1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TÍCH HỢP - ĐIỆN SINH HỌC

11 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 BÀI 28, 29 ĐIỆN THẾ NGHỈ, ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH Tiết thứ: 30 - Lớp dạy: 11T Ngày soạn: 04/12/2016 Sĩ số: 30 Ngày dạy: 10/12/2016 Vắng: I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học bài, HS phải: - Phát biểu khái niệm điện nghỉ; điện hoạt động - Trình bày thí nghiệm đo điện nghỉ - Giải thích đồ thị điện hoạt động - Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao mielin sợi thần kinh khơng có bao mielin Kĩ Sau học, HS có thể: - Có kĩ khái qt chế hình thành dòng điện (xung thần kinh) lan truyền xung thần kinh thể sống dựa hiểu biết dòng điện vật lí - Có kĩ quan sát, phân tích tượng thơng qua đoạn phim ngắn, tranh hình, lập luận để giải thích tượng; - Kĩ làm việc nhóm - Rèn luyện kĩ tự lực nghiên cứu SGK Thái độ Sau học, HS ý thức về: nhận thức đắn giới quan, có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe, tích cực áp dụng hiểu biết dòng điện sinh học vào thực tiễn đặc biệt lĩnh vực y học Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực tư duy; Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Phẩm chất sống tự chủ, có trách nhiệm II HỆ THỐNG CÂU HỎI - Mô tả cách đo điện nghỉ giai đoạn điện hoạt động - Thế điện nghỉ, điện hoạt động? - Tại sau thời gian làm việc căng thẳng (1 tiết học) cần có thời gian giải lao (5 phút)? - Tại xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin theo cách “nhảy cóc”? - Tốc độ dẫn truyền hưng phấn sợi thần kinh có giống lan truyền điện dây kim loại không? Xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin từ vỏ não xuống đến ngón chân làm ngón chân co lại Hãy tính thời gian xung thần kinh truyền từ vỏ não xuống đến ngón chân Biết người cao 1,6m, tốc độ lan truyền 100m/giây - Tốc độ dẫn truyền hưng phấn sợi thần kinh có giống lan truyền điện dây kim loại không? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá: Câu hỏi vận dụng; quan sát - Công cụ đánh giá: Nhận xét - Thời điểm đánh giá: học sau học IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Hình 29.1; 29.2; 29.3; 29.4 SGK sinh học 11 - Một số hình ảnh trực quan cho nội dung cụ thể học - Video phục vụ học - Bảng phụ - Phiếu học tập V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 * Giới thiệu tình có vấn đề (3 phút) GV cho HS theo dõi đoạn video thí nghiệm (Video 1) co đùi ếch cắt rời khỏi thể, rắc muối lên, đùi ếch co giật Từ đó, nhận thức tình có vấn đề Để giải thích tượng, HS phải vận dụng kiến thức mơn Hóa học, Vật lí Sinh học GV hướng dẫn HS giải thích tình có vấn đề sau học xong học Mô tả hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu điện nghỉ A Điện nghỉ Nội dung tích hợp: GV cho HS phân tích I Khái niệm video mơ tả thí nghiệm (Video 2): dòng điện nghỉ điện chất điện phân(làm sở vật lí, hóa học tìm hiểu dòng điện tế bào sống) thời gian: HS dựa hiểu biết Hóa học, Vật lí giải thích: - Khi hòa tan NaCl vào nước cất, theo thuyết điện li phân tử NaCl bị phân li: NaCl → Na+ + Cl - Sự chênh lệch điện hai cực kim loại làm cho dòng ion âm Cl- dịch chuyển có hướng kim loại nối với cực dương, ion dương Na+ dịch chuyển theo chiều ngược lại tạo GV chốt kiến thức thơng qua hình động: nên dòng điện dung Dòng điện chất điện phân dòng dịch nước muối NaCl dịch chuyển ion âm dương ngược chiều điện trường - HS liên hệ đến mơi GV dẫn dắt HS liên