Phân biệt đề tài và chủ đề trong tác phẩm văn học

23 2.7K 10
Phân biệt đề tài và chủ đề trong tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt đề tài và chủ đề trong tác phẩm văn học, so sánh đề tài và chủ đề trong tác phẩm văn học, đề tài và chủ đề trong tác phẩm văn học, phân biệt đề tài và chủ đề, khác nhau giữa đề tài và chủ đề, giống nhau giữa đề tài và chủ đề, đề tài và chủ đề trong tác phẩm văn học, đề tài truyện hiện đại việt nam lớp 9, chủ đề truyện hiện đại việt nam lớp 9

PHÂN BIỆT ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC NỘI DUNG THỰC HÀNH CÁC KHÁI NIỆM 01 02 VÍ DỤ 03 SO SÁNH I- CÁC KHÁI NIỆM TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ www.PowerPointDep.net I- CÁC KHÁI NIỆM TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ Là cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) cá nhân nhà văn hoặc kết nỗ lực sáng tác tập thể I- CÁC KHÁI NIỆM Tác phẩm văn học ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ  Là phương diện khách quan nội dung tác phẩm văn học  Chỉ phạm vi thực mô tả, phản ánh trực tiếp tác phẩm  Là khái niệm loại Đề tài: • Ví dụ: Đề tài người phụ nữ có số phận bất hạnh; đề tài thiên nhiên; đề tài người lính • Trong tác phẩm văn học thường hệ thống đề tài khơng phải đề tài Ví dụ: Truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành: Không thể tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống đế quốc tồn dân làng mà thể tình cảm yêu thương người với người người với thiên nhiên I- CÁC KHÁI NIỆM Tác phẩm văn học ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ Là phương diện khách quan nội dung tác phẩm Là vấn đề chủ yếu đề tài Là đường mà nhà văn đưa người đọc thâm nhập vào tác phẩm Chủ đề Ví dụ: "Làng" Kim Lân: Tình yêu làng, yêu nước thiết tha tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược người dân "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long: người lao động âm thầm cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn chống Mĩ cứu nước II- SO SÁNH ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ ĐIỂM CHUNG K i h ệ ni i iớ G Ý n m n h ĩ gh Là phương diện khách quan nội dung tác phẩm văn học Bên ngoài: Phạm trù văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý Bên trong: Con người sống người a Là.cơ sở để người đọc thâm nhập vào tác phẩm VÍ DỤ: •ĐềĐều tài: Người nơng trongnói cho thấy tácdân phẩm xãtớihộihiện nửa thực thực dân, phong cuộcnửa sống thê kiến thảm người nơng dân • Chủ đề:xãNgười nơng thời dân bị tha hội đương hóa.về sống hóa, Đềubần có giới hạn người  Đều giúp người đọc thâm nhập vào tác phẩm ĐIỂM RIÊNG Đặc điểm riêng Đề tài Chủ đề Khái niệm - Chỉ phạm vi thực mô tả, phản ánh trực tiếp tác phẩm - Là khái niệm loại - Là đường mà tác giả đưa người đọc thâm nhập vào tác phẩm - Là vấn đề chủ yếu đề tài Cách xác định - Khung không gian, thời - Thông qua nhan đề gian nói tới - Thơng qua hình tượng tác phẩm nhân vật - Từ người - Thông qua cảnh ngộ, nào, sống biến động dội, khác mô tả khung không thường gian, thời gian - Thông qua lời phát biểu tác giả nhân vật Ví dụ: • Trong giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, đề tài số phận người phụ nữ chiếm vị trí đáng kể trào lưu văn học nhân đạo chủ nghĩa Việt Nam • Trong giai đoạn từ 1945-1975, đề tài người chiến sĩ cách mạng, người công nhân tiên tiến lại lên hàng đầu Chủ đề bộc lộ qua hình tượng nhân vật • Thơng qua Mị A.phủ "vợ chồng A.phủ" Tơ Hồi đặt vấn đề số phận người- người đáy xã hội giải vấn đề đó, thức tỉnh họ, đưa họ đến với Cách mạng cho họ sống • Trong "Tre Việt Nam", thơng qua hình ảnh tre, Nguyễn Duy ca ngợi phẩm chất tốt đẹp (siêng năng, cần cù, chịu thương, chịu khó) sức sống mãnh liệt dân tộc ta chặng đường lịch sử.  Đặc điểm riêng Đề tài Chủ đề Ý nghĩa Là sở để nhà văn khái quát Giúp nguwòi đọc hiểu chủ đề xây dựng sâu sắc, tư hình tượng, tính tưởng tác phẩm cách điển hình Một nhà văn viết loại đề tài tạo phong cách sáng tác tác giả Nhiều nhà văn viết đề tài tạo trào lưu văn học, khuynh hướng nghệ thuật Mối liên hệ chủ đề đề tài:  Chủ đề hình thành sở đề tài, phương diện yếu đề tài Những đề tài quan trọng góp phần tạo nên chủ đề lớn  Chủ đề hình thành sở đề tài, đề tài khơng định hồn tồn chủ đề Cùng đề tài tác giả chọn nhièu chủ đề Ví dụ: Đề tài “Đất nước” Hình tượng “Đất Nước" Nguyễn Khoa Điềm xây dựng xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc từ xưa đến "đất nước" nguyễn đình thi ca ngợi ý chí hào hùng dân tộc Việt Nam cách hồi tưởng lại chiến tranh ác liệt tội ác kẻ thù Đề tài “Người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám” • “Chí Phèo” Nam Cao: người nơng dân bị tha hóa, bần hóa • “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố: Số phân, nỗi khổ người nông dân chế độ cường quyền, sưu thuế Đề tài Chiến tranh: "Làng" Kim Lân: Tình yêu làng, yêu nước thiết tha tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược người dân "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long: Người lao động âm thầm cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn chống Mĩ cứu nước “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng: Tình cha thiêng liêng, sâu nặng bị chia cắt chiến tranh tàn ác “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật: Một thời bom đạn, đấu tranh gian khổ, khó khăn lạc quan, yêu đời người lính • Đề tài “Tình u đơi lứa”: “Sóng” Xuân Quỳnh: Khát vọng tình yêu với cung bậc tình cảm phong phú vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu “Biển” Xuân Diệu: Tình yêu thắm thiết, mãnh liệt, nồng nàn  Như vậy, chủ đề vấn đề yếu nhà văn nêu lên sở đề tài Nếu đề tài để giải đáp cho câu hỏi “Tác phẩm viết phạm vi thực nào?” Thì chủ đề trả lời cho câu hỏi “Vấn đề đặt phạm vi thực đó?” ... CÁC KHÁI NIỆM Tác phẩm văn học ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ Là phương diện khách quan nội dung tác phẩm Là vấn đề chủ yếu đề tài Là đường mà nhà văn đưa người đọc thâm nhập vào tác phẩm Chủ đề Ví dụ: "Làng"... cách sáng tác tác giả Nhiều nhà văn viết đề tài tạo trào lưu văn học, khuynh hướng nghệ thuật Mối liên hệ chủ đề đề tài:  Chủ đề hình thành sở đề tài, phương diện yếu đề tài Những đề tài quan... TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ www.PowerPointDep.net I- CÁC KHÁI NIỆM TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ Là cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác)

Ngày đăng: 12/08/2018, 21:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Đề tài:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Chủ đề

  • II- SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ

  • Slide 11

  • VÍ DỤ:

  • ĐIỂM RIÊNG

  • Slide 14

  • Ví dụ:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Mối liên hệ giữa chủ đề và đề tài:

  • Ví dụ:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan