Khóa luận tốt nghiệp khoa kinh tế phát triển nông thôn

126 478 0
Khóa luận tốt nghiệp khoa kinh tế phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể Tơi xin có lời cảm ơn chân thành với tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học …… truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy giáo tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán UB hộ nông dân địa bàn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy giáo độc giả để khóa luận hồn thiện Tơi xin gửi lời chúc sức khoẻ chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên ii năm TĨM TẮT KHĨA LUẬN Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có vai trò khơng nhỏ phát triển quốc gia Chính thế, ln mối quan tâm Chính phủ hoạch định sách phát triển cho đất nước Đặc biệt, Việt Nam - nước có tỷ trọng nơng nghiệp chiếm tới 20% GDP, khoảng 68% dân số sống nông thôn, 57% lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp lại vấn đề ln đặt lên hàng đầu Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, thay Đất sản xuất nông nghiệp trở nên vơ giá vấn đề sống người nông dân Tuy nhiên, thời gian gần đây, tượng nông dân bỏ ruộng, trả lại ruộng ngày trở nên phổ biến nước ta Đáng ý là, nông dân không bỏ hoang đất xấu mà chủ yếu bỏ hoang diện tích đất lúa đất lúa màu Ruộng đất xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định khơng nằm ngồi thực trạng Xuất phát từ lý trên, sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp khắc phục tình trạng đất bỏ hoang nông dân xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” để nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài là: “Trên sở phân tích thực trạng bỏ hoang ruộng đất xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, Nam Định nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng trên.” cụ thể hóa mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề nông dân bỏ ruộng; (2) Đánh giá tình hình ruộng đất bị bỏ hoang xã Mỹ Thắng - huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định; (3) Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng nông dân bỏ hoang ruộng đất xã Mỹ Thắng - huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định; (4) Đề xuất iii số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đất bỏ hoang xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Cơ sở lý luận đề tài bao gồm vấn đề đất nông nghiệp, sách Đảng Nhà nước giao đất cho hộ nơng dân Đất đai giữ vai trò vô quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất đai gắn liền với hoạt động sản xuất sinh hoạt hộ nơng dân Vì thế, sử dụng đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng, cần phải tn thủ ngun tắc quản lý sử dụng để đạt hiệu cao, tránh lãng phí nguồn tài nguyên quý giá Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề ruộng đất, đặc biệt sách giao đất cho hộ nơng dân Qua bao biến động thăng trầm lịch sử, Đảng Nhà nước có thay đổi sách giao đất cho phù hợp với thời kỳ, đạt thành tựu định khơng mặt hạn chế Việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân yên tâm sản xuất sách đắn vào thực nhiều vướng mắc Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, tình trạng nơng dân bỏ hoang ruộng đất xuất ngày nhiều Không bỏ hoang, nhiều hộ viết đơn xin trả lại ruộng cho Nhà nước Đây tượng đáng ý, khơng có giải pháp khắc phục gây bất ổn đời sống kinh tế - xã hội Nguyên nhân tình trạng nhìn chung thu nhập từ trồng lúa nói riêng thu nhập từ trồng trọt nói chung thấp, không đủ để đảm bảo sống cho hộ nông dân Các cấp quyền địa phương có giải pháp ban đầu nhằm hạn chế tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang chưa đạt kết mong muốn Mỹ Thắng xã có kinh tế - xã hội phát triển có làng nghề làm bông, vải, sợi lâu đời Cơ cấu kinh tế xã có chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thương mại – dịch vụ Kéo theo phát triển kinh tế, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp iv xã giảm dần, phần chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất phi nông nghiệp, phần khác nông dân bỏ hoang ruộng