, nhiều vùng khác đồng giới tính, giống để đưa kết luận xác khách quan 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chính, 2006 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab 12.21 for windows Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Dân, 2004 Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh – Lưu Kỷ, 1996 Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai NXB Hà Nội Godolo, Hungary, 1987 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Hiền, 2002 Cai sữa sớm nuôi lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội Trương Lăng, 2003 Sổ tay nuôi lợn NXB Đà Nẵng Chương trình ni dưỡng heo nái Cargill 2008 Võ Văn Ninh, 2001 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB trẻ Vũ Đình Tơn – Trần Thị Thuận, 2005 Giáo trình chăn ni lợn NXB Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 1997 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000 Chăn nuôi heo NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh 12 Danh mục sản phẩm thuốc thú y 2005 Do công ty TNHH thương mại thú y Tân Tiến sản xuất 40 PHỤ LỤC Trọng lượng đầu thí nghiệm Bảng trọng lượng đầu thí nghiệm Lơ Đợt thí nghiệm Ổ heo I II III 31,2 33 34,6 28,5 26,5 27,3 28,8 28,6 26 33,4 32 34 32,2 36,8 32,8 35 33 33,6 34,8 35,6 36 33,6 38,4 30,4 33,8 29 35,8 Tổng cộng 291,3 292,9 290,5 Trung bình 2,94 2,96 2,93 thí nghiệm Kết phân tích thống kê trọng lượng đầu thí nghiệm Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 0,06 0,03 0,00 0,997 Sai biệt 69,37 11,56 Tổng cộng 69,43 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 0,38 0,19 0.07 0.937 Sai biệt 17,52 2,92 Tổng cộng 17,00 41 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 0,14 0,07 0,01 0,994 Sai biệt 67,6 11,27 Tổng cộng 67,74 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 4.8 2.4 0.2 0.812 Sai biệt 273.6 11.4 Tổng cộng 26 278.6 Trọng lượng cuối thí nghiệm Đợt thí nghiệm Lơ I II III 80 90,4 83 75 93,6 84,6 76,4 91,2 94 76,2 92,2 88,4 78,6 91 84,6 78 90,4 73,2 78,2 86 77 77,8 89,2 88,2 76,8 89,8 90,4 Tổng cộng 697 813,8 763,4 Trung bình 7,04 8,22 7,71 Ổ heo thí nghiệm 42 Kết phân tích thống kê trọng lượng cuối thí nghiệm Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 335,0 167,5 11,23 0,009 Sai biệt 89,5 14,9 Tổng cộng 424,5 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 288,3 144,2 6,66 0,030 Sai biệt 129,9 21,7 Tổng cộng 418,3 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 182,8 91,4 4,87 0,055 Sai biệt 112,7 18,8 Tổng cộng 295,4 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 762,6 381,3 23,30 0,000 Sai biệt 24 392,8 16,4 Tổng cộng 26 1155,4 43 Tăng trọng bình quân heo thí nghiệm Bảng tăng trọng bình qn heo thí nghiệm (g/con) Lơ Đợt thí I II III 211 248 209 201 290 248 206 270 294 185 260 235 200 234 224 186 248 171 187 218 177 191 219 250 186 263 236 Tổng cộng 1753 2250 2044 Trung bình 194,8 250 227,1 Ổ heo nghiệm thí nghiệm Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 6338 3169 4,18 0,073 Sai biệt 4553 759 Tổng cộng 10891 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 5030 2515 5,35 0,046 Sai biệt 2821 470 Tổng cộng 7851 44 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 3296 1648 2,28 0,183 Sai biệt 4337 723 Tổng cộng 7633 Bảng ANOVA đợt thí nghiệm Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 13857 6928 9,86 0,001 Sai biệt 24 16870 703 Tổng cộng 26 30727 Chỉ số biến chuyển thức ăn heo thí nghiệm Bảng số biến chuyển thức ăn heo thí nghiệm Đợt thí nghiệm Lơ I Lô II Lô III 0,12 0,11 0,11 0,14 0,11 0,13 0,14 0,12 0,12 Trung bình đợt 0,13 0,11 0,12 Bảng ANOVA số biến chuyển thức ăn Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 0,0006222 0,0003111 3,50 0,098 Sai biệt 0,0005333 0,0000889 Tổng cộng 0,0011556 Tỷ lệ tiêu chảy Bảng tỷ lệ tiêu chảy heo thí nghiệm Đợt thí nghiệm Lơ I Lơ II Lơ III 4,76 4,17 3,98 3,57 5,95 4,17 4,17 3,57 3,57 45 Bảng ANOVA tỷ lệ tiêu chảy Nguồn biến DF SS MS F P Nghiệm thức 0,656 0,328 0,50 0,631 Sai biệt 3,960 0,660 Tổng cộng 4,617 Sản lượng sữa ngày Lô I II III 42,9 32,6 36,4 33,4 29,8 41,3 28,3 40,5 29,7 37,6 46,4 32,6 34,2 27,8 38,7 40,1 38,6 28,8 42,3 40,8 45,6 32,8 34,4 33,4 39,4 38,8 45,6 Tổng cộng 331 329,7 332,1 Trung bình 36,778 36,633 36,900 Nái Bảng ANOVA sản lượng sữa ngày Nguồn biến DF SS MS F P Lô 0,321 0,1604 0,01 0,995 Số nái 310,010 38,7512 1,27 0,323 Sai biệt 16 486,966 30,4354 Tổng cộng 26 797,296 46 Tỷ lệ giảm trọng nái (%) Lô I II III 9,38 13,81 12,82 12,14 11,26 10,28 11,29 7,48 8,92 14,72 10,78 14,20 15,19 16,27 13,80 8,34 9,38 10,22 10,87 12,40 11,12 10,70 14,20 13,82 14,21 8,32 14,29 Tổng cộng 106,84 103,9 109,47 Trung bình 11,871 11,544 12,163 Nái Bảng ANOVA tỷ lệ giảm trọng nái Nguồn biến DF SS MS F P Lô 1,725 0,8627 0,21 0,809 Số nái 82,636 10,3294 2,57 0,052 Sai biệt 16 64,395 4,0247 Tổng cộng 26 148,756 47 ... thường heo tháng tuổi bắt đầu ăn mạnh tập cho ăn sớm từ 7- 10 ngày tuổi, đến ngày thứ 15 biết ăn đến ngày 20 heo ăn nhiều sau 28 ngày cai sữa Thức ăn tập ăn heo kích thích hệ tiêu hóa sớm, tăng khả... trang trại chăn ni heo Hòa Khánh hướng dẫn giúp đỡ tận tụy ThS Võ Văn Ninh tiến hành thực đề tài: So sánh hiệu ba phương thức tập ăn đến tăng trưởng heo giai đoạn ngày đến 28 ngày tuổi 1.2 Mục.. .SO SÁNH HIỆU QUẢ BA PHƯƠNG THỨC TẬP ĂN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA HEO CON GIAI ĐOẠN NGÀY ĐẾN 28 NGÀY TUỔI Tác giả NGUYỄN THÀNH TRỌN Khóa luận đệ trình

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w