hệ: Vì tế bào sống trường tế bào, thể lại có điện? sống mơi trường chứa nhiều chất tan thuận lợi cho điện ly tạo ion dương âm, phân bố ion bên màng tế bào không dẫn đến chênh lệch điện từ xuất dòng điện HS: Dùng điện kế gắn GV chiếu tranh hình 28.1 - tr114, yêu cầu với điện cực, đặt điện HS quan sát tranh cho biết cách đo điện cực sát mặt nghỉ tế bào thần kinh mực ống màng tế bào, điện cực GV lưu ý HS dụng cụ đo vi điện cực thứ xuyên qua màng sát vơn kế phải cực nhạy điện nghỉ có mặt màng tế bào giá trị nhỏ mặt khác tế bào thần kinh có đường kính nhỏ dễ bị tổn thương GV cho HS nhận xét: HS: - Giá trị vôn kế - Kim vôn kế lệch - Sự phân bố điện tích bên màng tế khỏi vị trí số bào - Màng tích điện âm Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Tư liệu, phương tiện, đồ dùng phút - Máy tính - Máy chiếu - Video thí nghiệm Hình động Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 - Dấu trước giá trị điện (-) màng ngồi tích điện - Trạng thái tế bào thần kinh đo điện (+) - Trị số điện nghỉ mang dấu (-) - Trạng thái tế bào khơng bị kích thích (nghỉ ngơi) GV nhận xét, kết luận HS phát biểu khái niệm Từ hiểu biết trên, GV cho HS phát điện nghỉ biểu khái niệm điện nghỉ - Khái niệm: Điện nghỉ chênh lệch điện hai bên màng tế bào tế bào không bị kích thích, phía màng tích điện âm so với phía bên ngồi màng tích điện dương II Cơ chế hình thành điện GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu về: Cơ nghỉ (giảm tải) chế hình thành điện nghỉ (vì nội dung giảm tải) Hoạt động 2: Tìm hiểu đồ thị điện hoạt động B Điện hoạt động lan GV nêu vấn đề: Bằng cách người ta truyền xung khẳng định tế bào bị kích thích thần kinh xuất điện hoạt động? I Điện hoạt GV chia lớp thành nhóm động GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh Đồ thị điện (Phát yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học hoạt động tập số 1: Các giai đoạn điện hoạt động) - Khái niệm: Điện GV kiểm tra nhóm thảo luận ghi kết hoạt động biến đổi điện GV cho nhóm trình bày kết thảo nghỉ màng luận nhóm, nhóm khác nhận xét tế bào từ phân cực => GV hướng dẫn cho HS chốt kiến thức sang phân cực, đảo cực tái phân cực tế bào bị kích thích Cơ chế hình GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu về: Cơ thành điện chế hình thành điện hoạt động (vì hoạt động (giảm nội dung giảm tải) tải) Liên hệ tích hợp GD kĩ sống: GV hướng dẫn HS liên hệ: Tại sau thời gian làm việc căng thẳng (1 tiết học) cần có thời gian giải lao (5 phút)? Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái thời gian: 20 phút Máy HS: Đo điện hoạt động tính thể đồ thị Máy chiếu - Phiếu HS quan sát, phân tích học tập H29.1 (SGK) số HS ghi kết thảo luận Bảng bảng phụ treo lên phụ bảng Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét kết nhóm vừa trình bày HS hoạt động cá nhân tích cực suy nghĩ trả lời: - Sau thời gian dài lao động trí óc khả nhận trả lời kích thích Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 tế bào thần kinh giảm xuống, dẫn đến khả tiếp thu (bài học) giảm Do đó, cần phải có thời gian giải lao phục hồi hoạt động dẫn truyền xung thần kinh GV giới thiệu đa dạng sinh học: nhiều lồi HS liên hệ điện cá có khả phóng điện để bắt mồi, tự mạng điện sinh hoạt vệ: cá đuối điện (60V), cá nheo điện người sử dụng 200V (400V), cá chình điện (600V)… GV cho HS so sánh với điện mạng điện HS ý thức trách sinh hoạt hàng ngày nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học GV cho HS trình bày sản phẩm chuẩn bị Các nhóm khác lắng nghe, nhà (đại diện nhóm đánh giá sản phẩm lên thuyết trình trước lớp sản nhóm vừa trình bày phẩm) Thời gian cho nhóm phút GV đánh giá chung Hoạt động 3: Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh II Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh GV thơng báo: Điện hoạt động gọi xung thần kinh (Đáp án PHT số 2) GV chia lại nhóm (khác so với nhóm tham gia hoạt động 2) GV chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (Phát yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số 2: Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao mielin sợi thần kinh có bao mielin) GV kiểm tra nhóm thảo luận ghi kết GV cho nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét => GV hướng dẫn cho HS chốt kiến thức (Đáp án PHT) thời gian: 10 phút HS quan sát, phân tích H29.3; H29.4 (SGK) HS ghi kết thảo luận vào PHT số Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét kết nhóm vừa trình bày Nội dung tích hợp: Các nhóm chấm chéo sản phẩm cho dựa nội dung kết luận GV (N1 chấm N 2; N chấm N 3; N chấm N4; N chấm N 1) - GV gợi ý chất lan truyền xung thần kinh dựa quy luật lan truyền điện vật lí: dòng điện lan truyền từ nơi có điện cao (tích điện dương – giả sử điểm A) sang nơi có điện thấp (tích điện âm – giả sử điểm B) HS nhận thấy điểm A tế bào thần kinh bị kích thích xuất điện hoạt động (mặt màng tích điện +), lúc điểm sát cạnh Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 - GV cho HS sử dụng kiến thức Vật lí 7, Hóa học giải thích: Tại xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin theo cách “nhảy cóc”? - Xung thần kinh lan truyền sợi thần kinh có bao mielin từ vỏ não xuống đến ngón chân làm ngón chân co lại Hãy tính thời gian xung thần kinh truyền từ vỏ não xuống đến ngón chân Biết người cao 1,6m, tốc độ lan truyền 100m/giây GV thông báo thực chất tập Vật lí: tính thời gian dựa thơng số quãng đường vận tốc - Tốc độ dẫn truyền hưng phấn sợi thần kinh có giống lan truyền điện dây kim loại không? GV nhấn mạnh: Vai trò quan trọng tồn chất điện li (gồm ion âm dương) tế bào hình thành điện sinh học hoạt động hệ thần kinh Các hoạt động thể hay bệnh lý làm thể chất điện giải (tập TDTT, lao động nhiều mồ hôi hay bị tiêu chảy… ) (điểm B) tích điện (-) tức điện nghỉ Xung thần kinh lan truyền từ A đến B (trải qua giai đoạn: phân cực, đảo cực, tái phân cực) Từ A xung thần kinh lan truyền sang chiều HS dễ dàng trả lời tính tốn nhanh tập: - Vì bao mielin có tính chất cách điện nên vùng có bao mielin ion khơng thể di chuyển qua màng tế bào nên phân cực đảo cực - Thời gian lan truyền xung thần kinh từ não đến ngón chân: t =1.6/100 =0.016 giây - Khác nhau: + Điện dây kim loại chạy tới 300 000 km/giây + Điện thần kinh động vật có vú chạy nhanh 150m/giây HS liên hệ việc ăn uống thực phẩm bổ sung chất điện giải cho thể (Na+, K+, Ca2+, Cl-….): sữa, loại súp, rong biển, khoai lang, đậu hà lan, chuối… VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BÀI 30 TRUYỀN TIN QUA XINÁP Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Tiết thứ: 31 - Lớp dạy: 11T Ngày soạn: 04/12/2016 Sinh học 11 Sĩ số: 30 Vắng: Ngày dạy: 13/12/2016 I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS phải: - Phát biểu khái niệm xináp - Mơ tả cấu tạo xináp hóa học - Trình bày trình truyền tin qua xináp hóa học Kĩ Sau học, HS có thể: - Tiếp tục rèn luyện kĩ tư khoa học (khái quát, so sánh, phân tích phim