đất Trong năm qua, tình trạng ruộng đất bị nơng dân bỏ hoang vấn đề nhức nhối, tốn chưa có lời giải quyền địa phương nơi Với 21ha đất bỏ hoang 374 hộ bỏ hoang ruộng đất vào năm 2013, xã có diện tích ruộng đất bị bỏ hoang lớn huyện Mỹ Lộc, chiếm tới 78,05% ruộng bỏ hoang huyện Điều đáng nói diện tích ruộng bỏ hoang xã ngày tăng nhanh diện tích bỏ lẫn số hộ bỏ ruộng Diện tích đất bỏ hoang diện tích đất vụ lúa Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng địa phương nguyên nhân khiến ruộng đất bị bỏ hoang Mỹ Thắng chủ yếu thu nhập thấp Chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất ngày tăng cao giá thóc lại khơng biến động nhiều, chí giảm khiến cho kết mà hộ nơng dân thu từ trồng lúa chẳng đáng bao, có thua lỗ Ngồi ra, có ngun nhân khác khiến cho diện tích ruộng đất bị bỏ hoang Mỹ Thắng ngày nhiều là: (1) thu nhập từ ngành nghề khác – đặc biệt thu nhập mà làng nghề đem lại cho người dân nơi cao nhiều so với việc trồng lúa; (2) ruộng đất mà hộ canh tác xấu, canh tác được; (3) ruộng đất phân tán, manh mún, xa nhà; (4) tuổi tác, sức khỏe, thiếu lao động Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân dẫn đến tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang xã Mỹ Thắng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Đó là: (1) Chuyển dịch cấu trồng, đưa trồng có hiệu kinh tế cao vào sản xuất nằm nâng cao thu nhập từ trồng trọt cho bà nơng dân, ví dụ niễng; (2) Dồn điền đổi nhằm giảm tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất đồng thời nâng cao hiệu sả xuất đất; (3) Phát triển kinh tế trang trại; (4) Đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; (5) Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa Các giải pháp v hướng tới mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân để gắn bó họ với đồng ruộng nhằm phát triển nơng nghiệp, nông thôn cách bền vững vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ẢNH, HỘP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung 1.4.2.2 Phạm vi không gian 1.4.2.3 Phạm vi thời gian PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp phân loại đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò đất đai sản xuất nơng nghiệp 2.1.3 Đặc điểm đất đai nông nghiệp 2.1.4 Nguyên tắc quản lý sử dụng đất đai 2.1.5 Chính sách giao đất cho hộ nơng dân Việt Nam qua thời kỳ vii 2.1.5.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến hoàn thành cải cách ruộng đất miền Bắc 2.1.5.2 Giai đoạn từ sau cải cách ruộng đất đến năm 1980 2.1.5.3 Chỉ thị số 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13/01/1981 2.1.5.4 Nghị số 10-NQ/TW ngày 05/04/1988 Bộ Chính trị khóa VI 2.1.5.5 Luật Đất đai 1993 Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 2001 2.1.5.6 Luật Đất đai 2003 2.1.6 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.1.6.1 Chỉ tiêu kinh tế 2.1.6.2 Chỉ tiêu xã hội 2.1.6.3 Chỉ tiêu môi trường 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng bỏ hoang ruộng đất nơng dân 2.1.8.1 Yếu tố tự nhiên 2.1.8.2 Yếu tố kinh tế xã hội 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình nơng dân bỏ ruộng số quốc gia giới 2.2.1.1 Philippines 2.2.1.2 Campuchia 2.2.1.3 Trung Quốc 2.2.1.4 Một số quốc gia khác 2.2.2 Tình hình nơng dân bỏ ruộng số tỉnh 2.2.2.1 Hà Tĩnh 2.2.2.2 Quảng Bình 2.2.2.3 Hải Dương 2.2.2.4 Nghệ An 2.3 Kết kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU viii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 3.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 3.1.2.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật 3.1.2.4 Kết phát triển kinh tế qua năm 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Nguồn số liệu 3.2.2.1 Nguồn số liệu thứ cấp 3.2.2.2 Nguồn số liệu sơ cấp 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 3.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 3.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu * Phương pháp thống kê * Phương pháp so sánh 3.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh việc bỏ hoang ruộng đất nông dân 3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân 3.2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu sản xuất 3.2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh độ phân tán ruộng đất PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng ruộng đất bị bỏ hoang xã Mỹ Thắng 4.1.1 Tình hình ruộng đất bị bỏ hoang xã Mỹ Thắng 4.1.2 Thực trạng ruộng đất bị bỏ hoang nhóm hộ điều tra ix 4.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất bị bỏ hoang 4.2.1 Thu nhập từ trồng lúa thấp 4.2.2 Thu nhập từ ngành nghề khác cao 4.2.3 Do ruộng đất manh mún, phân tán, xa nhà 4.2.4 Do ruộng đất xấu canh tác 4.2.5 Do tuổi tác, sức khỏe khơng có lao động 4.3 Định hướng giải pháp 4.3.1 Định hướng 4.3.2 Giải pháp 4.3.2.1 Chuyển dịch cấu trồng 4.3.2.2 Dồn điền đổi 4.3.2.3 Phát triển kinh tế trang trại 4.3.2.5 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Miền Trung: Nông dân bỏ ruộng http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2013/9/327366/ cập nhật lúc 7:08 ngày 06/09/2013 Thái Lan: Đất nông nghiệp giảm mạnh, nông dân bỏ ruộng Philippines: Ruộng đồng bị bỏ hoang, nông dân rời làng phố PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã Mỹ Thắng giai đoạn 2010 – 2012 x Ba là, khuyến khích nơng dân tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Từ thực tiễn cho thấy, với tình trạng đất sản xuất phân tán, quy mơ nhỏ lẻ hộ gia đình xã, khó đưa nhanh tiến kỹ thuật giống để tạo khối lượng nơng sản có phẩm chất đồng đưa giới vào sản xuất để giảm chi phí, đặc biệt việc tưới tiêu, kiểm soát dịch bệnh chất thải sản xuất khó khăn Vì vậy, thúc đẩy tích tụ đất đai, tăng cường liên kết sản xuất hình thức phù hợp xem giải pháp quan trọng để đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất 4.3.2.5 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa Một vấn đề nan giải khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho bà nơng dân nhằm gắn bó họ với ruộng đồng giai đoạn làm để có sản phẩm hàng hóa chất lượng cao cung cấp theo nhu cầu thị trường hỗ trợ nơng dân tiêu thụ nơng sản có hiệu cao Điều thực giải tốt hai khía cạnh mở rộng quy mơ đất sản xuất tăng cường liên kết từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ nông sản hàng hóa chủ thể tham gia vào q trình sản xuất tiêu thụ, đặc biệt kinh tế trang trại phát triển, sản xuất hàng hóa giữ vai trò chủ đạo Thực tiễn cho thấy, năm gần đây, mối liên kết “bốn nhà” (Nhà nước – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nông) bước đầu mang lại lợi ích thiết thực Mối liên kết gắn thị trường tiêu thụ nông sản với sản xuất nông nghiệp, đảm bảo quy mô số lượng theo yêu cầu công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, tạo thêm vốn đầu tư cho hộ mở rộng sản xuất theo hướng thâm canh chun mơn hóa Nhưng nhìn chung mà nói, tỷ lệ nơng sản hàng hóa tiêu thụ qua hợp đồng người sản xuất doanh nghiệp Mỹ Thắng nhỏ, khơng có Hộ nơng dân phổ biến tiêu thụ sản phẩm qua tay tư thương người 99 buôn bán nhỏ Điều ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập mà hộ nông dân thu mà hộ thường bị tư thương ép giá thấp Bên cạnh đó, liên kết lỏng lẻo nhà nông – nhà khoa học khiến cho người nơng dân khó tiếp cận với loại giống cho suất cao hay việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn Đây nguyên nhân khiến cho hiệu trồng lúa thấp, dẫn đến tình trạng người nơng dân bỏ ruộng Do vậy, ta cần phải có giải pháp để khắc phục tình trạng Chúng ta kể đến số giải pháp sau * Đối với Nhà Nước: Nhà nước yếu tố vai trò trung tâm để điều hòa mối quan hệ nhà nơng, nhà doanh nghiệp nhà khoa học Vì vậy, Nhà nước cần: - Thúc đẩy chuyển nhượng ruộng đất hộ nông dân, đẩy mạnh dồn điền đổi - Duy trì có thêm tăng cường hình thức hỗ trợ khuyến khích liên kết sản xuất vốn, đầu vào, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao trình độ dân trí cho người dân, giúp họ dễ tiếp cận với khoa học kỹ thuật - Giúp người dân nắm bắt thông tin thị trường thông qua công tác tuyên truyền, tập huấn - Có chiến lược quảng bá giới thiệu để nhà đầu tư thấy rõ tiềm năng, lợi địa phương để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp chế biến * Đối với nhà doanh nghiệp: Bao gồm doanh nghiệp công nghiệp chế biến, dịch vụ, ngân hàng quỹ tín dụng Các doanh nghiệp giữ vai trò hạt nhân liên kết nhà - Doanh nghiệp cần có mạng lưới thu gom thức địa bàn xã - Tạo dựng lòng tin với hộ nơng dân, sử dụng hình thức liên hệ trực tiếp với hộ làm hợp đồng nông sản, giảm bớt chi phí trung gian 100 - Tổ chức họp mặt với hộ nơng dân, có tham gia ngành liên quan nhằm giải quyêt tốt vấn đề nảy sinh q trình thực hợp đồng giá cả, chất lượng nông sản, quy chế, … - Có phương án chia sẻ rủi ro bên - Có chế độ bồi thường hợp lý vi phạm hợp đồng * Đối với nhà khoa học: Bao gồm tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ, cần: - Nghiên cứu cho giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao phù hợp với đồng đất địa phương - Tăng cường cán đạo kỹ thuật trồng thu hoạch sản phẩm ho địa phương - Kết hợp với quyền địa phương tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người nông dân * Đối với nhà nông: - Nâng cao nhận thức mối liên kết “bốn nhà” lợi ích tham gia vào mối liên kết - Tích cực, chủ động nắm bắt thơng tin thị trường thông tin khoa học, kỹ thuật - Chủ động nâng cao trình độ kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm sản xuất - Tìm hiểu thêm liên kết, tránh vi phạm hợp đồng 101 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ruộng đất bị nông dân bỏ hoang vấn đề quan tâm cấp, ngành từ trung ương đến địa phương người dân thời gian gần Nhiều người lo ngại khơng có giải pháp khắc phục tình trạng tương lai khơng xa, Việt Nam khơng để lãng phí nguồn lực đất đai có bất ổn kinh tế - xã hội mà rơi vào tình trạng an ninh lương thực Qua nghiên cứu thực tiễn tình trạng nơng dân bỏ hoang ruộng đất địa bàn xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, rút số kết luận sau: Đề tài hệ thống sở lý luận hộ nông dân, đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng sách giao đất cho hộ nông dân Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, đề tài nêu lên thực tiễn tình hình nơng dân bỏ ruộng số quốc gia giới Philippines, Campuchia, …và số địa phương nước Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hải Dương, … Mỹ Thắng xã có kinh tế - xã hội phát triển có làng nghề làm bông, vải, sợi may quần áo lâu đời Cơ cấu kinh tế xã có chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp thương mại – dịch vụ Kéo theo phát triển kinh tế, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp xã giảm dần, phần chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất phi nông nghiệp, phần khác nông dân bỏ hoang ruộng đất 102 Mỹ Thắng xã có tỷ lệ ruộng đất bị bỏ hoang nhiều huyện Mỹ Lộc với 21ha vào năm 2013, phân bố không đồng thơn xóm Điều đáng nói diện tích ruộng bỏ hoang xã ngày tăng nhanh diện tích bỏ lẫn số hộ bỏ ruộng Diện tích đất bỏ hoang diện tích đất vụ lúa Nguyên nhân khiến cho người nông dân Mỹ Thắng rời bỏ ruộng đất có nhiều chủ yếu thu nhập từ trồng lúa thấp Chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất ngày tăng cao giá thóc lại khơng biến động nhiều, chí giảm khiến cho kết mà hộ nông dân thu từ trồng lúa chẳng đáng bao, có thua lỗ Ngồi ra, có ngun nhân khác khiến cho diện tích ruộng đất bị bỏ hoang Mỹ Thắng ngày nhiều là: (1) thu nhập từ ngành nghề khác – đặc biệt thu nhập mà làng nghề đem lại cho người dân nơi cao nhiều so với việc trồng lúa; (2) ruộng đất mà hộ canh tác xấu, canh tác được; (3) ruộng đất phân tán, manh mún, xa nhà; (4) tuổi tác, sức khỏe, thiếu lao động Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân dẫn đến tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang xã Mỹ Thắng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng Đó là: (1) Chuyển dịch cấu trồng, đưa trồng có hiệu kinh tế cao vào sản xuất nằm nâng cao thu nhập từ trồng trọt cho bà nơng dân, ví dụ niễng; (2) Dồn điền đổi nhằm giảm tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất đồng thời nâng cao hiệu sả xuất