tranh hình, giải thích ) - Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm - Rèn luyện kĩ tự lực nghiên cứu SGK Thái độ Sau học, HS ý thức về: nguy gây nghiện sử dụng ma túy, chất kích thích ; tác động chất độc, thuốc giảm đau lên thể thông qua hoạt động xináp có nhận thức đắn số bệnh liên quan đến trình truyền xung thần kinh Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực tư duy; Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Phẩm chất sống tự chủ, có trách nhiệm II HỆ THỐNG CÂU HỎI - Xináp gì? Có kiểu xináp nào? - Dựa vào cấu tạo, người ta chia xináp thành loại nào? - Hãy mô tả giai đoạn q trình truyền tin qua xináp hóa học - Tại xung thần kinh truyền qua xináp theo chiều, từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại? - Tại chất trung gian hóa học Axetincolin khơng bị ứ đọng lại màng sau xináp? - Chất trung gian hóa học có vai trò gì? III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá: Câu hỏi vận dụng; quan sát - Công cụ đánh giá: Nhận xét - Thời điểm đánh giá: học sau học IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Hình 30.1; 30.2; 30.3 SGK sinh học 11 - Một số hình ảnh trực quan cho nội dung cụ thể học - Video trình truyền tin qua xináp hóa học - Bảng phụ - Phiếu học tập V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Giới thiệu tình có vấn đề (3 phút): GV chiếu tranh chất hóa học tên Morphin yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn hiểu biết thân Morphin GV dẫn dắt HS đến vấn đề Morphin tác động lên hoạt động xinap Hệ việc lạm dụng Morphin gây nghiện nhiều hệ lụy sức khỏe thân xã hội Nội dung Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Mô tả hoạt động GV HS Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 Tư liệu, phương Hoạt động GV Hoạt động HS tiện, đồ dùng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xináp thời gian: phút I KHÁI NIỆM - GV chiếu hình 30.1 (Các kiểu xináp), yêu cầu - HS quan sát, vị - Máy XINÁP HS quan sát; hình vị trí xináp trí xináp trả lời: tính Khái niệm cho biết: xináp gì? Xináp diện tiếp - Máy xináp: diện tiếp - GV nhận xét, kết luận xúc tế bào thần chiếu xúc tế bào kinh với tế bào thần - H30.1 thần kinh với tế kinh, tế bào thần bào thần kinh, kinh với tế bào tế bào thần khác (TB cơ, TB kinh với tế tuyến, …) bào khác (TB cơ, TB tuyến, …) - Một số kiểu xináp: - GV gọi HS kể tên số kiểu xináp - HS: Một số kiểu + Xináp TK - TK - GV nhận xét, kết luận xináp: + Xináp TK - + Xináp TK - TK + Xináp TK + Xináp TK - tuyến + Xináp TK - tuyến Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo xináp thời gian: 10 phút II CẤU TẠO - GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục II trang - HS tự lực nghiên - Máy CỦA XINÁP 121 SGK cho biết: Dựa vào cấu tạo, người ta cứu SGK trả lời: tính - Có loại xináp: chia xináp thành loại nào? Gồm loại: - Máy + Xináp điện + Xináp điện chiếu + Xináp hóa học + Xináp hóa học - H30.2 số - GV nhận xét đồng thời chiếu hình ảnh loại hình ảnh xináp bổ sung thông tin loại xináp điện minh họa (cấu tạo từ kênh ion nối tế bào cạnh khác nhau) Bảng - Mỗi xi náp hóa - GV thơng báo: loại xináp, xináp hóa phụ học có học loại xináp phổ biến động vật loại chất trung Nội dung tích hợp: gian hóa học (phổ Mỗi xi náp hóa học có loại chất trung - HS lắng nghe biến thú gian hóa học (phổ biến thú axêtincôlin, thông tin từ GV axêtincơlin, norađrênalin) norađrênalin) Chất trung gian hóa học thường chất có chất chất hữu - Xináp gồm: Chùy xináp Màng trước xináp Ti thể Bóng chứa chất trung gian hóa học Khe xináp - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo xináp hóa học: + Chia lớp thành nhóm, gọi tên nhóm - Các nhóm thực + Giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát sơ nhiệm vụ đồ cấu tạo xináp hóa học chiếu ghi tên phận tương ứng với ô chứa số hình vào bảng phụ + Thơng báo thời gian hoàn thành: phút - GV tổ chức HS báo cáo kết quả: Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 Màng sau xináp 7.Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hố học + Các nhóm treo bảng phụ lên bảng + Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo cho (Nhóm chấm nhóm 2;Nhóm chấm nhóm 3;Nhóm chấm nhóm 4;Nhóm chấm nhóm 1) Mỗi phận chấm điểm dựa xác hóa GV GV nhận xét - GV gọi HS lên phận xináp hình - GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu trình truyền tin qua xináp III QÚA TRÌNH - GV tổ chức HS hoạt động nhóm: TRUYỀN TIN + Giao nhiệm vụ: nghiên cứu H30.3; đọc thông QUA XINÁP tin mục III – SGK tr 122 để hoàn thành phiếu (Đáp án PHIẾU học tập thời gian phút HỌC TẬP) + Thơng báo giữ ngun nhóm cũ + Phát phiếu học tập cho nhóm - GV tổ chức HS báo cáo kết theo vấn đề phiếu học tập (có nội dung thảo luận) GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết phiếu học tập 01 nội dung đồng thời hình + Các nhóm lại nhận xét, bổ sung + Sau vấn đề GV kết luận kiến thức trọng tâm (đáp án Phiếu học tập) Sau đó, chuyển sang nội dung - Đối với nội dung 1: GV cho HS xem video trình truyền tin qua xináp (?) Vai trò ti thể q trình truyền tin? - Đối với nội dung 3: GV cho HS trả lời câu hỏi: (?) Chất trung gian hóa học có vai trò gì? (?) Lượng chất trung gian hóa học xináp người có giống không? - GV khắc sâu kiến thức cho HS: (?) Chuyện xảy màng sau xináp bị phong tỏa, khơng thể tiếp nhận chất trung gian hóa học? - GV nhận xét, kết luận Nội dung tích hợp: Có nhiều chất hữu tác động lên q trình truyền tin qua xinap (một số chất độc, thuốc giảm đau (atropin, morphin,…), hay vũ khí hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc tẩy giun sán…) GV cho HS trình bày sản phẩm chuẩn bị nhà (đại diện nhóm lên thuyết trình trước lớp sản phẩm) Thời gian cho nhóm phút GV đánh giá chung Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái - Các nhóm đánh giá chéo thời gian: 24 phút - Các nhóm nhận - Máy thực nhiệm vụ tính Máy chiếu - Phiếu - Các nhóm lắng học tập nghe dẫn GV - H30.3 thực số hình ảnh minh họa khác - HS tự giác ghi - Video chép nội dung - HS xem phim, củng cố kiến thức vừa tìm hiểu - HS vận dụng kiến thức để trả lời - HS: Quá trình truyền tin qua xináp bị gián đoạn khiến quan thực khơng trả lời lại kích thích HS chứng minh vai trò chất trung gian hóa học q trình truyền tin qua giáo dục kĩ sống nhận thức đắn vấn đề mang tính chất Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 toàn cầu VI RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Nhóm số: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Tìm hiểu giai đoạn điện hoạt động thần kinh mực ống Nhiệm vụ: Nghiên cứu H29.1; đọc thông tin mục I – SGK tr 117 để hoàn thành phiếu học tập thời gian phút STT Giai đoạn Thay đổi điện Đặc điểm ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Tìm hiểu giai đoạn điện hoạt động thần kinh mực ống STT Giai đoạn Thay đổi điện Đặc điểm Mất phân cực - 70 V g V Chênh lệch điện bên màng giảm nhanh tới Đảo cực V g 30 V 30V g 0V Mặt màng tích điện (+), mặt ngồi màng tích điện (-) Tái phân cực V g - 70 V Thiết lập lại trạng thái điện nghỉ, mặt màng tích điện (-), mặt ngồi màng tích điện (+) Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Trường THPT Chuyên Bắc Kạn Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 Nhóm số: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao mielin sợi thần kinh có bao mielin Nhiệm vụ: Nghiên cứu H29.3 H29.4 SGK; đọc thông tin mục II –tr 118; 119 để hoàn thành phiếu học tập thời gian phút Loại sợi thần kinh Tiêu chí phân Sợi thần kinh khơng có bao mielin Sợi thần kinh có bao mielin Kiểu lan truyền xung thần kinh Tốc độ dẫn truyền Tiêu hao lượng ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Phân biệt lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao mielin sợi thần kinh có bao mielin Loại sợi thần kinh Tiêu chí phân Kiểu lan truyền xung thần kinh Tốc độ dẫn truyền Tiêu hao lượng Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Sợi thần kinh bao mielin Sợi thần kinh có bao mielin lan truyền liên tục từ vùng lan truyền theo cách “nhảy cóc” sang vùng khác kế bên từ eo Ranvie sang eo Ranvie Chậm (khoảng 3-5m/giây) Nhanh (khoảng 100m/giây) Nhiều Ít Trường THPT Chuyên Bắc Kạn 10 Chủ đề tích hợp “Điện sinh học ” Sinh học 11 Nhóm số: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Tìm hiểu trình truyền tin qua xináp Nhiệm vụ: Nghiên cứu H30.3; đọc thông tin mục III – SGK tr 122 để hoàn thành phiếu học tập thời gian phút Nội dung Hãy mô tả giai đoạn trình truyền tin qua xináp hóa học Nội dung Tại xung thần kinh truyền qua xináp theo chiều, từ màng trước qua màng sau mà không theo chiều ngược lại? Nội dung Tại chất trung gian hóa học Axetincolin không bị ứ đọng lại màng sau xináp? ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Tìm hiểu trình truyền tin qua xináp Nội dung Các giai đoạn q trình truyền tin qua xináp hóa học Giai đoạn Xung thần kinh đến làm Ca2+ vào chùy xinap Giai đoạn Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincơlin gắn vào màng trước vỡ ra, giải phóng axêtincơlin vào khe xinap Giai đoạn Axêtincơlin gắn vào thụ thể màng sau làm xuất điện hoạt động lan truyền tiếp Nội dung Xung thần kinh truyền qua xináp theo chiều, từ màng trước qua màng sau mà khơng theo chiều ngược lại Vì: - Ở màng sau khơng có bóng chứa chất trung gian hóa học để màng trước - Màng trước khơng có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học Nội dung Chất trung gian hóa học Axetincolin khơng bị ứ đọng lại màng sau xináp Vì: Axêtincơlin bị enzim axêtincôlinesteraza phân huỷ thành axêtat côlin vào khe xináp, quay trở màng trước, vào chùy xináp tái tổng hợp thành axêtincôlin chứa bóng chứa chất trung gian hóa học Giáo viên: Mã Thị Diệu Ái Trường THPT Chuyên Bắc Kạn 11 ... Hình động Chủ đề tích hợp Điện sinh học ” Sinh học 11 - Dấu trước giá trị điện (-) màng ngồi tích điện - Trạng thái tế bào thần kinh đo điện (+) - Trị số điện nghỉ mang dấu (-) - Trạng thái tế... 30 V 30V g 0V Mặt màng tích điện (+), mặt ngồi màng tích điện (-) Tái phân cực V g - 70 V Thiết lập lại trạng thái điện nghỉ, mặt màng tích điện (-) , mặt ngồi màng tích điện (+) Giáo viên: Mã... giá: Nhận xét - Thời điểm đánh giá: học sau học IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu - Hình 30.1; 30.2; 30.3 SGK sinh học 11 - Một số hình ảnh trực quan cho nội dung cụ thể học - Video trình

Ngày đăng: 10/08/2018, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w