đất; (3) Phát triển kinh tế trang trại; (4) Đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; (5) Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa Các giải pháp hướng tới mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân để gắn bó họ với đồng ruộng nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn cách bền vững 103 5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách giao đất cho hộ nơng dân nói riêng sách đất đai nói chung nhằm đảm bảo đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng sử dụng cách có hiệu tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm sản xuất Nhà nước cần tăng cường sách hỗ trợ cho hộ nông dân đầu vào đầu sách vốn, tín dụng, sách khuyến nơng, …, tạo điều kiện tối đa cho hộ mở rộng sản xuất nâng cao thu nhập Nhà nước cần trọng khâu thực sách, đảm bảo sách thực đúng, đủ theo chủ trương Đảng Nhà nước Muốn làm điều phải có đội ngũ cán từ trung ương đến địa phương có tâm, có trình độ chun mơn vững vàng cơng tác kiểm tra, giám sát phải thực cách có hiệu * Đối với địa phương (Huyện/xã) Các cấp quyền địa phương cần đẩy nhanh tiến độ thực dồn điền đổi địa phương nhằm giảm tình trạng manh mún, phân tán đất đai Cần ý chuyển dịch cấu trồng, đưa giống trồng vật ni có suất cao, hiệu kinh tế cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập người nông dân để gắn bó họ với đồng ruộng Cần trọng nâng cao nhận thức người dân địa phương * Đối với hộ nơng dân Hộ nơng dân cần chủ động tìm hướng cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, vừa gắn bó ruộng đất vừa đảm bảo thu nhập ổn định sống làm giàu mảnh đất Chủ động tiếp cận với giống mới, khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách Bộ Tài nguyên Môi trường (2002) Báo cáo Tổng kết 10 năm thi hành Luật Đất đai 1993 Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo Tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 định hướng sửa đổi Luật Đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội PGS.TS Ngô Đức Cát (2000) Giáo trình kinh tế tài nguyên đất Đại học Kinh tế Quốc dân GS.TS Đỗ Kim Chung cộng (2009) Giáo trình ngun lý kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội TS Mai Thanh Cúc cộng (2005) Giáo trình Phát triển nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội GS.TS Phạm Vân Đình cộng (2009) Giáo trình Chính sách nơng nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2006) Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đình Thắng (1993) Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2013) Niên giám thống kê huyện Mỹ Lộc năm 2012 10 Luật Đất đai năm 1993 11 Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 12 Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2001 13 Luật Đất đai năm 2003 14 UBND xã Mỹ Thắng Báo cáo tổng hợp kinh tế xã hội an ninh quốc phòng xã Mỹ Thắng năm 2010 105 15 UBND xã Mỹ Thắng Báo cáo tổng hợp kinh tế xã hội an ninh quốc phòng xã Mỹ Thắng năm 2011 16 UBND xã Mỹ Thắng Báo cáo tổng hợp kinh tế xã hội an ninh quốc phòng xã Mỹ Thắng năm 2012 17 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Tuấn Dưỡng (2010) “Tìm hiểu thực trạng hộ bỏ ruộng cho mượn ruộng đất xã Lương Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Thị Mận (2011) “Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Lộc – tỉnh Nam Định” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Lã Bình Minh (2011) “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu dồn điền đổi huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội II Một số văn khác Chỉ thị số 100-CT/TW ngày 13 tháng năm 1981 Ban Bí thư Trung ương Đảng cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nông nghiệp Nghị định số 13-CP Chính phủ ban hành ngày 02 tháng 03 năm 1993 quy định công tác khuyến nông, bắt đầu tổ chức mạng lưới phát triển công tác khuyến nông để chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân Nghị định số 14-CP Chính phủ ban hành ngày 02 tháng 03 năm 1993 quy định sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông – lâm – ngư – diêm nghiệp kinh tế nông thôn Nghị định 64-CP Chính phủ ban hành ngày 27 tháng 09 tháng 1993 quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sử dụng đất Nơng nghiệp Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 05 tháng 04 năm 1988 Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp 106 III Tài liệu internet Nông dân bỏ ruộng: để không trễ http://chauxuannguyen.org/2013/09/14/nong-dan-bo-ruong-de-khong-qua-tre/ cập nhật lúc 13:06 ngày 14/09/2013 Miền Trung: Nông dân bỏ ruộng http://www.sggp.org.vn/thongtincanuoc/2013/9/327366/ cập nhật lúc 7:08 ngày 06/09/2013 Khơng bỏ ruộng đói Tác giả: Quốc Nam http://sgtt.vn/Thoi-su/182956/Bai-2-Khong-bo-ruong-thi-doi.html cập nhật lúc 7:02 ngày 07/09/2013 Nông dân chán ruộng http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nong-dan-chan-ruong20130906115825767.htm cập nhật lúc 2:40 ngày 07/09/2013 Thái Lan: Đất nông nghiệp giảm mạnh, nông dân bỏ ruộng http://www.diaoconline.vn/tin-tuc/bat-dong-san-the-gioi-c24/thai-lan-datnong-nghiep-giam-manh-nong-dan-bo-ruong-i4645 cập nhật lúc 14:00 ngày 15/03/2008 Philippines: Ruộng đồng bị bỏ hoang, nông dân rời làng phố http://www.tin247.com/philippines_ruong_dong_bi_bo_hoang_nong_dan_roi _lang_ra_pho-2-11519.html cập nhật lúc 10:42 ngày 25/04/2008 Vì 1/3 nơng dân Campuchia thiếu đất canh tác? http://www.baomoi.com/Vi-sao-13-nong-dan-Campuchia-thieu-dat-canhtac/147/3597697.epi cập nhật 9:13 ngày 12/09/2009 Đe dọa từ nông sản Trung Quốc http://dddn.com.vn/quoc-te/de-doa-moi-tu-nong-san-trung-quoc-38540.htm cập nhật lúa 9:39 ngày 09/04/2011 Tài nguyên đất đai Trung Quốc http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter1/chapter10301.htm cập nhật lúc 5:06 ngày 09/02/2010 107 10 Cuba – điều mắt thấy tai nghe http://xalo.vn/00437935859/cuba_nhung_dieu_mat_thay_tai_nghe.html cập nhật lúc 10:03 ngày 18/05/2008 11 Hoàn thành cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế quốc dân (1955-1957) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanht uu?categoryId=797&articleId=10001592 cập nhật lúc 8:21 ngày 19/06/2012 12 Hoàn thành Cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế văn hóa - đưa miền Bắc vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanht uu?categoryId=797&articleId=10001575 cập nhật lúc 15:06 ngày 01/04/2013 13 Phong trào Hợp tác xã Việt Nam http://lienminhhtxyenbai.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=122:phong-trao-hp-tac-xa-vitnam&catid=46:tin-tuc cập nhật lúc 16:14 ngày 06/12/2011 14 Chính sách đất đai Việt Nam http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-chinh-sach-dat-dai-o-viet-nam-1981-200535008/ cập nhật ngày 07/09/2013 15 Chính sách đất đai Việt Nam thời kỳ đổi http://luatminhkhue.vn/thi-truong/chinh-sach-dat-dai-o-viet-nam-trong-thoiky-doi-moi.aspx cập nhật ngày 05/06/2013 16 Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB %87t_Nam_D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_C%E1%BB%99ng_h %C3%B2a cập nhật lúc 1:41 ngày 30/09/2013 17 Nông nghiệp Hoa Kỳ http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_Hoa_K %E1%BB%B3 cập nhập lúc 8:21 ngày 08/11/2013 18 Báo động việc nông dân bỏ ruộng Tác giả: Ngọc Lê http://danviet.vn/nong-thon-moi/bao-dong-viec-nong-danbo ruong/20130812094824755p1c34.htm cập nhật lúc 7:11 ngày 13/08/2013 108 PHỤ LỤC Đề tài nghiên cứu: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐẤT BỎ HOANG CỦA NÔNG DÂN TẠI XÃ MỸ THẮNG – HUYỆN MỸ LỘC – TỈNH NAM ĐỊNH BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Địa điểm khảo sát:…………………… Huyện:………………………………… Xã:…………………………………… Thôn:………………………………… Ngày khảo sát: …./…./2013 Người khảo sát:………………………… Người trả lời:…………………………… Nam/nữ:………………………………… Thông tin hộ 1.1 Thông tin chung Họ tên chủ hộ: .Giới tính: Địa : Số điện thoại : 1.2 Nhân Số nhân khẩu: … STT Họ tên Số nam/nữ: … Giới Năm tính sinh Số lao động chính: … Quan Trình hệ với độ học chủ hộ vấn 1.3 Thu nhập hộ 1.3.1 Tổng thu nhập hộ 109 Nghề nghiệp Nghề Nghề phụ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng thu nhập/năm (triệu đồng) 1.3.2 Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp Nguồn thu nhập Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thu nhập Tỷ lệ Thu nhập Tỷ lệ Thu nhập Tỷ lệ (triệu đồng) % (triệu đồng) % (triệu đồng) % 1.Trồng trọt 1.1 Trồng lúa 1.2 Cây vụ đông 1.3 Cây khác Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Làm thuê nông nghiệp 1.3.3 Sản lượng giá bán thóc hộ năm 2011 - 2012 Năm 2011 2012 2013 Sản lượng bán (kg) Giá bán (1000đ/kg) 1.3.4 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp Nguồn thu nhập Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thu nhập Tỷ lệ Thu nhập Tỷ lệ Thu nhập Tỷ lệ Công chức, viên chức Công nhân Buôn bán, dịch vụ Sản xuất làng nghề Khác 110 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ 2.1 Chi phí trồng lúa (tính cho sào lúa) Chi phí Đơn vị Vụ đông xuân năm 2012 Khối Giá lượng Vụ mùa năm 2012 Khối lượng Giá Vụ đông xuân năm 2013 Khối Giá lượng Vụ mùa năm 2013 Khối lượng Giá Giống Kg Phân bón Kg - Đạm Kg - Lân Kg - Kali Kg - NPK Kg - Phân khác Kg Thuốc bảo 1000 đ vệ thực vật Làm đất 1000 đ Thu hoạch 1000 đ Dịch vụ 1000 đ hợp tác xã Lao động Công Khác 1000 đ TỔNG CHI 1000 đ PHÍ 2.2 Năng suất, diện tích sản lượng lúa qua vụ Vụ đông Vụ mùa Vụ đông Vụ mùa xuân 2012 2012 xuân 2013 2013 Năng suất (tạ/sào) Diện tích (sào) Sản lượng (tạ) 2.3 Ngồi sản xuất lúa ra, hộ trồng loại khác khơng? Đó gì? Trồng nhằm mục đích gì? Tình hình ruộng đất hộ 111 3.1 Đất canh tác nông nghiệp hộ 3.1.1 Diện tích đất canh tác nơng nghiệp hộ Thửa Diện tích số (m2) Loại đất Nguồn gốc Có sổ đỏ Đặc đất khơng tính đất Độ phì Loại đất: (1) đất lúa; (2) đất lúa màu; (3) đất màu; (4) đất nuôi trồng thủy sản; (5) đất vườn; (6) đất khác Nguồn gốc đất: (1) đất chia từ năm 1993; (2) mua lại người khác; (3) thừa kế; (4) thuê, mượn người khác; (5) khác (ghi rõ) Đặc tính đất: (1) Thịt; (2) sét; (3) cát pha; (4) cát; (5) khác Độ phì : nơng hộ tự đánh giá độ phì: (1) tốt; (2) trung bình; (3) xấu 3.1.2 Tình hình phân tán ruộng đất hộ Chỉ tiêu Đơn vị Diện tích Diện tích đất nơng nghiệp Số Diện tích nhỏ Diện tích lớn Diện tích bình quân m Thửa m2 m2 m2 3.2 Tình hình bỏ hoang ruộng đất hộ 3.2.1 Tình hình bỏ ruộng hộ qua năm gần Năm 2011 Diện Loại đất Năm 2012 Diện Loại đất Năm 2013 Diện Loại tích tích tích Trả ruộng 112 đất Bỏ ruộng - Bỏ vụ - Bỏ vụ - Bỏ vụ 3.2.2 Nguyên nhân hộ trả lại ruộng, bỏ hoang ruộng đất - Thu nhập thấp từ việc trồng lúa - Thu nhập từ hoạt động khác, ngành nghề khác cao - Ruộng đất manh mún, phân tán - Ruộng đất xấu, canh tác - Do tuổi tác, sức khỏe, lao động - Sâu bệnh, dịch hại gây mùa Nguyên nhân khác: * Kiến nghị: Ngày … tháng … năm Người trả lời 113 ... nhà trường, toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học …… truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết... công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thương mại – dịch vụ Kéo theo phát triển kinh tế, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp iv xã giảm dần, phần chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất phi nông nghiệp, ... 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp phân loại đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 2.1.2

Ngày đăng: 09/08/2018, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC ẢNH, HỘP

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

          • 1.4.2.1 Phạm vi nội dung

          • 1.4.2.2 Phạm vi không gian

          • 1.4.2.3 Phạm vi thời gian

          • PHẦN II

          • TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

            • 2.1 Cơ sở lý luận

              • 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp và phân loại đất nông nghiệp

                • 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp

                • 2.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp

                • 2.1.2 Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp

                • 2.1.3 Đặc điểm của đất đai trong nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan